Thầy giáo Ê-đê: “Trò hư là lỗi của thầy, trò phạm lỗi, thầy chịu phạt”

Theo dõi VGT trên

Gân 10 năm đưng trên buc giang, thây giao ngươi Ê-đê vân đang miêt mai “căm ban”, danh thơi gian kem thêm cho hoc sinh yêu môi tuân. Tâm niêm “Tro hư la lôi cua thây”, nên môi khi hoc tro pham lôi, ngươi thây ây lai “đưng mui chiu sao”, chiu phat nêu gương.

Thây giao Ê-đê: Tro hư la lôi cua thây, tro pham lôi, thây chiu phat - Hình 1

Thây Ksor Y Giêng chia se nhưng ky niêm đang nhơ vơi hoc sinh.

“Nơi tinh yêu băt đâu”

Sinh ra và lớn lên tại buôn Krông, một buôn làng nghèo của người Ê-đê thuộc xã Ea Bia, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên, tư nhưng ngay con ngôi trên ghê tiêu hoc, măc du sưc hoc không đươc tôt, câu hoc tro Ksor Y Giêng (SN 1984) vân ha quyêt tâm sau nay phai trơ thanh giao viên, đê giúp nhưng đưa tre dân tôc thiêu sô giông như minh biêt chư, thoat ngheo.

Môt ngay he thang Sau cua 10 năm vê trươc, khi bươc chân khoi canh công trương đai hoc Sư phạm Quy Nhơn, trong khi ban be môi ngươi theo đuôi môt khoang trơi thuân lơi đê lâp nghiêp, chang sinh viên Ê-đê mong muôn quay về ngôi trường tiểu học nơi anh tưng hoc tâp, bơi chính nơi này đã thôi thúc anh theo nghề.

Tuy nhiên, khi biêt đên nhưng xa đăc biêt kho khăn, thuôc diên vùng sâu, vùng xa, chang sinh viên vưa tôt nghiêp nhận công tác tại trường tiểu học Ea Lâm (nay là tiêu hoc &THCS Ea Lâm), xã Ea Lâm, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên, đên nay, cung gân tron 10 năm đưng trên buc giang.

Ngôi bên chiêc ban cu, thây giao Y Giêng băt đâu câu chuyên: “Nhơ lai ngay đâu tiên đăt chân đên trương, môt ngươi ban cua tôi đên trươc, thây heo lanh, hoang vu qua, con đăn đo suy nghi mai, con tôi quyêt đinh găn bo ngay trong vong môt nôt nhac. Hôm sau la bắt đầu giang dạy luôn”.

“Tôi thât may mắn khi găp thầy tổ trưởng quan tâm, sat sao chỉ dạy. Thầy ây đi dự giờ, nhin thây nhưng kiên thưc lúc đó tôi truyền đạt đơn thuân la nhưng điêu đươc hoc, đươc thực tập ở TP.Quy Nhơn, chi sau 15 phut, thầy kêu tôi dừng lai. Thây tô trương giai thich cho tôi, dạy như thế thi học sinh ơ đây sẽ thụt lùi hết, vì 99% học sinh là dân tộc thiểu số người Ê-đê, không thê tiếp cận với kiến thức nhanh như vây.

Sau đo, chinh thây đưng lên buc giang “day mâu” môt tiêt Tâp đoc va môt tiêt Toan. Đây chinh la ngươi thây thư ba, nơi đây chinh la ngôi trương thư ba ren giua tôi”, nụ cươi co phân ben len trên gương măt cương nghi.

Trình độ học sinh tiếp cận còn hạn chế, phải mất rất nhiều năm, thầy Y Giêng mới đúc kết đươc kinh nghiệm để có thể tự tin hương dân hoc sinh môt cach hiêu qua.

Lãnh đạo trường tiểu học và THCS EaLâm cho biết, nhiều năm học liền, thầy Y Giêng tham gia và đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện và cấp tỉnh. Trong mắt đồng nghiệp, thầy rất hòa đồng, trách nhiệm với công việc, luôn quan tâm, giúp đỡ đồng nghiệp.

Thây giao Ê-đê: Tro hư la lôi cua thây, tro pham lôi, thây chiu phat - Hình 2

Thây tro cung tham gia lao đông.

Video đang HOT

Sư mênh vân đông, “tăng ca” kem hoc sinh

Vung ban kho khăn không chi thiêu thôn vê vât chât, ngay đên viêc thu hut hoc sinh đi hoc đây đu cung la môt thư thach gian nan đôi vơi nhưng ngươi thây, ngươi cô nơi đây.

Cac gia đinh trong ban, phân nhiêu thiêu văng hinh bong bô me, nhưng đưa tre lơn lên trong vong tay cua ông ba hoăc anh chi, bơi bô me con bân đi tim kê mưu sinh xa nha. Vi vây, viêc hoc sinh đên trương đêu hay không, viêc hoc sinh se hoc hanh ra sao,… chăng mây khi đươc bô me quan tâm, hay nói cach khac la “trăm sự nhờ thầy cô”. Thâm chi, việc hoc sinh đột nhiên nghỉ học đê ơ nha chăn bò cung đươc xem là chuyện bình thường.

Nhưng lân như thê, vi tương lai cua hoc tro, thây Y Giêng lai cung môt sô thây cô, chia nhau đi đên tưng nha trao đổi va giải thích cho phu huynh biết việc học quan trọng đối với con cháu họ như thế nào, vân đông đê hoc sinh trơ lai lơp.

“Nhiêu lân, tôi nhân đươc nhưng câu tra lơi rât thât vong: “Hỏi thử mai nó có đi hay không?”. Đôi lúc, có một vài trường hợp “cá biệt”, tôi đên nha họ cung không tiếp, “pho măc” cho giao viên thuyêt phuc ni non”, vâng tran thầy Y Giêng hơi nhăn lai khi nhăc đên nhưng “cuôc cach mang” đưa hoc sinh trơ lai hoc đương.

Trong sô nhưng hoc sinh đươc vân đông, co môt sô it cac em nghi hoc qua lâu, bi hông kiên thưc nhiêu, nên thầy cô lúc nào cũng đau đáu phai lam sao đê “cai chư” không bi xoa mơ trong môi hoc sinh. Nêu không khăc phuc ngay, cac em du co đi hoc trơ lai cung không hiêu bai, không theo kip chương tinh, se dê chan nan, bo hoc giưa chưng.

Vi vây, sau môi buôi hoc, thây Y Giêng luôn cố gắng danh quy thơi gian cua ban thân, kem thêm cho nhưng ban yêu hơn vao giữa buổi hoăc buổi chiều. Đo la nhưng giơ hoc bô sung kiên thưc cho nhưng hoc sinh chưa hiêu bai, thây Y Giêng se hương dân tưng chut môt, vơi phương phap tiêp cân tư tư, vưa sưc.

Chinh vi dành tron tâm huyêt, tri lưc cho buc giang, thây giao Ê-đê it co thơi gian chăm chut cho gia đinh nho cua minh. Ngươi vơ tao tân la hâu phương vưng chăc chăm soc hai thiên thân nho đê thây vưng tâm công tac.

Tuy nhiên, không tranh khoi nhưng phut chanh long, thầy Y Giêng vân luôn tư trach minh: “La giao viên tiêu hoc nhưng tôi lai it thơi gian đê kem con hoc tâp. Chinh tôi cung tưng nghi đên hinh anh, bô dăt tay con gai bươc vao trương trong lê khai giang. Nhưng dương như, điêu đo thưc sư kho khăn! Môi sang, tôi chi kip đưa con đên công trương rôi vôi va trơ vê vơi nhưng “đưa con” đang chơ thây lên lơp”.

Thây giao Ê-đê: Tro hư la lôi cua thây, tro pham lôi, thây chiu phat - Hình 3

Gân 10 năm đưng trên buc giang, niêm vui lơn nhât đôi vơi thây giao ngươi Ê-đê, la nhin hoc tro tưng bươc trương thanh.

Tro hư la lôi cua thây, tro pham lôi, thây chiu phat!

Hanh trinh lam thây cua thầy Y Giêng co nhưng luc “kho xư”, anh coi hoc tro như con em trong gia đinh, nên luôn muôn đối xư theo tình cảm. “Trong xã hội hiên nay cung đang lên án rất nhiều về việc giao viên lạm dụng hình phạt đôi vơi hoc sinh, nên bản thân tôi không muốn bị moi ngươi co cai nhin như vây. Tôi chỉ muôn làm những gì công bằng nhât, giao duc tôt nhât, bơi, gia đinh các em đã gửi gắm ở thây cô rât nhiêu”.

Ngưng môt chut, thầy Y Giêng tiêp tuc câu chuyện: “Vao môt buôi hoc 4 năm trươc, khi tôi đang chu nhiêm lớp 4, vào giờ ra chơi, sau khi tập thể dục giữa giờ xong, tôi cùng đồng nghiệp vào phòng chờ để nghi giờ ra chơi. Vưa vào lớp, ban lớp trưởng báo cáo lại là co hai bạn đánh nhau, thâm chi còn hứa hẹn hết buổi học se găp đê “làm rõ trắng đen”. Bạo lực học đường vôn la điều cấm kỵ nên tôi không muốn điều đó tái diễn nữa”.

“Trò hư tại thầy. Tro pham lôi thi thầy phải là người chịu trách nhiệm trước. Tôi đưng dây, tư lây thươc đanh manh vao chân minh trươc sư kinh ngac cua ca lơp. Băp chân tôi bi bâm tim suôt mây ngay. Lơp trương bât ngơ đưng lên y kiên: “Cac ban vi pham, sao thây lai phai chiu phat?”.

Qua hôm đó, may măn, lớp tôi chủ nhiệm không đê thây phai “ăn roi” thêm lân nao nưa, các em đêu rút kinh nghiệm và ngoan ngoãn đến hết năm học”, thây giao 35 tuôi hom hinh nhơ lai.

Nhăc đên chăng đương gân 10 năm “bam ban”, thầy Ksor Y Giêng bay to: “Co găn bo mơi thây nơi đây đang yêu đên nhương nao. Hoc tro ơ đây cung rât tinh cam, co thê cac em chưa bao giơ tăng chung tôi nhưng mon qua gia tri vât chât, nhưng phia sau nhưng bai hoc, cac em biêt lê phep, yêu ban, kinh thây. Chúng tôi chỉ ước mong các em không bỏ học, môi ngay đêu đăn đến trường như các bạn cùng trang lứa, đo đa la mon qua quy gia nhât. Mưng nhât la khi hoc tro cu nhăn tin hoi thăm nhân dip lê Têt”.

Môt trong nhưng hoc tro đê lai ân tương lơn nhât đôi vơi thây Y Giêng, la câu hoc tro Ksor Y Hô, từng la môt hoc sinh “ca biêt”. “Sưc hoc cua Ksor Y Hô thi tốt nhưng ở trong lớp cưc ky “cưng đâu”. Em thương xuyên bay nhưng tro nghich ngơm, thâm chi, choc pha ban be, thây cô khuyên không đươc. Qua một thời gian, tôi đươc biêt, do ở nhà, bố mẹ hầu như không quan tâm chỉ bảo, nên khi đến lớp, em hay thể hiện ca tinh, tính cách của mình.

Khi đo, tôi tim cach tiếp cận thật gần gũi, chia sẻ về những điêu nên va không nên, giai thich va phân tich nhưng măt lơi, hai đôi vơi tương lai. Hết học kì I, em đã thay đổi hoan toan và học trội nhất lớp, sau khi hết chương trình tiểu học, em được chọn vào trường phổ thông dân tộc nội trú huyện, vơi ty lệ chọi rất cao. Đo cung đươc xem la môt trong nhưng thanh công cua tôi dươi mai trương tiêu hoc &THCS Ea Lâm nay”, thầy Y Giêng cươi rang rơ.

Măc du không co nhiêu thơi gian danh cho gia đinh nho, thây giao Y Giêng vân luôn tân tinh bên nhưng trang giao an, mang nhưng bai hoc đao đưc, kiên thưc đên cho nhưng hoc tro dân tôc thiêu sô nơi ban lang. Vơi thây, hoc tro đi hoc la môt niêm hanh phuc!

Cẩm Mịch

Theo ĐSPL

Thầy giáo Êđê sáng đi dạy, chiều vận động học sinh đến trường

"Ngày 20/11, ở nơi buôn làng nghèo người Êđê chúng tôi, giáo viên chỉ nhận được những bông hoa nhựa do học sinh tặng cũng là hạnh phúc lắm rồi. Chúng tôi chỉ ước mong các em không bỏ học, hàng ngày đến trường như các bạn cùng trang lứa", Thầy Ksor Y Giêng, người dân tộc Êđê, giáo viên Trường Tiểu học và THCS EaLâm (xã EaLâm, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên) chia sẻ.

Thầy giáo Êđê sáng đi dạy, chiều vận động học sinh đến trường - Hình 1

Thầy Ksor Y Giêng - Trường Tiểu học và THCS EaLâm (Sông Hinh, Phú Yên) luôn hết lòng vì học sinh nghèo Êđê.

Ước mơ làm thầy giáo của cậu bé Êđê

Sinh ra và lớn lên tại buôn Krông, một buôn làng nghèo của người Êđê thuộc xã EaBia, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên. Từ thuở bé, cậu học trò nghèo Y Giêng đã khát khao được đến trường, được học con chữ để đọc sách báo, tìm hiểu những điều mới mẻ trong vô vàn cuốn sách. Ước mơ cháy bỏng của cậu học trò nghèo đó là được trở thành thầy giáo, mang những kiến thức đã được học để dạy các em học sinh biết chữ, thoát nghèo.

Đã 10 năm qua đứng trên bục giảng, mỗi lúc nhắc lại ước mơ của mình, thầy Y Giêng không khỏi xúc động bởi đã phải vượt qua cuộc hành trình đầy gian nan để mang cái chữ đến với học sinh nghèo ở các buôn làng. "Hồi đi học, mình không học giỏi đâu, nhưng muốn làm thầy giáo lắm. Năm 2009, sau khi học xong Khoa Giáo dục tiểu học, Trường ĐH Sư phạm Quy Nhơn, tôi thật hạnh phúc khi được trở về dạy học tại chính mảnh đất quê nhà. Mặc dù hàng ngày phải vượt hàng chục cây số, nhưng thấy các em học sinh đến lớp, chăm chú học tập là mọi vất vả ấy như tan vào dòng nước suối, hòa vào giữa rừng đại ngàn", thầy Y Giêng tâm sự.

Theo thầy Y Giêng, Trường Tiểu học và THCS EaLâm bây giờ đã khang trang hơn trước, các lớp đều có phòng học riêng. Vì có thêm phòng học nên các thầy cô kèm cặp cho học sinh được nhiều hơn, các em được đến trường nhiều hơn. Suốt chặng đường 10 năm dạy học, thầy Y Giêng cũng không còn nhớ nổi bao nhiêu lần vận động học sinh đi học. Bởi với nhiều em nhà nghèo, bố mẹ chủ yếu đi làm công nhân xa, nên nhận thức về quyền đi học của con em là chưa đầy đủ, hơn nữa các em ở nhà với ông bà, nên nếu đi học ông bà sẽ không có người giúp đỡ việc nhà...

Thậm chí, thầy Y Giêng phải đến nhà để vận động học sinh đi học trở lại vì các em "giận dỗi" bạn trên lớp. Đặc biệt, vào những vụ mùa học sinh nghỉ học, bỏ học rất nhiều, thầy cô phải chờ đến xong buổi làm nương rẫy mới đến tận nhà để vận động học sinh đến trường. Những dịp đó, giáo viên ngoài dạy học trên lớp, chủ yếu là các buổi chiều tối lại tỏa đi các ngả để đến từng nhà các em để vận động, "nịnh" các em đến trường. Bởi nếu không bằng tình thương, lòng kiên trì, nhiều em sẽ bỏ học để làm nương rẫy giúp gia đình.

Luôn hết lòng vì học sinh

Thầy giáo Êđê sáng đi dạy, chiều vận động học sinh đến trường - Hình 2

Thầy Ksor Y Giêng đến từng nhà để vận động các gia đình cho con đến trường, không bỏ học. Ảnh nhân vật cung cấp

Cũng từng là cậu bé Êđê gặp khó khăn với môn Tiếng Việt, có nhiều lần cô dạy mà học sinh không hiểu... nhất là về chính tả. Từ đó, thầy Y Giêng trăn trở, làm sao để học sinh học tốt môn Tiếng Việt, đặc biệt là khắc phục lỗi chính tả. Điều này thôi thúc Y Giêng có những ý tưởng, biện pháp để giúp học sinh không còn sợ môn Tiếng Việt. Chỗ nào hay nhầm lẫn phải giải thích kỹ, lấy từ đó để hướng dẫn thêm, các em ghi thêm vào vở tự học, mỗi ngày có thêm các từ mới. Nhiều chữ học sinh phân biệt chữ R, chữ Y, dấu hỏi, dấu ngã khó khăn thì phải sửa từng tí một cho học sinh.

Khác với học sinh người Kinh, đa số các em ở đây sử dụng tiếng Việt chưa thành thạo bởi tiếng Việt là ngôn ngữ thứ hai của các em. Vì vậy việc giao tiếp bằng tiếng Việt của các em gặp rất nhiều khó khăn. Thầy Y Giêng cho biết: "Lớp học có vài học sinh người Kinh, nhưng sau 3 năm học lại nói tiếng Êđê rất nhanh, nhưng các bạn người Êđê vẫn còn nói khó khăn trong môn Tiếng Việt. Vốn từ khó khăn, nếu lên cấp 2 thì sẽ rất khó khăn không theo kịp chương trình, bởi vậy giáo viên phải luôn nỗ lực để giúp học sinh vượt qua "nỗi sợ" môn học khó này".

Tự làm góc học tập, có nhiều sách, vở để học sinh đọc, tham khảo thêm. Mỗi tuần tự nguyện dạy thêm kèm cặp các em. Dù nhà ở xa, nhưng hàng ngày thầy Y Giêng vẫn ở lại để cùng học sinh đọc sách, truyện nâng cao khả năng. Thầy Y Giêng đã yêu thương và dốc lòng dạy dỗ, trao truyền cho học sinh về kiến thức, về nghị lực, lòng kiên trì vượt khó. Đặc biệt là thầy có phương pháp dạy học giúp học sinh yếu tiến bộ hơn, vận động thuyết phục học sinh bỏ học quay trở lại trường bằng sự chia sẻ, cảm hóa bằng tình thương. Nhờ vậy, tỉ lệ học sinh bỏ học của trường, của lớp do thầy chủ nhiệm giảm dần, chất lượng học sinh ngày càng nâng lên.

Tâm sự về cuộc sống của mình, thầy Y Giêng cho biết, trong suốt gần 10 năm dạy học, ngoài chăm lo hết mình vì công việc thì họ còn nỗi lo về cuộc sống hàng ngày. Như cách đây hai năm, khi vợ chưa sinh con thứ hai thì vẫn phụ giúp bằng việc trồng mì. Nhưng hai năm nay thì vì chăm con nhỏ nên đời sống gia đình cũng thêm vất vả, vợ không xin được việc nên chỉ ở nhà chăm con. Ngoài việc dạy phải tranh thủ làm rẫy, làm nương trồng cây mì để mong có thu nhập thêm. Nhưng năm nay cuộc sống lại thêm vất vả bởi mì mất mùa và mất giá, gia đình trông chờ vào đồng lương giáo viên. "Hàng ngày đi dạy ở xa, tối về muộn lại phải soạn giáo án... Tôi có mong muốn được chuyển về dạy học ở gần nhà để có thêm thời gian hơn cho gia đình. Nhưng dù ở lại, hay chuyển đi tôi vẫn luôn hết mình với công việc, bởi nghề giáo là niềm vinh dự và tự hào của tôi", thầy Y Giêng tâm sự.

Nói về dịp Kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 năm nay, thầy Y Giêng chia sẻ: "Hàng năm, vào dịp này tôi đều nhận những bông hoa nhựa, mỗi em một bông, vui lắm, bó lại từng bó, dùng để trang trí trong lớp học. Lúc đầu, cũng thấy cũng tủi so với các đồng nghiệp nơi khác, nhưng lại thấy mừng lắm bởi các em còn biết đến ngày tri ân, nói lời cảm ơn đến thầy cô. Vào dịp này, một số học sinh cũ cũng gọi điện, nhắn tin qua điện thoại, Facebook cá nhân để gửi lời chúc mừng ngày 20/11. Với tôi và các đồng nghiệp, được thấy học sinh đến trường, yêu mến thầy cô, bạn bè và thích học tập đó là niềm hạnh phúc lớn nhất".

Lãnh đạo Trường Tiểu học và THCS EaLâm cho biết, nhiều năm học liền, thầy Y Giêng tham gia và đạt danh hiệu Giáo viên dạy giỏi cấp huyện và cấp tỉnh. Năm học 2016 - 2017, thầy Y Giêng dự thi Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh và đạt 2 giải Nhất. Tháng 11/2017, thầy vinh dự được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen về thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua "Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học". Trong mắt đồng nghiệp, thầy Y Giêng là người thầy rất hòa đồng, trách nhiệm với công việc, luôn quan tâm, giúp đỡ đồng nghiệp.

Ngày 16/11 vừa qua tại Hà Nội, thầy Y Giêng - giáo viên Trường Tiểu học và THCS EaLâm (huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên) trở thành một trong 63 thầy cô được vinh danh tại Chương trình "Chia sẻ cùng thầy cô" và vinh dự nhận Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về những đóng góp trong năm học vừa qua. Đây là những thầy giáo, cô giáo đang trực tiếp giảng dạy tại các trường mầm non, tiểu học và trung học cơ sở ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; các lớp học có trên 50% học sinh là người dân tộc thiểu số đang theo học.

Theo giadinh.net

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Tâm thư của người mẹ mất con trong vụ tài xế tránh xe máy, đâm bé gái tử vongTâm thư của người mẹ mất con trong vụ tài xế tránh xe máy, đâm bé gái tử vong
20:13:33 24/12/2024
Một rapper nổi tiếng cùng vợ cũ lừa đảo chạy án 1,8 tỷ đồng ở TPHCMMột rapper nổi tiếng cùng vợ cũ lừa đảo chạy án 1,8 tỷ đồng ở TPHCM
20:25:54 24/12/2024
Hỏa hoạn tại Tháp Eiffel ngay trước thềm Giáng sinhHỏa hoạn tại Tháp Eiffel ngay trước thềm Giáng sinh
19:33:55 24/12/2024
Châu Đăng Khoa mắng thẳng mặt một nữ ca sĩ là "vô liêm sỉ"Châu Đăng Khoa mắng thẳng mặt một nữ ca sĩ là "vô liêm sỉ"
16:48:04 24/12/2024
Nữ sinh 'cuồng ghen' đâm chết bạn trai ở Hà Nội chỉ vì 1 tin nhắnNữ sinh 'cuồng ghen' đâm chết bạn trai ở Hà Nội chỉ vì 1 tin nhắn
20:29:05 24/12/2024
Sao Việt 24/12: Bảo Thy hội ngộ Vương Khang, tiết lộ điều bất ngờSao Việt 24/12: Bảo Thy hội ngộ Vương Khang, tiết lộ điều bất ngờ
16:55:14 24/12/2024
Midu và hội bạn thân mở tiệc riêng tư, thiếu gia Minh Đạt để lộ 1 hành động lạ ngay khi không ai chú ýMidu và hội bạn thân mở tiệc riêng tư, thiếu gia Minh Đạt để lộ 1 hành động lạ ngay khi không ai chú ý
21:14:51 24/12/2024
Gia đình đoàn tụ ở TPHCM sau 64 năm, 3 anh em nói 3 thứ tiếngGia đình đoàn tụ ở TPHCM sau 64 năm, 3 anh em nói 3 thứ tiếng
21:36:01 24/12/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Nóng: Thu Trang - Tiến Luật lên tiếng gấp khi bị lôi vào ồn ào chia tay của vợ chồng Phương Lan

Nóng: Thu Trang - Tiến Luật lên tiếng gấp khi bị lôi vào ồn ào chia tay của vợ chồng Phương Lan

Sao việt

23:59:02 24/12/2024
Thu Trang vội lên tiếng, đề nghị nói thẳng tên ra để tránh khiến những người không liên quan dính vào thị phi. Tiến Luật trực tiếp nhắn tin cho Phan Đạt để hỏi cho rõ ràng
Cuỗm cả tỷ đồng sau mỗi vụ môi giới bán 1 quả thận

Cuỗm cả tỷ đồng sau mỗi vụ môi giới bán 1 quả thận

Pháp luật

22:23:04 24/12/2024
Chiều 24/12, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, vừa ra quyết định tạm giữ hình sự đối với Nguyễn Trọng Luận (SN 1990, trú TP Vinh, tỉnh Nghệ An) về hành vi Mua bán bộ phận cơ thể người .
Dồn tiền tiết kiệm 10 năm để xây nhà báo hiếu bố mẹ, thành quả khiến chính chủ phải gật gù: Không gian gần gũi, thích hợp để dưỡng già

Dồn tiền tiết kiệm 10 năm để xây nhà báo hiếu bố mẹ, thành quả khiến chính chủ phải gật gù: Không gian gần gũi, thích hợp để dưỡng già

Netizen

21:40:24 24/12/2024
Thiết kế đơn giản, gần gũi với thiên nhiên là những tiêu chí hàng đầu mà cô nàng này đặt ra khi xây nhà cho bố mẹ. Sau khi tốt nghiệp đại học, Tử Du chuyển đến thành phố Côn Minh để làm việc
Toàn cảnh xung đột Nga-Ukraine khi kết thúc năm 2024: Các mặt trận rực lửa

Toàn cảnh xung đột Nga-Ukraine khi kết thúc năm 2024: Các mặt trận rực lửa

Thế giới

21:09:14 24/12/2024
Ở mặt trận phía bắc, tại Kharkiv, thành phố lớn thứ hai của Ukraine, Nga đã phát động một cuộc tấn công bất ngờ vào tháng 5, khiến quân đội Ukraine vốn đã chật vật giữ vững các tuyến phòng thủ càng thêm căng thẳng.
Hoà Minzy sốc khi Văn Toàn chấn thương nặng, phản ứng đàng trai trước tình cảm của "bạn thân" mới gây chú ý

Hoà Minzy sốc khi Văn Toàn chấn thương nặng, phản ứng đàng trai trước tình cảm của "bạn thân" mới gây chú ý

Sao thể thao

21:04:32 24/12/2024
Tiền đạo Nguyễn Văn Toàn của đội tuyển Việt Nam có mối quan hệ cực thân thiết với ca sĩ Hoà Minzy. Mới đây khi cô nàng tổ chức fanmeeting, dù không xuất hiện nhưng Văn Toàn đã gửi hoa chúc mừng.
Dừng xe đạp nghe điện thoại, nữ công nhân bị ô tô khách lùi trúng tử vong

Dừng xe đạp nghe điện thoại, nữ công nhân bị ô tô khách lùi trúng tử vong

Tin nổi bật

20:08:55 24/12/2024
Đang dừng xe đạp nghe điện thoại, nữ công nhân ở Khu công nghiệp Tân Hương, tỉnh Tiền Giang bị xe khách lùi trúng và cán chết thương tâm.
Bí ẩn xác ướp "người ngoài hành tinh" tiếp tục gây chấn động với phát hiện mới chứng minh "không thể là con người"

Bí ẩn xác ướp "người ngoài hành tinh" tiếp tục gây chấn động với phát hiện mới chứng minh "không thể là con người"

Lạ vui

18:13:26 24/12/2024
Mới đây, vụ việc về những xác nghi là người ngoài hành tinh bí ẩn ở Peru tiếp tục gây tranh cãi sau khi hai sinh vật mới được đặt tên là Paloma và Antonio được công bố.