Thúc đẩy quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Trung Quốc
Chuyên thăm Câp Nha nươc tơi Viêt Nam cua Tông Bi thư, Chu tich nươc Trung Quôc Tâp Cân Binh co y nghia quan trong đôi vơi quan hê Viêt Nam-Trung Quôc. Đây la chuyên thăm nươc ngoai đâu tiên cua Tông Bi thư, Chu tich nươc Trung Quôc Tâp Cân Binh sau Đai hôi XIX cua Đang Công san Trung Quôc.
Chuyên thăm co y nghia quan trong đôi vơi quan hê Viêt – Trung
Nhân lơi mơi cua Tông Bi thư Ban Châp hanh Trung ương Đang Công san Viêt Nam Nguyên Phu Trong va Chu tich nươc Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam Trân Đai Quang, Tông Bi thư, Chu tich nươc Công hoa Nhân dân Trung Hoa Tâp Cân Binh se thăm Câp Nha nươc tơi Viêt Nam tư ngay 12 đên 13.11.
Tông Bi thư Nguyên Phu Trong va Tông Bi thư, Chu tich nươc Trung Quôc Tâp Cân Binh.
Chuyên thăm Viêt Nam cua Tông Bi thư, Chu tich nươc Trung Quôc Tâp Cân Binh diên ra trong bôi canh quan hê Viêt-Trung tiêp tuc xu thê phat triên tich cưc. Lanh đao câp cao hai nươc tiêp xuc, găp gơ thương xuyên. Trong cac chuyên thăm Trung Quôc cua Tông Bi thư Nguyên Phu Trong (1.2017), Chu tich nươc Trân Đai Quang (5.2017), Thu tương Nguyên Xuân Phuc (9.2016), Lanh đao Câp cao hai Đang, hai nươc đat nhân thưc chung quan trong vê viêc tiêp tuc thuc đây quan hê Đôi tac hơp tac chiên lươc toan diên Viêt Nam-Trung Quôc phat triên ôn đinh, lanh manh. Quan hê giao lưu, hơp tac giưa cac bô, nganh va địa phương hai nươc tiêp tuc đươc đây manh; hơp tac kinh tê, thương mai, đâu tư, du lich đat tiên triên mơi…
Chuyên thăm Viêt Nam cua Tông Bi thư, Chu tich nươc Trung Quôc Tâp Cân Binh co y nghia quan trong đôi vơi quan hê Viêt Nam-Trung Quôc. Đây la chuyên thăm nươc ngoai đâu tiên cua Tông Bi thư, Chu tich nươc Trung Quôc Tâp Cân Binh sau Đai hôi XIX cua Đang Công san Trung Quôc.
Chu tich nươc Trân Đai Quang va Tông Bi thư, Chu tich nươc Trung Quôc Tâp Cân Binh.
Trong nhưng năm qua, Viêt Nam kiên tri đương lôi đôi ngoai đôc lâp, tư chu, đa dang hoa, đa phương hoa; coi trong phat triên quan hê ôn đinh, lâu dai vơi Trung Quôc trên cơ sơ tôn trong lân nhau, binh đăng cung co lơi; ung hô Trung Quôc phat triên vưng manh, phat huy vai tro tich cưc va co trach nhiêm trong viêc duy tri hoa binh, ôn đinh, thuc đây hơp tac, phat triên ơ khu vưc va quôc tê.
Video đang HOT
Lanh đao câp cao hai nươc đa đat đươc nhân thưc chung vê cac phương hương va biên phap lơn thuc đây quan hê Đôi tac chiên lươc toan diên Viêt Nam-Trung Quôc phat triên ôn đinh, bên vưng, trong đo co: Cung cô quan hê hưu nghi truyên thông, tăng cương tin cây chinh tri; nâng cao hiêu qua hơp tac trên cac linh vưc, nhât la vê kinh tê, thương mai, đâu tư; ghi nhân thiên chi va thai đô tich cưc cua Trung Quôc trong môt sô linh vưc hơp tac thơi gian qua cung như nhưng cam kêt cua Trung Quôc vê triên khai cac biên phap nhăm giam nhâp siêu, hương tơi cân băng thương mai, giai quyêt cac kho khăn, vương măc đôi vơi cac dư an đâu tư, tăng cương đâu tư cac dư an lơn mang tinh tiêu biêu vê trinh đô phat triên cua Trung Quôc tai Viêt Nam; kiêm soat bât đông, giư gin hoa binh, ôn đinh tai Biên Đông, không mơ rông tranh châp lam phưc tap hoa tinh hinh, thuc đây đam phan vê vân đê trên biên giưa hai nươc đat tiên triên thưc chât, thưc hiên đây đu Tuyên bô vê Ưng xư cua cac bên ơ Biên Đông (DOC), sơm đat Bô Quy tăc ưng xư cua cac bên ơ Biên Đông (COC), không đê vân đê trên biên anh hương đên quan hê hai nươc.
Điêm sang hơp tac kinh tê
Hợp tác kinh tế là một điểm sáng trong quan hệ giữa 2 nước. Trung Quốc là đối tác thương mại, thị trường du lịch lớn nhất của Việt Nam, nhà đầu tư lớn thứ 8/122 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam và Việt Nam đã trở thành đối tác thương mại, du lịch lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN.
Thu tương Chinh phu Nguyên Xuân Phuc va Tông Bi thư, Chu tich nươc Trung Quôc Tâp Cân Binh.
Từ năm 2004 đến nay, Trung Quốc luôn là đối tác thương mại số 1 của Việt Nam, là thị trường nhập khẩu lớn nhất và thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam. Kim ngạch thương mại song phương từ mức 32 triệu USD năm 1991 lên mức 70,5 tỷ USD năm 2016, tăng gấp hơn 2.200 lần. Năm 2016, Việt Nam đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn thứ 6 của Trung Quốc, đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN. Trong 8 tháng đầu năm 2017, kim ngạch thương mại song phương đạt 55,23 tỷ USD, tăng 12,4% so với cùng kỳ năm 2016, nhập siêu từ Trung Quốc 17,77 tỷ USD, giảm 5,4% so với cùng kỳ.
Về du lịch, từ năm 2007 đến nay, Trung Quốc luôn là thị trường khách du lịch lớn nhất của Việt Nam; năm 2016 có 2,7 triệu lượt du khách Trung Quốc sang Việt Nam và khoảng 2,2 triệu lượt du khách Việt Nam sang Trung Quốc, đứng đầu trong số du khách ASEAN đi Trung Quốc; trong 8 tháng đầu năm 2017 có hơn 2,65 triệu lượt du khách Trung Quốc đến Việt Nam, tăng 51,4% so với cùng kỳ.
Tính lũy kế đến tháng 8.2017, Trung Quốc đã đầu tư vào Việt Nam 1.727 dự án với số vốn đăng ký đạt 11,93 tỷ USD, đứng thứ 8/122 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam; riêng 8 tháng đầu năm, Trung Quốc là nhà đầu tư lớn thứ 4 vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký đạt trên 1,6 tỷ USD.
Thời gian qua, lãnh đạo hai nước đạt nhận thức chung về việc hai bên tăng cường phối hợp, áp dụng các biện pháp hữu hiệu, cùng nhau thúc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế – thương mại, năng lực sản xuất và đầu tư, cơ sở hạ tầng, tài chính – tiền tệ phát triển ổn định, lành mạnh, bền vững.
Hai bên đã thiết lập Nhóm công tác hợp tác về cơ sở hạ tầng và Nhóm công tác về hợp tác tiền tệ (4/2015), ký Hiệp định gia hạn và bổ sung Quy hoạch phát triển 5 năm hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 2017 – 2021 (9.2016), Hiệp định thương mại biên giới sửa đổi (9.2016) và nhiều Bản ghi nhớ hợp tác về cùng xây dựng kế hoạch hợp tác cơ sở hạ tầng, hợp tác năng lực sản xuất; tạo khuôn khổ tiếp tục thúc đẩy hợp tác kinh tế – thương mại giữa hai nước.
Về các lĩnh vực hợp tác khác, Chinh phu Trung Quôc cung cấp một số khoản tín dụng ưu đãi, viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam, gần đây như viện trợ 1 tỷ nhân dân tệ dùng trong lĩnh vực dân sinh trong giai đoạn 2016 – 2021, 50 triệu Nhân dân tệ cải thiện điều kiện y tế, giáo dục tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam.
Hai bên cũng nhất trí đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực nông nghiệp, nguồn nước, môi trường, khoa học công nghệ, giao thông vận tải, văn hóa, thể thao, giáo dục.
Quan hệ giữa các địa phương được tăng cường với nhiều hình thức và thiết thực. Hai bên có trên 30 cặp tỉnh/thành phố thiết lập quan hệ hữu nghị. Hai bên đã thiết lập và tiến hành 8 phiên họp Ủy ban công tác liên hợp giữa 4 tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Giang với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) và 6 phiên họp Nhóm công tác liên hợp giữa 4 tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang với tỉnh Vân Nam; 6 phiên họp Hội nghị kiểm điểm tình hình hợp tác giữa các bộ, ngành, địa phương Việt Nam với tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc; 7 kỳ họp Hội nghị hợp tác hành lang kinh tế giữa 5 tỉnh, thành phố Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh; 2 chương trình Gặp gỡ đầu xuân giữa Bí thư 4 tỉnh Việt Nam và Bí thư Quảng Tây, Trung Quốc.
Về biên giới lãnh thổ, sau khi bình thường hoá quan hệ, hai bên đã ký Thoả thuận về các nguyên tắc cơ bản giải quyết các vấn đề biên giới lãnh thổ (1993). Hai nước đã giải quyết được hai trong ba vấn đề khó khăn, tồn tại về biên giới lãnh thổ do lịch sử để lại là hoàn thành phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền (năm 2008) và phân định Vịnh Bắc Bộ (năm 2000).
Với việc hoàn thành phân định Vịnh Bắc Bộ, Việt Nam trở thành quốc gia đầu tiên phân định thành công một vùng biển với Trung Quốc. Tuy nhiên, vấn đề Biển Đông vẫn tồn tại và có xu hướng diễn biến ngày càng phức tạp. Năm 2011, trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, hai bên đã ký kết Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam – Trung Quốc, góp phần định hướng cho việc giải quyết vấn đề Biển Đông.
Hai bên duy trì trao đổi về vấn đề Biển Đông trong các cơ chế đàm phán cấp Chính phủ về biên giới lãnh thổ Việt – Trung và 3 Nhóm công tác về khu vực ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ, bàn bạc về hợp tác cùng phát triển trên biển và hợp tác trong lĩnh vực ít nhạy cảm trên biển; nhất trí tiếp tục thực hiện toàn diện và hiệu quả “Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông” (DOC, sớm xây dựng “Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông” (COC); kiểm soát tốt bất đồng trên biển, không có hành động làm phức tạp, mở rộng tranh chấp, giữ gìn hòa bình, ổn định ở Biển Đông.
Chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình lần này sẽ là một dấu mốc quan trọng, thúc đẩy hơn nữa quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Trung Quốc trên các lĩnh vực; tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị, sự tin tưởng và hiểu biết lẫn nhau giữa hai Đảng, 2 Nhà nước và dân dân hai nước Việt Nam-Trung Quốc.
Theo Binh Minh – Nguyễn Hoàng (Báo điện tử Chính Phủ)
Tập Cận Bình sẽ đề ra tầm nhìn đến 2049 tại Đại hội đảng
Chủ tịch Trung Quốc sẽ đề ra tầm nhìn quốc gia mới cho tới giữa thế kỷ này tại khai mạc Đại hội đảng Cộng sản lần thứ 19.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Ảnh: Reuters.
Ông Tập, Tổng bí thư đảng Cộng sản, dự kiến đề ra các mục tiêu cụ thể để đưa nước này trở thành một quốc gia hùng mạnh cho đến năm 2049, dịp kỷ niệm 100 năm thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Nikkei hôm nay đưa tin, dẫn các nguồn tin của đảng.
Ông Tập từng kêu gọi xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa hiện đại, thịnh vượng, hùng mạnh, dân chủ, tiến bộ và hài hòa về văn hóa cho đến năm 2049 nhưng không nêu mục tiêu cụ thể. Tại đại hội khai mạc ngày 18/10 này, ông dự kiến đề ra tầm nhìn của riêng mình về một đất nước Trung Quốc định hình trật tự thế giới, không chỉ về kinh tế và quân sự, mà còn trong các lĩnh vực văn hóa, bảo vệ môi trường.
Trước đó, chỉ có các mục tiêu dài hạn từng được đảng công nhận là mục tiêu về xây dựng nhà nước của Mao Trạch Đông và mục tiêu phát triển kinh tế của Đặng Tiểu Bình. Mục tiêu dài hạn hiện nay, do ông Đặng đề ra cách đây hàng thập kỷ, là trở thành một xã hội tương đối thịnh vượng đến năm 2020 và mục tiêu này có thể đạt được trong nhiệm kỳ thứ hai của ông Tập, dự kiến kéo dài đến năm 2022.
Một trong các mục tiêu trong tầm nhìn mới là nâng cao tiêu chuẩn sống tới mức ngang với các nước phát triển cho tới khoảng năm 2035, các nguồn tin nói. Dù có thể ông Tập sẽ không đề cập cụ thể các con số, ông muốn nâng thu nhập bình quân đầu người của Trung Quốc, khoảng 8.100 USD năm 2015, lên mức 30.000 USD của Italy.
Mục tiêu quân sự của ông Tập dự kiến lấy hình mẫu dựa trên mục tiêu do ông Lưu Hoa Thanh, người được coi là cha đẻ nền hải quân Trung Quốc hiện đại, đề ra những năm 1980. Đó là việc đạt được năng lực thực hiện các chiến dịch hải quân xa bờ, có thể hoạt động trên toàn cầu, đến năm 2050.
Về lĩnh vực ngoại giao và văn hóa, ông Tập có thể sẽ đề xuất tăng cường sức ảnh hưởng của Trung Quốc, trong đó có sức mạnh mềm, thông qua Sáng kiến Vành đai và Con đường, một dự án nhằm tạo ra vùng kinh tế rộng lớn nối Trung Quốc và châu Âu.
Chính phủ Trung Quốc sẽ hướng tới hiện thực hóa các mục tiêu trước hạn chót 2049. Một nguồn tin trong đảng nói trong nhiệm kỳ của mình, ông Tập hy vọng xây dựng cơ sở để đạt được các mục tiêu và nếu không làm được điều này trong vòng 5 năm tới, ông có thể cân nhắc phục vụ nhiệm kỳ thứ ba.
Một nguồn tin ngoại giao tại Bắc Kinh nhấn mạnh rằng kể cả khi lãnh đạo Trung Quốc đề ra triển vọng màu hồng, việc đạt được mục tiêu sẽ là điều khó khăn. Trong số các thách thức có tăng trưởng kinh tế sụt giảm và dân số già đi.
Trọng Giáp
Theo VNE
Chủ tịch nước Trần Đại Quang nhắc vấn đề Biển Đông tại Bắc Kinh Chủ tịch nước Trần Đại Quang có chuyến thăm Trung Quốc và dự Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế "Vành đai và Con đường" từ ngày 11-15/5. Chiều 11/5, lễ đón chính thức Chủ tịch nước Trần Đại Quang và Phu nhân thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc đã được tổ chức tại Đại lễ đường Nhân dân ở thủ...