Tiếng Việt 1 Cánh Diều nhiều lỗi, sai ngôn ngữ, góc nhìn, đối tượng… sửa làm sao?

Theo dõi VGT trên

Truyện cổ tích, ngạn ngữ, thơ ca… Việt Nam thiếu gì chuyện hay mang đậm chất giáo dục, sao không khai thác, lại phải đi vay mượn nước ngoài rồi “phỏng theo”?

Trên khắp các diễn đàn mạng xã hội trong thời gian qua đã không ít các bậc phụ huynh và giáo viên bày tỏ không thể lý giải nổi vì sao gà trống vốn chỉ là một con vật bình thường lại hóa thành… thú dữ trong sách.

Nhiều chuyên gia giáo dục đã chỉ ra các trích dẫn theo nhà văn nổi tiếng Lev Tolstoy thì cũng là trích dẫn sai.

Bản gốc câu chuyện khi được dịch ra hoàn toàn khác, người viết sách giáo khoa đã làm mất hẳn ý nghĩa câu chuyện, vừa làm cho lời văn thô, mất ý nghĩa vừa phản giáo dục, tạo sự liên tưởng sai cho trẻ em về sự vật, hiện tượng.

Cũng ở bộ sách Tiếng Việt 1 Cánh Diều, nhiều chỗ sử dụng ngôn ngữ địa phương, không mang tính phổ thông, gây khó hiểu cho học sinh, thậm chí giáo viên cũng thấy rất khó để giải thích cho các em học sinh hiểu được nghĩa của câu.

Chẳng hạn, nhóm biên soạn thay vì viết “nhai” thì dùng những từ như “nhá” (nhá cỏ, nhá dưa), gà con viết thành “gà nhiếp”…

Nhiều giáo viên khi giảng dạy cũng không thể nào hiểu được từ “gà nhiếp”. Và đáng nói hơn là bộ sách trên còn đưa vào những bài tập đọc thiếu tính giáo dục, thậm chí cổ xúy bạo lực.

Tiếng Việt 1 Cánh Diều nhiều lỗi, sai ngôn ngữ, góc nhìn, đối tượng... sửa làm sao? - Hình 1

Ông Vinh nêu quan điểm: “Quá nhiều ý kiến rồi, sai be bét như thế, lỗi dày đặc như thế, lỗi cả nội dung, ngôn ngữ, câu cú, góc nhìn, đối tượng…sửa làm sao? Phải bỏ thôi”. Ảnh: Nhân vật cung cấp.

Trước vấn đề trên, phóng viên Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Nhà văn Nguyễn Quang Vinh, người cho biết ông đã tìm hiểu rất kỹ sách giáo khoa Tiếng Việt 1 Cánh Diều, ông Vinh chia sẻ:

Trước dư luận xã hội chỉ ra những “hạt sạn” trong sách giáo khoa Tiếng Việt 1 ( bộ sách Cánh Diều), nhưng chủ biên và Hội đồng thẩm định cho rằng họ đã làm rất kỹ và trách nhiệm, và họ cũng cho rằng những câu văn trong đó là hợp lý với ghép vần.

Theo tôi đó là bảo thủ, nguỵ biện, coi thường dư luận xã hội, vịn vào những chủ trương, nghị quyết để làm lá chắn cho mình, những việc đó của Chủ biên và hội đồng thẩm định đã đẩy sự việc đi xa thêm.

Trong khi, sự việc đã rõ mười mươi như thế, họ không chịu nhận lỗi, còn cố cãi làm gì. Trước đó nữa, họ còn quy chụp người góp ý là xuyên tạc, là động cơ này kia.

Đây không còn là sạn, không còn khái niệm này nữa, mà là sai, thậm chí có nhiều bài soạn sai lớn: Sai cả góc nhìn, sai cả đối tượng giảng dạy, sai cả việc chỉ cần áp từ mới mà bất cần văn chương, bất cần câu cú, bất cần vẻ đẹp ngôn từ là cách làm ấu trĩ.

Việc làm này nó không có tâm của người sư phạm, nó đối phó, làm lấy được, làm như làm khoán cho xong việc, rất đáng buồn và đáng trách.

Ngay như một số đoạn trích ngụ ngôn, chủ biên sách giáo khoa ghi là của nhà văn Lev Tolstoy nhưng trên thực tế thì ông Lev Tolstoy dịch từ ngụ ngôn Aesop (Ê-dốp).

Đó là sự làm việc ẩu, rất ẩu, cách làm việc copy, cắt dán thành thói quen rất đáng phê phán hiện nay, không truy cứu gốc gác tác phẩm, tác giả, cắt dán liên hồi, nếu trước đó nguồn dẫn sai thì cứ thế sai, sai mãi.

Đến như câu thơ của nhà thơ Đỗ Trung Quân mà còn sai những 20 năm qua với bao lần in, dù đã được cá nhân nhà thơ tới tận nhà xuất bản đề nghị. Những nhà soạn sách giáo khoa không có tâm của người soạn sách, nó như nhà chế biến hàng hoá vậy, ào ào vậy, không sai mới lạ.

Trong sách này có nhiều truyện ngụ ngôn và có nhiều truyện dạy trẻ cái ác, điều xấu, lừa lọc, khôn lỏi…Đã có muôn vàn ý kiến phê phán điều này, nhưng vì sao các nhà biên soạn không tiếp thu, đó là do nhận thức, do góc nhìn, do họ bảo thủ, cao ngạo.

Họ nghĩ là có thể lấn át được dư luận bằng cái võ của của bằng cấp này kia, nhưng việc họ dẫn truyện ngụ ngôn, xào xáo, và đưa nhiều đoạn với ý tứ, ngôn từ xấu như thế mà họ nghĩ là để giáo dục con trẻ thì sai lầm này thuộc về ý thức của họ”.

Tiếng Việt 1 Cánh Diều nhiều lỗi, sai ngôn ngữ, góc nhìn, đối tượng... sửa làm sao? - Hình 2

Trẻ con sẽ học được gì từ những chú thích sai, cẩu thả trong sách giáo khoa như thế này? Ảnh: TD.

Không thể sách viết một đằng lại yêu cầu giáo viên dạy một nẻo

Cũng theo Nhà Văn Nguyễn Quang Vinh: “Các nhà biên soạn cho rằng sách giáo khoa như vậy nhưng giáo viên phải tự dạy và biến hóa đi để trẻ hiểu được hướng thiện.

Trách nhiệm của anh là biên soạn sách giáo khoa thành một văn bản mẫu, văn bản pháp lệnh, giờ be bét sai thì anh nói giáo viên có thể tự điều chỉnh, thay thế từ ngữ phù hợp là cách nói thiếu trách nhiệm, phản khoa học, nếu thế thì cần gì phải làm sách giáo khoa.

Nếu thế, Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ cần đưa cho giáo viên một bộ khung hướng dẫn và tự giáo viên lo lấy, cớ gì phải soạn sách, in sách, bán sách tiêu tốn ngàn ngàn tỉ đồng ngân sách và nhân dân.

Còn việc dạy thử nghiệm sách giáo khoa mới được chính nhóm tác giả và các nhà xuất bản bộ sách đó tổ chức nhưng theo tôi trách nhiệm quản lý, kiểm soát của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhiều sơ hở, thậm chí nương tay với nhà làm sách, họ tự viết, tự kiểm, tự đánh giá, tự báo cáo thì sao lại không tốt.

Việc phải thử nghiệm nhiều vùng, nhiều nơi, nhiều lớp và nhiều năm mới đưa ra dạy đại trà là việc buộc phải làm, nhưng họ né đi, họ qua loa, chỉ mong nhanh chóng bán sách với những ” quy trình”, để hôm nay chúng ta có một bộ sách giáo khoa lớp 1 mới thảm hại như thế này”.

Sửa hay bỏ bộ sách Tiếng Việt 1 Cánh Diều?

Ông Vinh nêu quan điểm: “Quá nhiều ý kiến rồi, sai be bét như thế, lỗi dày đặc như thế, lỗi cả nội dung, ngôn ngữ, câu cú, góc nhìn, đối tượng…sửa làm sao? Phải bỏ thôi.

Về cơ bản là tất cả những điều mà dư luận xã hội và báo chí phản ánh về những lỗi sai sót trong cuốn sách này là hoàn toàn đúng, không thể cãi được.

Có ba lý do như sau: Thứ nhất là việc đưa quá nhiều mà lại theo kiểu phỏng theo truyện ngụ ngôn của nước ngoài vào và các nhà biên soạn chỉ chỉnh sửa lại những đoạn văn, những câu cú nhưng khi đọc lên nó vừa vô cảm, không có cảm xúc…nói chung là nó không thành câu.

Điều thứ 2 là kho tàng truyện cổ tích, ca dao tục ngữ, văn chương Việt Nam có biết bao nhiêu lời hay ý đẹp, biết bao nhiêu câu văn, khổ thơ hay mang tính giáo dục sao không đưa vào?

Thứ ba là sau khi đọc cả một bộ sách mà những vấn đề vô cùng quan trọng dạy cho tuổi thơ như vấn đề cần phải xin lỗi, phải cảm ơn hay những động thái về mặt đạo đức thì lại rất hiếm, mà còn sai.

Theo tôi với bản sách Tiếng Việt 1 của nhóm Cánh Diều chắc chắn phải hủy, không thể nào sửa được bởi góc nhìn sai, kết luận vấn đề sai, biên soạn sai và nhiều hạt sạn như vậy”.

Tiếng Việt 1 Cánh Diều nhiều lỗi, sai ngôn ngữ, góc nhìn, đối tượng... sửa làm sao? - Hình 3

Không ít các bậc phụ huynh và giáo viên bày tỏ không thể lý giải nổi vì sao gà trống vốn chỉ là một con vật bình thường lại hóa thành… thú dữ trong sách. Ảnh: TD.

Còn về việc nếu bỏ cuốn sách này thì việc các cháu lớp 1 năm nay đã học rồi và phụ huynh đã bỏ tiền ra mua sách sau đó bỏ đi thì ai là người phải chịu trách nhiệm?

Nhà văn Nguyễn Quang Vinh, nhấn mạnh: “Sách trước hết là sản phẩm hàng hoá, dù là hàng hoá rất đặc biệt thì nó vẫn là hàng hoá, một hàng hoá lỗi, không dùng được thì người mua trả lại và người bán phải hoàn tiền, không hoàn tiền hoặc chây ì thì có pháp luật can thiệp.

Anh bán một sản phẩm giáo dục sai bét như thế là sai Luật, dứt khoát như vậy. Chưa nói tới hệ luỵ xấu của nó gây ra cho cả một thế hệ, nhiều thế hệ”.

Ông Vinh nói: “Để một bộ sách Tiếng Việt 1 Cánh Diều đầy lỗi ra thị trường như hiện nay thì Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ phải đứng ra chịu trách nhiệm hành chính, trong đó có vai trò của Bộ trưởng. Sau đó nữa thì phân cấp ra mà chịu trách nhiệm.

Còn với nhà xuất bản, anh kiểm duyệt in ra một sản phẩm, không ai ép anh cả, anh tự nguyện, giờ sản phẩm đó sai, xã hội không sử dụng, anh phải chịu toàn bộ chi phí tiền bạc”.

Kho tàng cổ tích, ngạn ngữ Việt rất nhiều, sao phải vay mượn nước ngoài làm sách?

Kho tàng truyện cổ tích, ngạn ngữ, thơ ca... Việt Nam thiếu gì chuyện hay và đậm chất giáo dục, tại sao không khai thác, lại phải đi vay mượn nước ngoài rồi 'phỏng theo', 'theo'?

Kho tàng cổ tích, ngạn ngữ Việt rất nhiều, sao phải vay mượn nước ngoài làm sách? - Hình 1

Một trang trong SGK tiếng Việt lớp 1, bộ Cánh diều - Ảnh: T.TR.

Ba nguyên tắc như Đề cương văn hóa năm 1943 của Đảng Cộng sản Việt Nam là "Dân tộc, khoa học, đại chúng" nghe có vẻ cũ nhưng lại rất kinh điển, đang là nền tảng phát triển văn hóa Việt Nam hiện đại.

Xem lại SGK tiếng Việt lớp 1, bộ Cánh diều, theo tôi, đều chưa đạt tới.

1. Kho tàng truyện cổ tích, ngạn ngữ, thơ ca... Việt Nam thiếu gì chuyện hay và đậm chất giáo dục, tại sao không khai thác, lại phải đi vay mượn nước ngoài rồi "phỏng theo", "theo"? Như vậy chẳng khác nào la "tha moi bat bong" và không gần gũi với trẻ lớp 1.

Triết lý giáo dục nền tảng là bắt nguồn từ bầu sữa mẹ, từ triết lý văn hóa dân tộc Việt Nam. Đó có phải là một phương diện của "Tính dân tộc"?

2. Dạy tiếng Việt lớp 1 thì nên và cần phải bắt đầu từ chuẩn phổ thông cả về phát âm và ngữ nghĩa, sau đó giáo viên mới mở rộng ra phương ngữ, cách dùng theo bản địa cho từ ngữ và ngữ cảnh thêm phong phú. Giải thích như tổng chủ biên là làm ngược.

Và nếu như giáo viên các vùng miền chỉ giải thích theo phương ngữ thì chuẩn tiếng Việt sẽ ra sao? Khong dung tu thuan Viet va chuan tieng Viet, lay phuong ngu lam trung tam, la xam hai chuan tiếng Việt. Đó là một nét của "tính khoa học" mà SGK phải tuân theo.

3. Các câu chuyện và cách diễn giải đưa vào SGK nên và cần giúp học sinh "dễ hiểu, dễ nhớ và dễ làm theo, dễ học theo". Tinh đai chung cua SGK la khong phai lat leo hay meo vat đe mot so người moi hieu đuoc, ma phải làm cho ca học sinh, giáo viên va phu huynh cung hieu, cùng tham gia sang tao; như vay mới tranh viec hiểu sai, hiểu chệch.

Câu chuyện vay mượn, cắt đôi gây hiểu nhầm, hiểu sai rồi bài sau mới hiểu đúng là rất không nên; và nếu trẻ học buổi trước rồi bệnh nghỉ học, thì nửa sau câu chuyện ai bù cho các em? Thử hỏi như thế, giáo dục ra sao cho trẻ mới vào trường? Đó là một yêu cầu của "tính đại chúng".

Tôi không biết việc biên soạn SGK đầu tư thế nào để nhóm tác giả đầu tư thời gian và tâm sức cho công trình này, nhưng không thể cải tiến đổi mới đến mức mà xã hội phải kiên trì mãi mới có thể hiểu nhưng thực tế là rất khó hiểu. Theo tôi, tổng chủ biên nên lắng nghe, cầu thị mà nhìn lại nghiêm túc.

Từ câu chuyện SGK của nước mình ngày nay, lại nhớ chuyện của nước bạn ngày xưa. Hàn Quốc và Nhật Bản vốn "không ưa nhau", nhưng sau chiến tranh Triều Tiên 1953 thì Hàn Quốc đã nhập khẩu gần như nguyên chương trình và SGK của Nhật Bản. Vì sao ư? Vì họ tôn thờ lợi ích quốc gia, vì sự phát triển đất nước mà bỏ qua mọi tính toán nhỏ nhen, kể cả bỏ qua "thói tự ái" của văn hóa tiểu nông.

Nhật Bản cải cách giáo dục vì sự thịnh vượng quốc gia chủ yếu dựa trên 2 nền tảng chính. Một là văn hóa dân tộc (phương Đông) trên cơ sở tự chỉ trích theo triết lý trong cuốn Khuyến học của nhà tư tưởng, nhà giáo dục Fukuzawa Yukichi. Hai là, hướng theo tư tưởng tự do, khai phóng khuyến khích mọi sáng tạo, tự do cá nhân của phương Tây. Và họ có được nước Nhật như hôm nay.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Chồng H'Hen Niê tung loạt ảnh hẹn hò bí mật suốt 7 năm, netizen liền phán: "Bị block là xứng đáng!"Chồng H'Hen Niê tung loạt ảnh hẹn hò bí mật suốt 7 năm, netizen liền phán: "Bị block là xứng đáng!"
20:13:29 22/02/2025
Kinh hoàng clip nữ diễn viên bị xe đụng, hoảng loạn nhưng phản ứng của ekip mới gây phẫn nộKinh hoàng clip nữ diễn viên bị xe đụng, hoảng loạn nhưng phản ứng của ekip mới gây phẫn nộ
19:49:08 22/02/2025
Nam thần "ma ca rồng" của showbiz bất ngờ thông báo hủy cưới, chia tay bạn gái diễn viên kém 19 tuổiNam thần "ma ca rồng" của showbiz bất ngờ thông báo hủy cưới, chia tay bạn gái diễn viên kém 19 tuổi
19:58:35 22/02/2025
"Thần đồng" học xong chương trình tiểu học trong 1,5 ngày, 10 tuổi thi đỗ ĐH nhưng nhanh chóng lâm vào bi kịch: Chuyện gì đã xảy ra?"Thần đồng" học xong chương trình tiểu học trong 1,5 ngày, 10 tuổi thi đỗ ĐH nhưng nhanh chóng lâm vào bi kịch: Chuyện gì đã xảy ra?
21:01:39 22/02/2025
Cuối cùng, nỗi lo sợ của MC Quyền Linh với Lọ Lem - Hạt Dẻ đã xảy đến!Cuối cùng, nỗi lo sợ của MC Quyền Linh với Lọ Lem - Hạt Dẻ đã xảy đến!
20:36:02 22/02/2025
1,4 triệu người hóng xem con trai Nhã Phương có 1 hành động lạ giữa đêm lúc Trường Giang vắng nhà1,4 triệu người hóng xem con trai Nhã Phương có 1 hành động lạ giữa đêm lúc Trường Giang vắng nhà
20:18:31 22/02/2025
Du lịch Việt Nam trúng "sít rịt" thành sao hạng A, nhiều khách Tây hoảng hốt vì được fan vây kín ở sân bayDu lịch Việt Nam trúng "sít rịt" thành sao hạng A, nhiều khách Tây hoảng hốt vì được fan vây kín ở sân bay
22:21:50 22/02/2025
Quách Phú Thành rời quê vợ trong đêm vì bị khán giả vây kínQuách Phú Thành rời quê vợ trong đêm vì bị khán giả vây kín
22:16:12 22/02/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

'Bạn trai' Mỹ Tâm khoe body săn chắc, NSND Mỹ Uyên trẻ đẹp tuổi U50

'Bạn trai' Mỹ Tâm khoe body săn chắc, NSND Mỹ Uyên trẻ đẹp tuổi U50

Sao việt

23:57:41 22/02/2025
Diễn viên Mai Tài Phến - bạn trai tin đồn của Mỹ Tâm mặc áo ba lỗ khoe body săn chắc. NSND Mỹ Uyên trẻ đẹp tuổi U50.
Trung Tâm Chăm Sóc Chấn Thương: Phim y khoa Hàn Quốc một lần nữa thắng lớn!

Trung Tâm Chăm Sóc Chấn Thương: Phim y khoa Hàn Quốc một lần nữa thắng lớn!

Phim châu á

23:50:58 22/02/2025
Trung Tâm Chăm Sóc Chấn Thương (The Trauma Code: Heroes on Call) đã thành công tái hiện chân thực những thách thức của hệ thống y tế hiện đại, đồng thời tôn vinh nghị lực và sức mạnh con người!
Đây là Lan Ngọc hay Bạch Lộc?

Đây là Lan Ngọc hay Bạch Lộc?

Hậu trường phim

23:42:16 22/02/2025
Bức hình này đang khiến cư dân mạng cực lú vì không biết người trong hình là Ninh Dương Lan Ngọc hay mỹ nhân Hoa ngữ Bạch Lộc.
G-Dragon phát hành teaser MV mới gây phấn khích

G-Dragon phát hành teaser MV mới gây phấn khích

Nhạc quốc tế

23:35:35 22/02/2025
Trưa nay (22/2), G-Dragon đã công bố teaser của MV mới Too Bad trên các kênh thông tin cá nhân của mình, tại các nền tảng như Youtube, Instagram...
Tân Sơn Nhất chật kín fan vì cặp đôi bách hợp hot nhất Thái Lan, nhìn đến nhan sắc mà "sốc visual"!

Tân Sơn Nhất chật kín fan vì cặp đôi bách hợp hot nhất Thái Lan, nhìn đến nhan sắc mà "sốc visual"!

Sao châu á

23:29:46 22/02/2025
Không quản ngại đường xa, rất nhiều fan đã ra đón cặp đôi girllove hot nhất hiện nay, tạo nên bầu không khí vô cùng náo nhiệt tại Tân Sơn Nhất.
Hồ Quang Hiếu tiết lộ cuộc sống sau khi lấy vợ, có con

Hồ Quang Hiếu tiết lộ cuộc sống sau khi lấy vợ, có con

Tv show

22:47:26 22/02/2025
Trong chương trình Khách hàng là thượng đế , Hồ Quang Hiếu có những tiết lộ với Trường Giang và Hoa hậu Mai Phương về cuộc sống sau khi có con đầu lòng.
Bóc profile hệ tư tưởng "F4 Vũng Tàu" đang ầm ầm cõi mạng, đu trend này chưa các người đẹp?

Bóc profile hệ tư tưởng "F4 Vũng Tàu" đang ầm ầm cõi mạng, đu trend này chưa các người đẹp?

Netizen

22:23:09 22/02/2025
Lướt TikTok thời gian gần đây, hẳn cộng đồng mạng đều cảm thấy tò mò khi hệ tư tưởng F4 Vũng Tàu xâm chiếm. Nhiều người thắc mắc, đoạn clip chỉ đơn giản là một hội bạn thân cùng đứng quay trend
Hamas thả thêm 5 con tin tại Gaza

Hamas thả thêm 5 con tin tại Gaza

Thế giới

22:14:27 22/02/2025
Hai con tin Tal Shoham (40 tuổi) và Avera Mengistu (39 tuổi) đã được thả trước đó tại Rafah, miền Nam Gaza. Con tin thứ sáu, Hisham Al-Sayed (36 tuổi), dự kiến sẽ được thả tại thành phố Gaza.
Kim Kardashian hậu ly hôn Kanye West: Là tỷ phú USD, ngày càng quyến rũ

Kim Kardashian hậu ly hôn Kanye West: Là tỷ phú USD, ngày càng quyến rũ

Sao âu mỹ

22:05:38 22/02/2025
Sau khi ly hôn rapper Kanye West, Kim Kardashian tập trung hoàn thiện bản thân, làm việc và nuôi con. Hiện, ngôi sao truyền hình thực tế sở hữu khối tài sản lên tới 1,7 tỷ USD.
Lý do tiền vệ kỳ cựu Kevin De Bruyne chia tay Man City

Lý do tiền vệ kỳ cựu Kevin De Bruyne chia tay Man City

Sao thể thao

22:04:18 22/02/2025
Manchester City mong ký hợp đồng với Florian Wirtz và Andrea Cambiaso trong kỳ chuyển nhượng mùa hè, sẵn sàng để tiền vệ kỳ cựu Kevin De Bruyne ra đi.
Đã xuất hiện những mặt trái: fan sờ soạng, bám đuôi và có hành vi đầu độc nghệ sĩ - Giới hạn nào cho "văn hoá thần tượng quốc nội"?

Đã xuất hiện những mặt trái: fan sờ soạng, bám đuôi và có hành vi đầu độc nghệ sĩ - Giới hạn nào cho "văn hoá thần tượng quốc nội"?

Nhạc việt

21:43:25 22/02/2025
Sức mạnh của văn hoá thần tượng thể hiện rõ nhất ở loạt concert cháy vé, với quy mô hàng chục nghìn người của 2 chương trình Anh Trai Say Hi và Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai.