Thêm một năm 2018 đầy hỗn loạn, lối đi nào cho HTC trong năm 2019
Vai năm gân đây, smartphone HTC gân như chăng tao ra bât cư ân tương nao vơi ngươi tiêu dung.
2018 la năm ky niêm chiêc smartphone Android đâu tiên – HTC Dream/ T-Mobile G1 – ra măt. Nhưng đang buôn la HTC chăng co nhiêu ly do đê ăn mưng. Mơi cac ban cung nhin lai năm 2018 cua HTC va điêm qua nhưng gi chung ta co thê mong đơi tư công ty tưng la môt trong nhưng ga không lô Android trong năm 2019.
Thêm 12 thang hôn loan
HTC khơi đâu năm 2018 trong trang thai chuyên tiêp. Sau năm 2017 tan khôc vơi doanh thu giam xuông mưc thâp nhât trong 13 năm, HTC đa nhân đươc môt khoan tiên cưc ky cân thiêt sau khi ban mang R&D “ Powered by HTC” cho Google vơi gia 1,1 ty USD.
Măc du mât đi môt sô lương nhân lưc va tai năng nhưng vơi sô tiên nhân đươc tư Google, HTC co ca thơi gian va tiên bac đê phat triên cac mâu smartphone mơi nhăm đao ngươc tinh thê. Đang buôn la không phai luc nao may măn cung đưng vê phia HTC.
Thang 2/2018, HTC Băc My đa tiên hanh môt đơt sa thai mơi, môt phân cua kê hoach tai câu truc, sap nhâp nhom phat triên smartphone vơi nhom thưc tai ao (VR). Tiêp theo, thang 7/2018, HTC tiêp tuc môt đơt sa thai nưa vơi quy mô lơn hơn. Tông công 1.500 nhân viên HTC tai tru sơ ơ Đai Loan đa mât viêc trong lân nay.
Sô nhân viên mât viêc hôi thang 7 chiêm 22% tông nhân lưc toan câu cua HTC va đo la đông thai cân thiêt cua hang điên tư Đai Loan nhăm đam bao viêc quan ly tai nguyên linh hoat, hiêu qua hơn trong tương lai.
Môt sô giam đôc cao câp cua HTC cung đa tư chưc trong thơi gian nay. Chu tich mang smartphone, Chialin Chang, tư chưc vao thang 2 sau 6 năm găn bo trong khi Pho chu tich Quan ly San phâm Mo Versi ra đi trong thang 3.
Bưc tranh tông thê con am đam hơn khi chung ta xem xet tinh hinh tai chinh cua HTC trong năm 2018.
Vơi mưc 2,1 ty USD, doanh thu năm 2017 cua HTC đươc đanh gia la thâp nhât trong 13 năm qua. Thê nhưng tinh tơi quy 3 năm 2018, tông doanh thu cua HTC chi đat co 636 triêu USD.
Vơi 3 quy đâu năm đây bêt bat, se chăng co phep mau nao xay ra vơi HTC trong quy 4. Vi thê, doanh thu ca năm 2018 cua HTC se rât khung khiêp khi đươc công bô trong nhưng tuân tơi.
Giưa nhưng đôn đoan vê tương lai không chăc chăn cua HTC, nhưng tin đôn răng thương hiêu nay đang xem xet rut hoan toan khoi thi trương Ân Đô va quang cao sai sư thât bi câm tai Anh, cac mâu smartphone HTC ra măt 2018 chăng đê lai bât ky ân tương nao trong măt ngươi tiêu dung.
Ơ phân khuc cao câp, HTC trinh lang HTC U12 Plus, kê nhiêm dong U11 nhưng chi co U12 Plus không co ban U12. Ly do cho điêu nay la U12 Plus co kich thươc lơn va thông sô cao câp nhât.
Măc du co hiêu năng ân tương môt cach toan diên va thiêt kê Liquid Surface bong bây, HTC U12 Plus vân kho trơ thanh chiêc điên thoai đươc nhiêu ngươi khuyên dung.
Trong bai đanh gia HTC U12 Plus, Android Authority viêt răng HTC dương như quên mât viêc phat triên phân mêm. Bên canh đo, cac nut cam ưng cua U12 Plus co tinh sang tao nhưng lai hơi ky cuc va U12 Plus con co mưc gia cao hơn so vơi dong U11. Cuôi cung, chăng co bât cư ly do nao đê HTC U12 Plus đang mua hơn so vơi thiêt bi tư cac đôi thu như Samsung, Google hoăc thâm chi la LG.
Sau đo, dong U12 đươc bô sung thêm U12 Life, môt smartphone tâm trung co chât lương tôt nhưng đi kem vơi cai tên dê gây nhâm lân, phan anh sư thiêu đinh hương cua HTC.
Ngoai ba mâu smartphone gia re/cân trung câp thuôc dong Desire 12, đong gop đang chu y khac cua HTC cho thi trương Android trong năm 2018 la smartphone blockchain đâu tiên, HTC Exodus 1. Ngươi dung quan tâm tơi smartphone nay co thê đăt hang tư cuôi thang 10 chi băng bitcoin hoăc ethereum.
Khi ma cac đông tiên sô liên tuc giam gia suôt năm 2018, smartphone blockchain vơi thi trương siêu nho se không thê đong gop mưc doanh sô đang kê cho HTC.
Nhưng chân trơi mơi
Nêu không co khoan tiên 1,1 ty USD tư Google, thât kho đê mang smartphone cua HTC (va co le la ca công ty) co thê tôn tai trong năm 2019.
Video đang HOT
Tai thơi điêm nhân đươc sô tiên lơn tư Google, HTC cho biêt ho se đâu tư vao công nghê thưc tê ao (VR) va Internet of Things (IoT). Phân sau vân chưa thanh hiên thưc nhưng HTC vân đang kiên quyêt theo đuôi, cung cô thương hiêu thiêt bi VR Vive.
Trong môt bai viêt trên blog cua công ty hôi giưa năm 2018, HTC cung chi trich cac nha phê binh dư bao co băng chưng cho thây thi trương VR đang bi thu hep. Hang nay cung cho biêt răng nhu câu thiêt bi Vive Pro không dây đang tăng lên va co sư quan tâm lơn tai Trung Quôc cho Vive Focus, thiêt bi VR đôc lâp cho muc đich kinh doanh.
Tham vong phat triên rông hơn trong ca smartphone va VR cua HTC cung co thê đươc hương lơi trong thơi gian tơi khi mang 5G đươc triên khai.
Mang di đông thê hê tiêp theo, se đươc triên khai tai My cung môt sô quôc gia khac trong năm 2019, co thê lam thay đôi hiên trang va mơ ra nhưng cơ hôi mơi cho cac hang Android đang găp kho khăn như HTC.
Tương tư như vây, trai nghiêm thưc tê ao se đươc cai thiên rât nhiêu nhơ mang 5G đô trê thâp. Mang 5G tôc đô cao cung giup tăng đô trung thưc, giam gia thanh đâu tư ban đâu cho ngươi tiêu dung va doanh nghiêp khi cac công viêc tinh toan đươc chuyên tư may tinh đăt tiên sang cac giai phap điên toan đam mây.
Tât nhiên, môi khoan đâu tư mơi đêu se khiên HTC suy yêu thêm va nêu doanh thu tiêp tuc giam, môt mang nao đo se bi khai tư. Nêu muôn tiêp tuc phat triên smartphone trong thơi gian dai, HTC không thê tiêp tuc co môt năm bêt bat.
Sư băt đâu cua môt kêt thuc hay sư băt đâu cua điêu gi đo mơi me?
Vây lam thê nao đê HTC cưu lây mang smartphone cua minh?
Dưa trên nhưng gi chung ta nghe đươc thi kê hoach tương lai cua HTC lai chăng khac gi nhưng khoan “đâu tư chiên lươc” ma ho tưng đưa ra vao năm 2012 va 2017.
Thang 12/2018, trong môt cuôc phong vân chu tich HTC Daren Chen đa chia se môt chut vê kê hoach cua hang nay trong năm 2019. Ông Chen cho biêt HTC se tiêp tuc mơ rông dong U12 Plus cao câp trong năm 2019. Điêu nay khiên nay sinh nhưng suy đoan cho răng HTC se không trinh lang môt mâu flagship hoan toan mơi trong nưa đâu năm nay.
Sau đo, HTC đinh chinh răng kê hoach ma ông Chen noi se không xay ra. Vơi HTC, ra măt smartphone cao câp mơi va môt vai thiêt bi tâm trung trong năm 2019 không phai la kê hoach tôt nhât bơi nhiêm vu câp thiêt nhât bây giơ cua ho la gianh lai thi phân.
Đê lam đươc điêu nay, theo BTV công nghê C. Scott Brown cua Android Authority, đâu tiên, trong tương lai gân, HTC phai lây lai thi phân cua ho băng cach tung ra môt mâu smartphone đang gia cho ngươi tiêu dung. Chiêc smartphone nay mang net tinh tê cua HTC nhưng phai đươc ban vơi mưc gia cua OnePlus.
HTC phai châp nhân sư thât răng nhưng ngay ho canh tranh vơi Apple va Samsung đa không con nưa. Điêu nay la hiên nhiên trong vai năm nay nhưng HTC không chiu thưa nhân.
Nêu HTC đi theo con đương nay, rât co thê ho se tam thơi va đươc lô hông trên con tau đang chim cua minh.
Vê lâu dai, HTC co thê tân công vao thi trương smartphone gia re bơi trên thê giơi vân con hang ty ngươi chưa tưng sơ hưu smartphone. Bên canh đo, HTC tiêp tuc phat triên mang thiêt bi VR cua minh, hương tơi tương lai xa hơn.
10 năm trươc HTC đa thay đôi thi trương smartphone vơi HTC Dream. 1 thâp ky sau, hang smartphone Đai Loan đang vât lôn đê tim lai chinh minh.
Ban co nghi răng HTC co thê trơ lai trong năm 2019 hay không?
Theo GenK
5 tính năng quan trọng các fan Android chờ mỏi cổ vẫn chưa thấy đâu
Một thập kỷ đã trôi qua kể từ khi Google giới thiệu Android, và giải pháp cho những vấn đề này vẫn mất tăm mất tích.
Chiếc điện thoại Android đầu tiên - HTC Dream (T-Mobile G1) - đã gây ấn tượng mạnh với tiềm năng cực kỳ to lớn. Vào thời điểm nó ra mắt, năm 2008, nhiều người còn dự đoán nền tảng của Google sẽ đánh bại iPhone của Apple, và quả thực hiện nay, 85% điện thoại trên thế giới đang chạy hệ điều hành Android.
Nhưng thậm chí đã đạt được thành tích đáng nể đó, Android của một thập kỷ sau vẫn có những vấn đề xuất phát từ bên trong hệ điều hành mà Google vẫn chưa tìm ra cách khắc phục.
1. Giải quyết vấn đề phân mảnh
Một vấn đề hết sức quen thuộc, đã được noi đi nói lại rất nhiều lần. Google công bố phiên bản Android mới, và sau 6 tháng chờ đợi mòn mỏi, chiếc điện thoại của bạn vẫn chưa được cập nhật.
Phân mảnh, khi người dùng điện thoại phải sống chung với các phiên bản hệ điều hành đã lỗi thời, là kẻ thù của Android bởi điều đó có nghĩa là các tính năng mới nhất của Android sẽ không thể đến tay mọi người dùng. Phân mảnh gây ra tính không nhất quán trong trải nghiệm Android, trì hoãn một số điện thoại trong việc nhận các bản vá bảo mật kịp thời.
Có 3 lý do chính dẫn đến sự phân mảnh:
Đầu tiên, việc cho phép các hãng sản xuất điện thoại tùy biến giao diện phần mềm trên các thiết bị Android do họ sản xuất là một thế mạnh chỉ Android mới có, nhưng điều này buộc các hãng và các nhà mạng phải tiến hành các bài test kỹ càng mỗi khi một phiên bản Android mới ra mắt nhằm đảm bảo mọi thứ hoạt động mượt mà và không gặp vấn đề nghiêm trọng nào. Quá trình test này tốn kém về mặt tiền bạc lẫn thời gian. Chỉ có các thiết bị Pixel (và trước kia là Nexus) của Google mới nhận được các bản cập nhật Android ngay khi vừa ra mắt.
Thứ hai, các điện thoại cao cấp thường được cập nhật trước tiên. Các thiết bị tầm trung sẽ phải chấp nhận được cập nhật chậm hơn, theo thứ tự mà nhà sản xuất quy định, có thể là vài tháng sau những chiếc điện thoại cao cấp, hoặc có thể là...không bao giờ.
Cuối cùng, một số điện thoại tầm thấp trước đây có phần cứng quá yếu, không thể hỗ trợ nhiều tính năng phần mềm trên các bản Android mới. Do đó, Google đã tạo nên Android Go, một phiên bản giản lược của Android thông thường, nhằm đối phó với vấn đề này. Nhưng đến thời điểm hiện tại, chúng ta vẫn chưa biết được liệu Android Go có giúp giải quyết được tình trạng phân mảnh trên phân khúc tầm thấp hay không.
Google rõ ràng đã có những bước tiến đáng kể trong cuộc chiến chống phân mạnh. Năm ngoái, công ty đã thay đổi kiến trúc bên dưới hệ điều hành Android trên phiên bản Android 8.0 Oreo. Những thay đổi này được gọi là Project Treble mà Google kỳ vọng có thể xóa bỏ những rào cản trong việc nhận cập nhật trên các thiết bị Android nó hỗ trợ.
2. Hợp nhất các ứng dụng tin nhắn
Google có thể dẫn đầu trong lĩnh vực trợ lý giọng nói, nhưng Apple lại đang là ông trùm về ứng dụng tin nhắn. Rất nhiều người dùng iPhone cho biết, tính năng iMessages quá hoàn hảo của iPhone là lý do chính khiến họ không thể chuyển sang dùng Android được.
Ứng dụng Messages của Apple đáp ứng mọi tiêu chí cơ bản phải có của một ứng dụng tin nhắn, và mang đến nhiều "đồ chơi" thú vị khác như hình GIF hoạt họa (Animoji, Memoji), đồng thời cho phép người dùng iPhone nhắn tin miễn phí với bạn bè và gia đình họ ngay trong ứng dụng này thông qua kết nối Wi-Fi (iMessages).
Apple còn cho bạn thấy khi ai đó đang phản hồi lại tin nhắn trong thời gian thực. Nhưng tính năng được nhiều người yêu thích hơn cả là nó có thể đồng bộ tin nhắn giữa iPhone và ứng dụng Messages trên MacBook. Quá trình đồng bộ này diễn ra nhanh gọn, giúp bạn xem và trả lời tin nhắn ngay trên laptop mà không cần phải đụng vào chiếc iPhone của mình.
Trên Android thì sao? Nền tảng của Google có đến 4 ứng dụng tin nhắn khác nhau. Đầu tiên là Messages, chỉ dùng để nhắn tin SMS và MMS. Tiếp theo là bộ đôi Allo để nhắn tin miễn phí qua Wi-Fi, 3G, Duo để gọi video. Thứ ba là ứng dụng Hangouts sắp "về vườn". Và cuối cùng là Gmail.
Thực ra đây không phải là vấn đề đáng chú ý, nhưng sự hỗn loạn của ứng dụng nhắn tin nói trên là một hình thức khác của phân mảnh trên Android, và chẳng ứng dụng nào sánh được với một ứng dụng duy nhất của Apple. Thay vì tạo ra một ứng dụng tin nhắn duy nhất, Google yêu cầu bạn phải thường xuyên kiểm tra đến 4 ứng dụng, đó là chưa kể nhiều chương trình bên thứ ba phổ biến khác như Facebook Messenger hay WhatsApp.
Ít nhất, Google cũng đã cố mang lại trải nghiệm nhắn tin đa nền tảng như iPhone với Messenger for Web ra mắt cách đây chưa lâu. Nhưng giải pháp này lại có tốc độ đồng bộ hóa khá chậm và không đáng tin cậy.
3. Thiết kế giao diện trực quan hơn
Ngay từ chiếc điện thoại Android đầu tiên, chúng ta đã thấy được một sự thật là giao diện tổng thể của Android không được trực quan khi so với sự đơn giản của iPhone. Google đã vô tình tạo thêm một lớp mới vào giao diện vốn đã khá phức tạp của mình: một ngăn chứa ứng dụng để đặt mọi ứng dụng vào đó, cho phép bạn sắp xếp các màn hình chính (homescreen) theo cách mình mong muốn.
Thậm chí ngay từ những ngày đầu, người dùng Android đã có thể nhấn giữ trên màn hình để đổi hình nền và thêm widget. Dù linh hoạt, nhưng lại có nhiều tính năng bị giấu đi như vậy đã khiến Android khó tiếp cận và làm quen hơn đối với những người lần đầu sử dụng (hệ điều hành iOS của Apple cũng đã ngày một trở nên phức tạp hơn).
Hiện nay, những lời than phiền của người dùng chủ yếu tập trung ở khả năng hỗ trợ thao tác cử chỉ và giao diện của Android Pie. Hiệu ứng chuyển cảnh trên phiên bản hệ điều hành này vẫn chưa hoàn toàn trực quan, trong khi một số hình ảnh giao diện lại trông khá mất cân bằng: bạn có thể nhấn nút bấm hình con nhộng để thoát ra màn hình chính, vuốt sang phải để bật giao diện đa nhiệm, nhưng lại không thể vuốt sang trái mà phải nhấn nút Back để trở lại màn hình trước đó. Khá lạ đúng không? Khá nhiều hãng sản xuất điện thoại (như Xiaomi chẳng hạn) đã tìm ra những cách hợp lý để mang đến hệ thống điều hướng bằng thao tác vuốt rất tốt. Google với tư cách là người tạo ra Android chắc chắn có thể làm tốt hơn!
4. Mở rộng lãnh địa của Android ra các thiết bị khác ngoài điện thoại
Là một hệ điều hành cực kỳ phổ biến trên toàn cầu, quả là ngạc nhiên khi Android thất bại thảm hại trên chiến trường tablet, smartwatch và TV. Sự hiện diện của Android trên các lãnh địa khác ngoài điện thoại là rất quan trọng, bởi các thiết bị khác sẽ là sự bổ sung, bù đắp cho những gì bạn có thể làm trên điện thoại. Một chiếc laptop Android, TV Android, và cả đồng hồ Android nếu có chất lượng đủ tốt sẽ nâng cao giá trị của chiếc điện thoại Android - hãy tưởng tượng về viễn cảnh chia sẻ nội dung hay dữ liệu từ một thiết bị này sang thiết bị khác mà xem?
Việc thiếu vắng những ứng dụng Android thực sự tốt dành cho tablet là một trong những lý do khiến người dùng không mấy mặn mà với tablet Android. Theo các chuyên gia phân tích thì doanh số dòng thiết bị này tụt dốc không phanh trong năm 2018.
Doanh số tablet Android đang sụt giảm mạnh
Thị trường wearable (thiết bị đeo thông minh) hiện đang dần khởi sắc, nhưng người tiêu dùng hoặc sẽ chọn mua Apple Watch, hoặc sẽ mua các loại vòng tay thể thao rẻ và có các tính năng cơ bản hơn đến từ Xiaomi, Fitbit và Garmin, chứ không phải các smartwatch chạy Android - theo các nhà nghiên cứu tại IDC.
Google và Android có một cơ hội khác để chứng tỏ bản thân. Chúng ta đã thấy một số mẫu smartwatch mới xuất hiện chạy hệ điều hành Wear OS của Google. Qualcomm còn tiếp thêm sinh lực cho dòng sản phẩm smartwatch Android với một con chip mới hứa hẹn sẽ mang lại thời lượng pin tốt hơn. Tuy nhiên, trong khi người tiêu dùng đang khá hào hứng xung quanh thông tin sẽ có một chiếc smartwatch mang thương hiệu Pixel chạy Wear OS phiên bản mới xuất hiện tại sự kiện Google vào ngày 9/10 tới đây, thì có lẽ họ sẽ lại phải thất vọng khi chiếc đồng hồ này có thể sẽ không được công bố, ít nhất là trong năm nay.
Trong khi đó, chiếc Apple Watch Series 4 tập trung vào các tính năng sức khỏe vừa được Apple ra mắt đã nhanh chóng chiếm thế thượng phong, đón đầu mọi thứ mà Google và các đối tác đã từng giới thiệu (ít nhất là sẽ như vậy một khi Apple kích hoạt tính năng EKG của Apple Watch vào cuối năm nay).
Đối với Android TV, phần mềm này có nhiều cơ hội ở thị trường nước ngoài hơn là thị trường Mỹ vốn đã quá đông đúc với nhiều đối thủ "hạng nặng" như Amazon Roku, Fire TV, Apple TV, và các hệ máy console. Google có thể sẽ tung ra một quân bài bí mật đầy bất ngờ: một thiết bị stream độc lập, có giá khá rẻ chỉ 50 USD, sử dụng chính thương hiệu của hãng.
Google vẫn chưa thực hiện một nước đi nào tương tự như vậy kể từ thời Nexus Player - thiết bị stream Android TV đầu tiên. Nhưng cũng có khả năng Google sẽ tiếp tục sử dụng nhãn hiệu Chromecast, vốn được xem như một món phụ kiện cho điện thoại Android hơn là một thiết bị stream chính hiệu, và cũng đang có dấu hiệu đi xuống.
5. Đồng bộ tốt hơn giữa điện thoại với các thiết bị khác
Đối với nhừng người dùng hay các gia đình sử dụng cùng một tài khoản trên nhiều thiết bị Android khác nhau, quá trình đồng bộ vẫn chưa được mượt mà lắm. Khi bạn bỏ qua một thông báo trên điện thoại, bạn có thể sẽ vẫn thấy nó trên tablet.
Tương tự, nếu bạn xóa một thông báo trên smartwatch chạy Wear OS, bạn sẽ thấy nó biến mất trên điện thoại, nhưng trên một thiết bị thứ hai như tablet hay Chromebook thì không.
Một điều phiền toái nữa là cho dù bạn đã mở một trong các thiết bị đó lên trong bao lâu đi nữa, một khi bạn khởi động lại chúng, mọi thông báo cũ sẽ lại xuất hiện, mặc dù bạn đã xóa sạch chúng trên thiết bị Android chính của mình.
Liệu Android 10 sẽ là câu trả lời cho mọi vấn đề?
Có lẽ là không.
Google sẽ phải làm gì để giải quyết mọi vấn đề chưa hoàn hảo trên Android? Có lẽ điều đó sẽ chưa được giải quyết trong phiên bản Android tiếp theo, dù nó là Android Q, Android R, hay Android 10.
Những vấn đề của Google hiện tại phức tạp hơn nhiều so với vẻ ngoài của chúng. Như nhiều công ty siêu lớn khác, các nhóm trong Google hoạt động độc lập với nhau, do đó các nhánh Android và các nhánh của ứng dụng tin nhắn sẽ thuộc nhiều nhóm khác biệt, và các nhóm này lại không biết chính xác nhóm khác đang làm gì. Nhưng chúng ta có thể hi vọng rằng họ sẽ tập trung lại để cùng nhau tạo ra một hệ thống nhắn tin có tính liên kết cao cạnh tranh được với iMessage, mang lại cho Android khả năng đồng bộ hóa hoàn hảo giữa các thiết bị, khả năng cập nhật hệ điều hành nhanh hơn, và đơn giản hóa được giao diện người dùng, đặc biệt là cơ chế điều hướng bằng cử chỉ.
Thành công trong 10 năm tiếp theo của Android phụ thuộc hoàn toàn vào điều đó.
Theo Genk
Càng nhiều camera trên smartphone, chụp ảnh càng đẹp? Năm 2018 đánh dấu khởi đầu của các smartphone có nhiều camera sau, với sự tham gia của nhiều tên tuổi như Samsung, LG, HTC, Huawei. Samsung vừa ra mắt Galaxy A9 2018, với 4 camera sau tháng trước. Thiết lập 4 camera cho một smartphone chắc chắn là táo bạo, nhưng liệu đó có phải là điềm báo cho những điều sắp...