Thực hư việc trẻ mầm non phải đi đại tiện vào… túi nylon
Xã Hững (huyện Thạch Thất, Hà Nội) được đánh giá là xã giàu có nh buôn bán và làm đồ gỗ. Chính vì thế thông tin gần 600 HS và 42 giáo viên Trưm non công lập xã phải đi đại tiện vào… túi nylon khiến dư luận không tránh khỏi sự hoài nghi.
Dù hôm qua 19/8 tri Hà Nội mưa rả rích cả ngày nhưng với quyết tâm sớm tìm hiểu thực hư về câu chuyện “đi đại tiện vào túi nylon”, cánh phóng viên chúng tôi đã tìm về xã Hững.
Khi chúng tôi đặt chân đến trước cổng trưng (có trụ sở chính ở xóm Chùa) thì cũng đã hơn 12h trưa. Anh em trong đoàn tỏ vẻ quyết tâm: “Muộn những vẫn phải liên hệ để vào vì thi điểm này sau khi ăn trưa có thể các cháu đi “ị”, trực tiếp chứng kiến cảnh vất vả của thầy cô thì mới phản ánh hết được”.
Thấy trước cổng trưng có nhiều ngưi tụ tập, một nhân viên ra hỏi han. Sau khi nghe chúng tôi là phóng viên muốn về tìm hiểu về tình hình thực tế tại trưng thì nhân viên này vội vàng khóa cổng lại và thông báo: “Các anh ch ngoài này để tôi vào báo cáo với Ban giám hiệu”.
Sau khoảng 2 phút, chẳng biết cô nhân viên thông báo lại với Ban giám hiệu như thế nào mà toàn bộ giáo viên trong trưng nhốn nháo nhìn ra, chẳng ai ra trả li hay tiếp đón cánh phóng viên chúng tôi mà vội vả đi dọn dẹp các thứ ở trong và trước lớp c.
Ch đợi gần 30 phút nhưng chẳng thấy hồi âm, gọi điện cho cô hiệu trưng thì lại không nghe máy nên chúng tôi đành phải tính nước lên phương án tác nghiệp khi mà không được vào phía trong trưng để thực tế bởi chẳng lẽ đi một chặng đưng hơn 30km lại thất bại quay về.
Sự thật về việc “đi đại tiện vào… túi nylon”
Quan sát từ ngoài cổng trưng không khó khăn gì để nhận thấy ở cơ sở này có một nhà vệ sinh khá khang trang. Thỉnh thoảng các cháu lớp lớn vẫn đi ra đi vào giải quyết “nhu cầu”. Qua tiếp xúc với một số ngưi dân gửi con tại trưng thì được thông tin thêm: “Trưng vẫn có nhà vệ sinh, các cháu đi c về cũng chẳng thấy kêu ca hay phản ánh gì về chuyện đi đại tiện vào túi nylon”.
Để tìm hiểu thêm, chúng tôi quyết định đến làm việc với lãnh đạo xã Hững.
non Hững ở xóm Chùa nhưng đều bất thành.
Xong khi được đọc bài báo đưa thông tin về việc hàng trăm c sinh trưm non xã Hững đi đại tiện vào túi…nylon, phó chủ tịch xã Hững – ông Nguyễn Văn Cát tươi cưi cho biết: “Sự khó khăn trưng lớp không chỉ ở bậc c mầm non mà ngay cả tiểu c và THCS ở Xã Hững đã tồn tại nhiều năm nay. Tuy nhiêc đưa thông tin c sinh phải đi “ị” vào túi nylon là chưa hoàn toàn chính xác”.
Ông Cát cho biết, hiện nay xã vẫn chưa có một ngôi trưm non thực thụ. Khu trưm non ở xóm Chùa cũng chỉ là các phòng m được mượn từ Ban quản lý di tích Đình chùa Vân Chì đã được xếp hạng. Trước kia khu nhà tạm này dùng chung cho cả cấp mầm non và tiểu c. Sau này khi cấp tiểu c có khu trưng mới thì toàn bộ cơ sở ở đây được dùng để phục vụ cho cấp c mầm non. Tuy nhiên với sự gia tăng cơ c về dân số cũng như nhu cầu gửi trẻ của ngưi dân ở xã này, trưng đành phải mở thêm hai địa điểm chắp vá nhỏ lẻ được cải tạo lại từ khu chăn nuôi và thôn Bò trước kia. Do đây là các cơ sở phòng m nêc chưa có đủ diện tích hay thiếu sân chơi cũng là điều dễ hiểu.
Video đang HOT
“Việc xây dựng nhà vệ sinh cho cô trò không phải là điều gì đó quá sức đối với địa phương. Tuy nhiên cơ sở ở khu vực xóm Chùa lại nằ khu di tích Đình chùa Vân Chì đã được xếp hạng chính vì thể không thể can thiệp cải tạo quá mức và càng không thể xây dựng nhà vệ sinh kiên cố được. Còn đối với hai điểng còn lại thì đều có nhà vệ sinh tử tế” – ông Cát lý giải.
cải tạo hay xây dựng nhà vệ sinh kiên cố là điều không được phép.
Về việc thông tin c sinh phải đi đại tiện vào túi nylon, ông Cát nhấn mạnh: “Tất cả các lớp c ở xóm Chùa các cháu đều được trang bị bô. Do các cháu còn nhỏ, nhà vệ sinh lại chưa đảm bảo nên thầy cô đều cho các cháu đi đại tiện vào bô sau đó bỏ vào túi bóng buộc kín rồi tập hợp về một chỗ. Sau các buổi c sẽ có ngưi đến thu dọn mang đi để đảm bảo vệ sinh”.
Để tìm hiểu thêm vấn đề, chúng tôi cũng đã làm việc với Phòng Giáo dục huyện Thạch Thất. Ông Nguyễn Quốc Mạnh, trưởng phòng Giáo dục huyện Thạch Thất chia sẻ: “Hiện trạng khó khăn ở xã Hững không phải chỉ có ở cấp c mầm non mà ngay cả cấp tiểu c và THCS cũng còn nhiều bất cập. Phòng cũng đã biết từ lâu nhưng cũng chỉ biết khắc phục dần dần. Điều khó khăn nhất trong việc quy hoạch trưng lớp ở đây đó chính là nguồn lực đầu tư và khâu giải phóng mặt bằng”.
Chia sẻ về thông tin c sinh phải đi đại tiện vào túi nylon, bà Đỗ Thị Thúy Nga – phó phòng Giáo dục huyện Thạch Thất, phụ trách mảng giáo dục mầm non, buồn rầu chia sẻ: “Thật ra thông tin không chính xác như thế này rất ảnh hưởng đến ngành giáo dục Thạch Thất nói riêng và cả thủ đô nói chúng. Không chỉ có trưm non xã Hững mà nhiều xã lân cậc đều cho c sinh đi đại tiện vào bô rồi cho vào túi nylon buộc kín để cuối đem đi chôn lấp. Đây cũng quy định của y tế trong việc đảm bảo vệ sinh trưng c”.
Quy hoạch trưng lớp ở xã Hững: Khó khăn chồng chất!
Theo trưởng phòng Nguyễn Quốc Mạnh thì hôm 17/8 vừa qua đoàn kiểm tra định kỳ cũng đã về làm việc với xã Hững để bàn đầu tư xây dựng trưng. Theo đó sẽ sớm đầu tư xây dựng trưm non cũng như trang bị cơ sở vật chất. Bên cạnh đó cũng sẽ tiến hành đầu tư cho tiểu c ở cơ sở hiện tại và xây dựng mới cơ sở trưng THCS để sau này cơ sở hiện tại sẽ bàn giao lại cho cấp tiểu c để tiến tới việc đưa các trưng này lên chuẩn quốc gia.
Ông Mạnh cũng cho biết, theo tính toán sẽ dành khoảng 1,7ha đất để xây dựng trưng c. Trong đó bố trí cho trưm non khoảng 4.000m2. Khu đất được bố trí phía sau trụ sở UBND xã.
Kế hoạch, lộ trình là thế nhưng theo Phó chủ tịch xã Hững Nguyễn Văn Cát thì rất khó khăn để thực hiện. Ông Cát cho biết: “Hiện nay ở xã Hững có đến 16.000 dân nhưng diện tích đất tự nhiên của xã chỉ là 178ha. Bên cạnh đó trước kia xã là khu làng nghề truyền thống chứ không xuất phát từ nông nghiệp nên sau này khi làng nghề truyền thống mai một đi thì ngưi dân lại phải vật lộn để chuyển đổi ngành nghề. Từ đó dẫn đến có nhiều quy hoạch tự phát mà bây gi muốn giải tỏa thì không đơn giản một chút nào”.
Để có thể giải phóng mặt bằng lấy đấy xây dựng trưng ở khu vực phía sau UBND Xã sẽ cần một khoản tiền đền bù rất lớn.
Chỉ cho chúng tôi khu đất dự kiến xây dựng trưng c phía sau UBND xã, ông Cát chia sẻ: “Khu đất này là đất nông nghiệp nhưng chẳng canh tác được gì bởi nhiều khu tiểu thủ công nghiệp lân cận làm cho ô nhiễm đất. Tuy nhiên nếu mình muốn lấy lại thì bắt buộc phải đền bù cho dân và quan trọng hơn phải di di các khu tiểu thủ công nghiệp ra khỏi khu vực trưng c để đảm bảo sức khỏe cho c sinh. Nếu phải làm như vậy thì khoản tiền đền bù để giải phóng mặt bằng sẽ ở một con số khủng khiếp”.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, mặc dù Hững là xã vùng quê nhưng giá đất ở khu vực này cũng đắt đỏ chẳng kém nội thành Hà Nội.
“Tình hình ở xã Hững rất căng, anh em chính quyền xã đã nỗ lực hết mình nhưng cũng chưa thể cải thiện được. Nhiều lần cũng đã kiến nghị lên các cấp cao hơn song cũng chưa tìm ra hướng giải quyết. Có lẽ bài toán ở Hững không chỉ dừng lại ở sự vào cuộc của cấp xã hay huyện mà cần có sự tham gia của UBND thành phố” – phó chủ tịch Cát tâm sự.
Theo Dân Trí
Chen lấn, xô đẩy đăng ký nhập học mầm non cho con
Mất ngủ, y, thậ chí nổi nóng, chửi bới...ó là cảnh hàng tră bậc phụ huynh khốn khổc cho con tại Trng mầ non Bắc Hà, TP Hà Tĩnh sáng nay 1/8.
Ghin của PV Dân trí, ngay từ sáng sớ nay 1/8, hàng tră bậc phụ huynhã cóặt rất sớ tại cồng Trng mầ non Bắc Hà (TP Hà Tĩnh). Nhiều phụ huynh lng trớc những khn trong việc tì cho con em một suất họi trng mầ non nàyã không chp mắt,ến cổng trng từ rất sớ, thậ chí có phụ huynhến từ 3 gi sáng.
5h sáng, ngay khi cổng trngc mở, hàng tră bậc phụ huynhã ùa vào khuc. Chỉ trong tích tắc, những dãy bànã bị hàng tră phụ huynh vây kín. Ngiy ra, kẻ chen vào khiến nơic của Trng mầ non Bắc Hà nhốn nháo, chẳng khác nào một khu ch. Chỉ sau chừng 30 phút, mồ hôiã chảy ớtẫ nhiều áo phụ huynh, trong khi hàng tră ngi khác cng thẳng, xôy, thậ chí là chửi bớiể tì cách chen vào bàn.
Chị Trần Thị Loan, một phụ huynh không thể chen chân vàoáông bức xúc nói: "Tôiến từ rất sớ, chừng 6h ké,ã là hết cách mà không sao tiếp cậnc bàn. Nh thế này thì bức xúc lắ, bực bội lắ. Ai nghĩ cho coni học mà khn nh thế".
Trng mở cửa từ 5h sáng, nhngến 11h tra nhiều ngi vẫn chac cho conc. Sốt ruột, bực bội, nhiều ngi cố nán lạiểongnc sự châ chớc từ phía nhà trng. Thế nhng, càng chi phụ huynh càng thất vọng, bởi từ trớcó việc gần nhãc hoàn tất.
Nguyên nhân khiến tình trạng trên xảy ra xuất phát từ số lng hồ sơc quá lớn trong khi Trng mầ non phng Bắc Hà khôngủ khả nngáp ứng nhu cầu này. Theo số liệu báo cáo của nhà trng, nă học này nhà trng chỉ tuyểi 137 cháu cho các lớp từ 3ến 5 tuổi, thế nhng phải cóến hàng tră hồ sơc.
Phó hiệu trởng Trng Mầ non Bắc Hà Nguyễn Thị Mai cho hay: "Ban giá hiệu nhà trng rất hiểu nguyện vọng chínháng của các bậc phụ huynh, nhng hệ thống cơ sở vật chất hiện không thểáp ứngc tất cả hồ sơc. Chỉ có 137 cháucn vào nhng cóến hàng tră hồ sơ khiến chúng tôi gặp nhiều khn".
Cung khôngáp ứng cầu khiếnt tuyển sinh sáng 1/8 của Trng Mầ non Bắc Hà hết sức lộn xộn, ả bảo tính nghiê túc, khách quan dù quy chế tuyển sinhãc ban hành trớcó cảột tuần. Nhiều ngi soi quy chế tuyển sinh "bốẹ có hộ khu tại phng Bắc Hà, có giấy khai sinh con em trênịa bàn"ã tin tởng chắc chắn con em sẽ cóột "suất" theo họi try, nhng do không thể n nênành ngậ ngùi ra về.
Trong khió, phía trong khu nhàc, cảnh tng hết sức nhốn nháo.
Hàng tră ngi dân vây kín các bàn tuyển sinh.
Không có cảnh xếp hàng chến lt, việcc cho con tại trng mầ non Bắc Hà theo cách mạnh ai nấy lo.
Không chen chân vàoc phía trong bàn, nhiều bậc phụ huynh chỉ còn biếtứng ngoài chi.
Theo Dân Trí
Trẻ mầm non đi học sẽ không phải đóng tiền! Thực hiện chế độ ưu tiên, miễn, giảm học phí cho từng đối tượng trẻ em và tiến dần đến mục tiêu miễn học phí cho trẻ trong độ tuổi mầm non là một trong những nội dung của dự thảo Quyết định ban hành một số chính sách phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm...