Thổ Nhĩ Kỳ sẽ lại bắn hạ máy bay Nga?
Không quân Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố “báo động màu da cam”, cho phép phi công tư quyết định khai hỏa tiêu diệt mục tiêu mà không cần chơ lệnh cua câp trên.
Không quân Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố “báo động màu da cam”, cho phép phi công tư quyết định khai hỏa tiêu diệt mục tiêu mà không cần chơ lệnh cua câp trên.
Ngày 30/1, Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ tố cáo máy bay tiêm kích-ném bom Su-34 của Nga đa vi phạm không phận nước này. Tổng thống Recep Tayyip Erdogan đã canh bao răng Nga sẽ phải chịu hậu quả nếu tiếp tục vi phạm không phân Thổ Nhĩ Kỳ. Thổ Nhĩ Kỳ dọn đường cho việc bắn hạ máy bay Nga
Nhà lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ không noi chi tiêt vê nhưng hâu qua, nhưng tuyên bô cua ông Erdogan cho thây rõ răng Thổ Nhĩ Kỳ lai sẵn sàng bắn hạ máy bay Nga.
Tổng thống Recep Tayyip Erdogan đã canh bao răng Nga sẽ phải chịu hậu quả nếu tiếp tục vi phạm không phân Thổ Nhĩ Kỳ.
Đối với Nga đó là tin xấu nhât trong năm nay. Với thái độ như vây của Erdogan không thể loại trừ kịch bản tồi tệ nhất. Tưc là, sư tham gia của Liên bang Nga trong cuộc xung đột quân sự ở Syria có thể leo thang thành cuộc đụng độ quân sư với Thổ Nhĩ Kỳ. Co nghia la ca với các nước NATO khác.
Moscow cho răng tuyên bô của Bô Ngoai giao Thổ Nhĩ Kỳ va Tông thông Erdogan vê viêc máy bay Nga dương như vi pham không phân nươc nay la một hành động khiêu khích. Bộ Quốc phòng Nga goi đo là hành động “tuyên truyền vô căn cứ”. Trong khi đo, Lầu Năm Góc ung hô lâp trương của Thổ Nhĩ Kỳ.
Diên biên tình hình ở Syria cho thây rằng, mối đe dọa trực tiếp của Thổ Nhĩ Kỳ chống lại Nga cũng như sư hỗ trợ cho lâp trương này từ phia Mỹ và NATO có liên quan đến nhưng thăng lơi của quân đội Syria và dân quân người Kurd trong cuộc chiến chống lại phiến quân. Quân đội Syria đang hoạt động ngay cang tich cưc, do đo các nước thuộc liên minh do Washington dân đâu không thê mơ đầu “chiến dịch giải phóng” của họ ở miền đông Syria. Nhưng thanh công của lực lượng dân quân người Kurd dọc theo đương biên giới phía bắc với Thổ Nhĩ Kỳ co thê dân đên viêc Ankara sẽ mất đi kha năng hô trơ cac phiến quân đang chiến đấu tại Syria. Trong bôi canh nay, cac khu vực có người Kurd có thể thông nhât lai thanh môt vung lanh thô vơi hai thanh phô chinh Afrin và Hasakah.
Video đang HOT
Hiên nay, điêu đo không thê xay ra bơi vi trên biên giơi phía bắc cua Syria co nhưng cư điêm cua phiến quân Nhà nước Hồi giáo và các nhóm khủng bố khác cũng như cac đơn vi quân đôi Thổ Nhĩ Kỳ.
Theo dư liêu của Bộ Quốc phòng Nga, máy bay Nga cố gắng không nem bom xuông các căn cứ phiến quân gần biên giới với Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên, co nhưng vu không kich vao các khu vực ở những nơi trong lãnh thổ Syria mà quân đội Thổ Nhĩ Kỳ “bảo vệ”. Và điêu đó choc giận Ankara và các đồng minh NATO nhiêu hơn ca. Theo cac phương tiện truyền thông phương Tây, vào ngay 29/1, máy bay Nga đa không kich các cư điêm của phiến quân gần thị trấn Harim ở tỉnh Idlib (cach biên giơi vơi Thổ Nhĩ Kỳ khoang 300 mét).
Nhưng xem ra lần này, người Nga đã có các biện pháp đề phòng và Thổ Nhĩ Kỳ khó có thể thực hiện “cú đâm sau lưng” như vụ bắn hạ Su-24. Nga đưa chiến đấu cơ Su-35S vào trực chiến ở Syria
Bộ Quốc phòng Nga xác nhận việc đưa đến Syria những chiến đấu cơ Su-35S và những máy bay này đã bắt đầu trực chiến.
“Kể từ tuần lễ vừa qua, tham gia thực hiện nhiệm vụ chiến đấu tại căn cứ không quân Hmeymim có cả các máy bay tiêm kích siêu cơ động Su-35S”, trong cuộc tiếp xúc với các phóng viên, tướng Igor Konashenkov – đại diện chính thức của Bộ Quốc phòng Nga – cho biết như vậy.
Để tránh tái diễn “cú đâm sau lưng”, Nga triển khai “siêu chiến đấu cơ” Su-35S và các hệ thống tên lửa phòng không S-400 ở Syria.
“Su-35S là mẫu máy bay siêu cơ động được hiện đại hóa sâu sắc, là chiến đấu cơ đa năng, có khả năng tấn công góc hẹp và thay đổi chế độ bay rất linh hoạt”, chuyên gia quân sự Victor Baranez nói với phóng viên Sputnik.
Nét đặc sắc đáng chú ý hơn cả của máy bay là hệ thống điện tử mới, radar mới và những động cơ mới. Su-35S sở hữu những chức năng độc nhất vô nhị mà bất kỳ máy bay nào khác trên thế giới đều không có được. Chiến đấu cơ này còn vượt trội hơn các máy bay khác trong cùng lớp về vận tốc bay. Phải nói là “tốc độ điên rồ” bởi nó đạt đến 2400 km/h. Chiến đấu cơ Su-35S được trang bị vũ khí rất “khủng”: các khẩu pháo 30 mm, cơ số lớn về bom, các tên lửa có điều khiển và không điều khiển. Nói chung, nó là cỗ máy rất đáng gờm trên không trung.
Các phi công, kỹ sư, nhà thiết kế Nga hiện đang có cơ may tuyệt vời để kiểm tra mẫu máy bay mới trong thực tế chiến trường. Ở Syria bây giờ, các phi cơ ném bom khi xuất kích đều có sự yểm trợ hộ tống của các chiến đấu tiêm kích hiện đại. Đó là chưa kể các hệ thống tên lửa phòng không S-400 và S-300 mà Nga đã triển khai ở trong và gần lãnh thổ Syria.
Chính vì vậy mà Thổ Nhĩ Kỳ sẽ phải hết sức thận trọng, khi lại quyết định dùng không quân bắn hạ máy bay Nga “xâm phạm không phận” nước này.
Minh Châu (Theo Sputnik)
Theo_Kiến Thức
Tay súng bí ẩn lần lượt bắn hạ từng lãnh đạo IS
Nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) khét tiếng tàn bạo đang rơi vào hoảng loạn sau khi một tay súng bắn tỉa bí ẩn lần lượt hạ gục các chỉ huy của nhóm từ khoảng cách xa.
Express đưa tin, tay súng thiện nghệ trên được cho là đã trau dồi kỹ năng trong cuộc nổi dậy chống nhà lãnh đạo Libya Gaddafi hồi 2011. Nhân vật bí ẩn này đang một mình phát động cuộc chiến với IS tại Sirte - thủ phủ tự xưng của nhóm này ở Bắc Phi.
Trong vài tuần qua, nhiều chỉ huy của IS đã bị bắn chết, và tên Abdullah Hamad Al-Ansari là lãnh đạo mới nhất của nhóm này bỏ mạng. Tên này bị bắn chết hôm 23/1 khi vừa rời khỏi thánh đường ở trung tâm thành phố.
Hamad Abdel Hady, một quan chức thuộc tòa án Sharia của IS cũng bỏ mạng vì trúng đạn của tay súng trên hồi đầu tháng này.
Một nhân chứng nói với trang tin địa phương al-Wasat rằng: "Hoảng loạn đang bao trùm trong hàng ngũ IS sau cái chết của nhân vật trên...IS đang bắn bừa lên trời để dọa nạt dân chúng trong khi lùng tìm tay súng trên".
Các chỉ huy IS cũng lo sợ tới mức tiến hành hàng loạt vụ bắt giữ và xử tử nhằm tìm ra tay bắn tỉa bí ẩn.
Hiện chưa rõ tay bắn tỉa trên hành động một mình hay là một thành viên của những người đàn ông đeo mặt nạ chống IS. Những đồn đoán về thân thế tay súng đã dẫn tới hàng loạt bản tin rằng người này đến từ Misrata, thành phố rơi vào tay IS năm ngoái.
Ngoài ra, cũng có nhiều tin đồn khác nhằm vào các tay súng thuộc lực lượng đặc nhiệm Mỹ hoặc châu Âu, và họ chinh là người hạ gục các mục tiêu IS nổi bật ở Libya. Anh đã triển khai nhiều lính đặc nhiệm SAS tới Libya để giải quyết vấn đề IS.
IS đang tìm cách mở rộng ảnh hưởng tại Libya nhằm kiểm soát các giếng dầu sinh lợi cao của quốc gia Bắc Phi này.
Thành phố cảng Sirte, chỉ cách bờ biển châu Âu vài trăm kilomet, hiện là căn cứ của cánh IS ở Libya.
Theovietnamnet.vn
Theo_Giáo dục thời đại
Nga: Khủng bố sở hữu vũ khí có thể bắn hạ máy bay quân sự Syria Phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Nga cho biết những kẻ khủng bố ở Syria sở hữu loại vũ khí có khả năng bắn hạ máy bay quân sự vận tải Syria cung cấp viện trợ nhân đạo đến các khu vực bị bao vây. Máy bay Nga thả viện trợ nhân đạo xuống các vùng bị khủng bố bao vây tại Syria...