Thay đổi tư duy trong giáo dục để góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
Để đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo thành công, phải bắt đầu từ đổi mới đào tạo giáo viên. Đê đôi mơi đao tao giao viên, phai thay đôi tư duy trong giao duc.
Đây cũng la chia se cua GS.TS. Nguyên Quy Thanh, Hiêu trương Trương Đai hoc Giao duc – Đai hoc Quôc gia Ha Nôi vơi Tap chi Tuyên giao.
THÁCH THỨC TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN
* Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW khóa XI, nhiều ý kiến cho rằng, để tiến hành đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, cần phải đổi mới đào tạo giáo viên trong trường sư phạm. Giáo sư đánh giá về ý kiến này như thế nào?
- Tôi hoàn toàn đông tinh vơi y kiên nay.
Ơ nươc ta hiên co 2 mô hinh đao tao giao viên. Thư nhât, mô hinh đơn tuyên “vao sư pham, ra sư pham”. Hâu hêt cac trương sư pham trong ca nươc đêu theo mô hinh nay. Thư hai, mô hinh kê tiêp “A B”, trong đo, A la nôi dung kiên thưc cơ ban phai hoc, B la nôi dung vê cach thưc truyên tai nôi dung. Muôn trơ thanh giao viên cua linh vưc nao, trươc hêt, ngươi hoc phai gioi kiên thưc chuyên môn ơ linh vưc đo; sau đo, phai gioi nghiêp vu sư pham.
Tuy nhiên, ca hai mô hinh đao tao nay ơ nươc ta đêu chưa giai quyêt đươc căn ban vân đê. Chương trình đào tạo giáo viên vẫn còn nặng về kiến thức chuyên môn, chưa quan tâm đúng mức đến rèn luyện trách nhiệm nhà giáo và năng lực sư phạm của giáo sinh. Thời lượng và điều kiện dành cho việc học và rèn các kĩ thuật, phương pháp và hình thức dạy học – giáo dục còn rất ít; chưa chú trọng việc phát triển hệ thống các trường phổ thông thực hành, các cơ sở rèn luyện kĩ năng sư phạm, chưa quan tâm nhiêu tơi mục tiêu tích hợp vừa dạy kiến thức chuyên môn vừa đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho giáo sinh.
* Vậy, trương Đai hoc Giao duc đa co nhưng bươc chuyên gì để dần thích nghi với cách tiếp cận mà ông vừa nêu?
- Dưa trên nhưng nguyên ly giao duc như trên, hiên nay, trường Đại học Giáo dục đang triên khai đao tao giao viên theo mô hinh TPACK (Technological Pedagogical Content Knowledge) đoi hoi giao viên phai co kiên thưc phông nên chung vê môn day, vê sư pham, vê công nghê thông tin.
Cu thê hơn, nha trương co sư đôi mơi ơ môt sô nôi dung như sau:
Môt la, đôi mơi trong khâu kiêm tra, đanh gia. Đây cung la môt trong nhưng khâu yêu trong đao tao giao viên hiên nay.
Hai la, áp dụng triển khai các công nghệ dạy học mới tiếp cận chuẩn khu vực và quốc tế. Hiên tai, trương đa co nhưng hê thông, thiêt bi ưng dung trong giao duc như viêc game hoa, ao hoa thông qua phân mêm trong viêc day hoc đê tăng sư tương tac, tăng sư hưng thu, giam bơt chi phi. Vi du, chung ta co thê lam môt thi nghiêm khoa hoc ao, se an toan hơn cho sinh viên. Khi đa năm vưng quy trinh, cac em mơi thưc hiên thi nghiêm thực tế.
Ba la, nghiên cưu, ưng dung tâm ly vao viêc day hoc. Vi du, vu viêc thương tâm xay ra ơ trương Gateway, cac giao sinh se hoc cach ưng xư vê măt tâm ly, giai quyêt khung hoang cho giao viên va hoc sinh trong trương.
Song song vơi đo, chuân đâu ra vê công nghê thông tin va ngoai ngư cung đươc yêu câu rât cao. Ngay sau khi ra trương, giao sinh cua nha trương co thê tư tin va day hoc băng tiêng Anh.
GS. TS. Nguyễn Quý Thanh: Nêu không trao lại quyền dạy, quyền giáo dục trẻ cho giáo viên, sẽ chỉ có những “thợ dạy” hướng đến việc thực hiện tốt các “trách nhiệm và yêu cầu”.
* Hiên đa co nhưng đanh gia “định lượng”vê hiêu qua cua viêc đôi mơi đao tao giao sinh nêu trên chưa, thưa Giáo sư?
- Trường Đại học Giáo dục mơi đao tao giao sinh theo mô hinh mà tôi vừa nêu trong vong 2 năm nay, nên lơp sinh viên ra trương theo mô hinh nay chưa co. Tuy nhiên, thưc tê cho thây, đao tao theo mô hinh nay khiên viêc hoc tâp vât va hơn rât nhiêu, nhưng sinh viên rât hao hưng đon nhân.
Thông thương, cac giao sinh phai luyên tâp nghiêp vu sư pham, tơi ky thi tra bai, điêu nay chưa hiêu qua. Ơ Đai hoc Giao duc, ngay tư năm thư 2, 100% sinh viên phai hoc va thưc hanh nghiêp vu sư pham thông qua hinh thưc tư phan anh băng video (video reflection). Môi em tâp giang môt nôi dung trong vong 15 phut, đây lên kênh Youtube cua nha trương. Sau đo, 20 video đươc binh chon ưng ý nhât se đươc chinh sưa, hoan thiên như môt ban trinh bay mâu đê sinh viên hoan chinh bai giang cua minh theo nhưng tiêu chi nha trương yêu câu. Sang năm thư 3, cac em phai trinh bay trong 30 phut va đên năm thư tư, hoan thanh 1 tiêt hoc. Những sinh viên co kha năng gioi hơn, se giang bai băng tiêng Anh. Thông qua hinh thưc nay, môi sinh viên se tư biêt điêu chinh ngôn ngư, cư chi, tôc đô giong noi, cao đô giong noi, cach ăn măc… Viêc thưc hanh nghiêp vu đươc thưc hiên thương xuyên. Khi đa tư tin thê hiên trên video, cac thầy cô giáo trong tương lai se tương tac, phan ưng vơi cac tinh huông ơ lơp hoc thưc tê dê dang hơn.
QUY ĐỊNH CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22-8-2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo;
Video đang HOT
Tiêu chuẩn 2: Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ;
Tiêu chuẩn 3: Xây dựng môi trường giáo dục;
Tiêu chuẩn 4: Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội;
Tiêu chuẩn 5: Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục.
* Vây theo GS, đâu la thach thưc trong viêc đôi mơi đao tao giao viên hiên nay?
- Mấy năm gần đây, chât lương đâu vao của các trường, các ngành đào tạo “nghề trồng người” đang được cải thiện, nhưng cũng còn những kho khăn, đặc biệt la ơ cấp độ chinh sach. Có rất nhiều những quy định về trách nhiệm của giáo viên, nhưng lai thiêu hoăc chưa ro nhưng quy định về quyền thực hành hoạt động dạy học và giao duc. Tưc la, không hề thiếu những quy định là giáo viên “phải” làm việc này, việc kia, nhưng lại thiếu các quy định nói rõ giáo viên “được phép” làm việc gì trong quá trình dạy học, giáo dục học sinh. Điêu nay nghe co ve hơi nghich ly. (Ví dụ, giáo viên được phép “phạt” đến đâu, phạt như thế nào,…) Trước đây, các quyền này do gia đình ủy thác cho giáo viên. Nhưng, trong xã hội hiện đại nó phải được pháp điển hóa. Chính việc thiếu sự phân định rõ ràng về quyền dạy và giáo dục của giáo viên đối với học sinh khiến cho đa số giáo viên có cảm giác không được pháp luật bảo vệ mỗi khi họ thực hiện quyền dạy và giáo dục với những hành vi ở những vùng “mờ”.
Lớp học theo Mô hình VNEN tại huyện Bắc Hà (Lào Cai).
Thiếu quy định về quyền dạy và giáo dục, cảm giác “không được bảo vệ” khi xảy ra biến cố, trong khi trách nhiệm năng nề lại dồn hết lên vai giáo viên khiến cho nhiều học sinh “sợ” chọn nghề giáo. Do đó, nghề này khó thu hút được những người giỏi nhất.
Theo tôi, phải trao lại quyền dạy, quyền giáo dục trẻ cho giáo viên thì mới gây dựng lại sự đam mê nghề giáo. Nếu không, chúng ta sẽ chỉ có những “thợ dạy” hướng đến việc thực hiện tốt các “trách nhiệm và yêu cầu”.
Nêu không trao lại quyền dạy, quyền giáo dục trẻ cho giáo viên, sẽ chỉ có những “thợ dạy” hướng đến việc thực hiện tốt các “trách nhiệm và yêu cầu”.
GIÁO DỤC LÀ DẠY CÁCH TƯ DUY
*Vây đê đôi mơi, trươc hêt, ban thân cac thây cô giao cung phai “tư thay đôi minh” để thích nghi, điêu nay hăn la không dê, thưa thầy?
- Đung vây. Chung ta thương thây giao viên sơ ngoai ngư va công nghê. Trong khi đo, thê hê hoc sinh hiên nay lai tiêp cân công nghê rât nhanh. Co nhưng nôi dung bai giang, nêu giao viên không băt kip vê măt công nghê, vẫn trung thành với cách thức truyên thông như trươc, học sinh se vươt qua rât nhiêu, dẫn đến sư nham chan cho người học ngày từ trên lơp.
Cân phai tinh đên vai tro cua cac dang thưc truyên thông mơi trong viêc tăng cương hinh thưc giao duc. Chẳng hạn như, khi giáo viên day vê sư hinh thanh cua hê măt trơi cach đây khoang hơn 4 ty năm trong môt tiêt hoc 45 phut, học trò rât kho hinh dung. Nhưng nêu đươc xem môt clip 3D dai khoang 4 phut vê sư hinh thanh nay, cac em se rât dê hiêu. Co rât nhiêu nguôn kiên thưc va kho dư liêu trên cac phương tiên truyên thông mơi ma cac em hoc sinh co thê tim kiêm. Vi vây, không thê tư duy va day hoc sinh theo kiêu nhôi nhet kiên thưc. Điêu quan trong, giao viên phai la ngươi dân dăt, hương dân cac em cach thưc tim kiêm, khai thac, phân tich, xư ly thông tin. Vi du, muôn tim tư liêu vê môt nôi dung, em nên chon tư khoa nao, kênh tim kiêm nao co đô tin cây cao, cach phân tich đanh gia. Đo la nhiêm vu mà giao viên phải tự đổi mới chính mình. Nếu không, vơi cach giang như cu, tuy không dám nói là thất bại, nhưng chắc sẽ khó có thể thành công thực sự.
Vơi xu thê hiên nay, trong cach day hoc, giao viên phai co sư ca nhân hoa/ca thê hoa đôi vơi tưng đối tượng học sinh, chứ không nên day đai tra như trươc kia (mass eduction). Giao viên phai tuy thuôc vao môi hoc sinh đê co sư điêu chinh cho phu hơp.
Mô hinh lơp hoc trươc kia la đên lơp day kiên thưc va cho bai tâp vê nha. Hiên nay, đây la mô hinh đao ngươc. Tât ca cac kiên thưc môn hoc, tiêt hoc, thây cô giao cung câp cho hoc sinh tư nghiên cưu trươc. Giơ hoc trên lơp, cac em tiêp tuc thao luân, lam viêc nhom, cho y kiên vê nhưng nôi dung cân thao luân đê lam ro vân đê. Mô hinh lơp hoc nay tinh đên cac yêu tô: tôc đô đoc, trinh đô cua hoc sinh; trươc khi đên lơp, hoc sinh phai co nôi dung bai hoc trong đâu. Nêu cac thây cô giao tiêp cân phu hơp vơi đăc điêm tâm sinh ly cua tưng lưa tuôi, phu hơp vơi công nghê, viêc hoc se đạt hiêu qua cao. Đo la điêu chung ta cân đôi mơi, chư không chi đơn thuân la đôi mơi vê nôi dung chương trinh, kiên thưc. Khi nôi dung chương trinh, kiên thưc đa ôn thi cân thiêt phai đôi mơi vê cach thưc đê giao viên lam viêc nhiêu hơn, tương tac nhiêu hơn vơi “công đông học sinh” đê “chuyên” nên giao duc tư trang bi kiên thưc sang phat triên năng lưc cua ngươi hoc.
Giao duc hiên nay la phai day hoc sinh cach tư duy. Giáo viên chỉ là người hướng dẫn, định hướng cho học sinh cách thu nhận kiến thức một cách chủ động, tích cực, hỗ trợ học sinh giải đáp những thắc mắc khi cần thiết.Giáo dục hướng tới mục tiêu hình thành và phát triển nhân cách học sinh với những phẩm chất về kiến thức, kỹ năng, thái độ. Muốn đạt được mục tiêu đó phai co sư góp sức tác động “tổng hòa” của môi trường xã hội, gia đình, nhà trường.
Giao duc hiên nay la phai day hoc sinh cach tư duy.
* Đo la nhưng yêu câu vê kiên thưc va ky năng chuyên môn cho giao viên, con vê đao đưc nghê nghiêp, thưa GS?
- Hiện tượng một số giáo viên không làm tròn trách nhiệm, vi phạm đạo đức nhà giáo, dạy thêm tràn lan để kiếm tiền, bệnh chạy theo thành tích… là có. Không bao biên cho nhưng chuyên đo, nhưng tôi cho răng, đo chỉ là số ít. Giáo viên khi đã chọn nghề là tâm huyêt, gắn bó với nghê. Những thầy cô giao, bằng chính tấm gương sáng về lòng ham học, tinh thần tự học, đam mê nghiên cứu khoa học… là nguồn cảm hứng tuyệt vời và sâu sắc nhất, bền bỉ nhất trong học trò. Một người thầy giỏi sẽ biết cách chọn lọc những kiến thức nào thực sự cần thiết phù hợp với trình độ, năng lực tiếp thu của học trò, truyền cho các em lòng đam mê nghiên cứu khoa học và tinh thần học tập suốt đời.
Cung cân nhin nhân răng, vai tro tâm gương thây cô giao trong giao duc la rât quan trong va cân thiêt, nhưng chung ta không nên tuyêt đôi hoa, “thân thanh” no. Bởi thầy cô giáo cũng là những con người, cũng có những cảm xúc và có thể vui, buồn, có những khiếm khuyết, bất cập lúc này hay lúc khác. Vì thế, nêu tất cả các thầy cô giáo đều là những tâm gương luc nao cung sang la rât tôt, nhưng nếu vì một lý do nào đó, có một vài tấm gương bị lu mờ.
Thây cô hay la tâm gương chuân mưc, mâu mưc ngay trong cuôc sông hăng ngay. Thây cô giao không vưt rac bưa bai, không uông rươu, hut thuôc la, không vi pham luât giao thông… Đây la nhưng điêu rât nên lam va đang lam, gop phân giao duc đao đưc, lôi sông cho hoc sinh, sinh viên va thê hê tre ngay nay.
Học sinh tham gia các hoạt động kỹ năng do Thành đoàn TP.Hồ Chí Minh tổ chức.
* Vây đ ê đao tao giao viên phu hơp vơi viêc đôi mơi, theo GS, đâu la điêm mâu chôt?
- Chung ta phai hiêu chưc năng cua giao duc la sư di truyên xa hôi, duy tri cac khuôn mâu, cac gia tri xa hôi, nên co gi đo châm hơn, “cô” hơn cac linh vưc khac. Trươc đây, phai môt vai năm, chung ta mơi nhân thây sư biên đôi cua xa hôi, nhưng hiên nay, sư biên đôi đo rât nhanh nên linh vưc giao duc phai co thay đôi nhanh hơn đê phu hơp vơi bôi canh mơi. Điêu nay, đoi hoi viêc đao tao cac thây cô giao hiên nay cung co nhưng yêu câu nhât đinh.
Trươc hêt, đôi ngu giao viên phai thay đôi tư duy, không thê tư duy theo kiêu cu “minh la chân ly, la nguôn duy nhât cua kiên thưc”. Cac thây cô giao cân co cach tư duy va day nhưng gi mơi hơn, câp nhât hơn.
Thư hai, phai thâm nhuân triêt ly day hoc ca nhân hoa như tôi đa phân tich ơ trên. Thưc tê, nhiêu thây cô giao chưa hiêu ro va chưa hiêu đây đu vê triêt ly nay.
Thư ba, ưng dung công nghê thông tin, ưng dung tri tuê nhân tao vao viêc dạy và hoc. Muc đich cua viêc ưng dung nay không chi đơn gian đê day va đanh gia hoc sinh; ma quan trong hơn, dung đê phat hiên ra năng lưc cua hoc sinh.
Thư tư, co sư hiêu biêt, nhay cam tâm ly đôi vơi hoc sinh. Thê hê hiên nay la thê hê Z (Z Generation), nhưng ngươi sinh sau năm 1995, đang bước vào đời và tạo thành một lực lượng lao động mới, sử dụng và khai thác công nghệ mới rât nhanh, co kiêu tư duy khac va tôc đô thay đôi giưa cac thê hê cung tăng rât nhiêu. Co ve như cac em lươi hơn, nhưng măt băng vê nhân thưc lai tôt hơn. Nhưng sư rôi loan tâm ly, sưc khoe tâm thân cua cac em đươc phat hiên nhiêu hơn. Vi vây, giao viên phai co hiêu biêt cụ thể với mỗi cá nhân để co cach ưng xư cụ thể và phù hợp, để giúp học sinh của mình hoc tâp va phat triên môt cach tôt nhât.
Đơn cử, thây cô nên và cần tao ap lưc như một “kỷ luật mềm” giúp cac em học sinh đat kêt qua tôt trong hoc tâp, nhưng tao ap lưc đên thơi điêm nao thì dừng lại, thời điểm nào lai đây ap lưc đo lên, đê cac em không bi qua tai va vân hưng thu trong hoc tâp? Câu tra lơi không dê dang chut nao. Ơ nươc ngoai, môi hoc sinh đêu co hô sơ chi tiêt va co can bô tham vân tâm ly kem theo đê cung giao viên chăm soc va giao duc hoc sinh. Ơ Viêt Nam, khi chưa co can bô tham vân tâm ly, cac thây cô giao phai la ngươi đam đương trach nhiêm nay.
Tôi xin nhăc lai môt câu noi quen thuôc “Chât lương cua hê thông giao duc không thê vươt qua chât lương đôi ngu giao viên” hay như nhà thơ Ấn Độ Tago viết: “Giáo dục một người đàn ông được một người đàn ông; giáo dục một người đàn bà được cả một gia đình; giáo dục một người thầy được cả một xã hội”. Bên cạnh viêc chung ta đao tao đươc môt đôi ngu giao viên co đu kiên thưc, ky năng va thai đô tich cưc, cung cân co nhưng ngươi lam công tac quan ly giao duc đu tâm, tâm, tai đê biêt sư dung đung ngươi, đung viêc, co sư đô lương, vi tha, bao vê cac thây cô giao.
Song song vơi đo, cân cải thiện chế độ chính sách cho giáo viên để cac thây cô giao được làm việc một cách chân chính, tập trung tâm trí vào nhiệm vụ giáo dục, hạn chế những tiêu cực trong ngành. Hỗ trợ, tạo điều kiện để giáo viên đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức quá trình dạy học – giáo dục.
* Xin trân trong cam ơn GS.TS. Nguyễn Quý Thanh!
Thu Hằng (thực hiện)
Theo tuyengiao
Thầy Bùi Văn Quân đề xuất hướng phát triển trường đào tạo giáo viên địa phương
Để tạo điều kiện cho cơ sở đào tạo giáo viên trong bối cảnh mới, Bộ Giáo dục cần đẩy nhanh việc phân loại, đặc biệt là phân tầng các cơ sở này.
Hệ thống đào tạo giáo viên của nước ta hiện nay đã có cống hiến vô cùng to lớn với sự nghiệp phát triển giáo dục nước nhà, nhất là với giáo dục mầm non và phổ thông.
Tuy nhiên, hệ thống này cũng bộc lộ một số hạn chế như phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo giáo viên chưa thực sự xuất phát từ nhu cầu phát triển giáo viên; Chưa có sự phân tầng trong mạng lưới cơ sở đào tạo giáo viên; Các cơ sở đào tạo giáo viên chưa gắn kết chặt chẽ với các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, chưa chú ý đúng mức đến các điều kiện đảm bảo chất lượng nên phát triển thiếu bền vững, năng lực cạnh tranh thấp...
Do đó, trong bối cảnh đổi mới giáo dục và đào tạo hiện nay, cơ cấu mạng lưới và phương thức đào tạo giáo viên cần phải có sự thay đổi. Tuy nhiên, tái cấu trúc hệ thống này cần được thực hiện như thế nào là điều cần được bàn thảo kỹ.
Phó giáo sư Bùi Văn Quân - Hiệu trưởng trường Đại học Thủ đô Hà Nội chia sẻ với Báo điện tử Giáo dục Việt Nam rằng, cần khẳng định chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xây dựng các trường sư phạm trọng điểm và nòng cốt là chủ trương đúng, hợp quy luật phát triển.
Bởi phát triển không đi theo hàng ngang mà cần đến những mũi nhọn, những khâu đột phá. Việc đầu tư xây dựng các trường sư phạm trọng điểm và nòng cốt là tạo mũi nhọn, tạo khâu đột phá nhờ đó kéo theo sự phát triển của ngành Sư phạm.
Theo Phó giáo sư Bùi Văn Quân, Để tạo điều kiện cho cơ sở đào tạo giáo viên trong bối cảnh mới, Bộ Giáo dục cần đẩy nhanh việc phân loại, đặc biệt là phân tầng các cơ sở này. (Ảnh minh họa trên giaoduc.net.vn)
Tuy nhiên, cũng nên nhận thức đầy đủ rằng, những thay đổi của các yếu tố mũi nhọn, đột phá là quan trọng nhưng không phải là tất cả, và những yếu tố này hoàn toàn không thể thay thế cho cả hệ thống.
Cụ thể hơn, cùng với việc xây dựng các trường sư phạm trọng điểm và nòng cốt cần phải có sự quan tâm thỏa đáng đến sự phát triển của các cơ sở đào tạo giáo viên khác, nhất là các cơ sở đào tạo giáo viên ở các địa phương.
Theo đó, thầy Quân cho rằng, vấn đề quan trọng là, không nên đặt vấn đề về sự tồn tại hay không tồn tại của các cơ sở đào tạo giáo viên ở địa phương mà cần đặt vấn đề về việc bằng cách nào để nâng cao ý nghĩa, nâng tầm giá trị của các cơ sở đào tạo giáo viên ở địa phương trong công cuộc đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo, đặc biệt là trong triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới.
Bởi lẽ, các cơ sở đào tạo giáo viên ở địa phương luôn mong muốn một môi trường phát triển minh bạch, công bằng để phát huy tiềm năng của mình trong phát phát triển giáo dục của địa phương và cả nước.
Chính vì vậy, Hiệu trưởng trường Đại học Thủ đô Hà Nội đề xuất một số vấn đề cần được quan tâm để các cơ sở đào tạo giáo viên ở địa phương có được cơ hội thể hiện và phát triển.
Thứ nhất, các cơ sở đào tạo giáo viên ở địa phương có vai trò quan trọng trong việc đáp ứng đặc điểm về sự phân bổ rộng khắp của giáo dục.
Với giáo dục, ở đâu có dân cư, ở đó có giáo dục. Vì thế, phát triển nhân lực giáo dục phụ thuộc vào sự phát triển dân số, sự phát triển của các cộng đồng dân cư và phân bổ nhân lực giáo dục là rộng khắp, không đồng đều.
Đặc điểm này khiến cho nhu cầu về đào tạo giáo viên tại chỗ là nhu cầu có thật và các cơ sở đào tạo giáo viên địa phương đáp ứng tốt nhu cầu này.
Thứ hai, nhiều cơ sở đào tạo giáo viên ở địa phương sẽ đáp ứng tốt với những chuẩn mực về đào tạo giáo viên do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định
Quản lý dựa vào chuẩn là xu hướng của quản lý hiện đại. Môi trường công bằng cho sự phát triển của các cơ sở đào tạo giáo viên địa phương là các công cụ quản lý, điều hành các cơ sở đào tạo giáo viên nói chung do Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng, áp dụng.
Một trong những công cụ này là hệ thống chuẩn quy định đối với cơ sở đào tạo giáo viên và hoạt động đào tạo giáo viên áp dụng chung trong toàn quốc.
Với truyền thống nhiều năm xây dựng và phát triển, nhiều cơ sở đào tạo giáo viên ở địa phương sẽ đáp ứng được những chuẩn đó và đương nhiên nó phải được đầu tư, phát triển (các cơ sở đào tạo giáo viên ở địa phương rất cơ ưu thế về đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học và trung học cơ sở).
Theo quan điểm này, một số cơ sở đào tạo giáo viên ở địa phương sẽ có cơ hội được lựa chọn đưa vào danh sách các trường sư phạm được lựa chọn để đầu tư xây dựng thành trường sư phạm trọng điểm, nòng cốt.
Thứ ba, các cơ sở đào tạo giáo viên ở địa phương có điều kiện thuận lợi trong việc gắn kết với các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông trên địa bàn và là đơn vị thực hiện các hợp đồng đào tạo giáo viên trên cơ sở dự báo nhân lực giáo dục của địa phương.
Hiện nay, do tình trạng thừa giáo viên, số sinh viên sư phạm tốt nghiệp chưa được tuyển dụng khá lớn nên dư luận xã hội có những bức xúc nhất định. Ngành giáo dục đã có những biện pháp nhằm điều chỉnh về quy mô đào tạo giáo viên, tuy nhiên đây là những biện pháp có tính chất tình thế, ứng phó dư luận trong bối cảnh "khủng hoảng thừa giáo viên". Việc phát triển quy mô đào tạo giáo viên phải tính đến cả tình huống của "khủng hoảng thiếu giáo viên".
Do vậy, có 2 việc phải làm: Một là, mỗi địa phương phải có dự báo nhân lực giáo dục với sự đa dạng các phương án dự báo; trên cơ sở đó thực hiện ký kết hợp đồng đào tạo với cơ sở đào tạo giáo viên ở địa phương (chú trọng về chất lượng đào tạo; các loại hình giáo viên...);
Hai là, tạo nguồn nhân lực dự trữ cho ngành giáo dục bằng việc triển khai nhiều mô hình, phương thức đào tạo giáo viên. Chẳng hạn, mô hình đào tạo tiếp nối không định hướng. Mô hình này tạo ra cơ hội cho nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng (không phải sư phạm) có thể trở thành giáo viên trong những bối cảnh cụ thể.
Thứ tư, những thay đổi về chuẩn trình độ đào tạo giáo viên rất cần đến sự hỗ trợ của Bộ Giáo dục và Đào tạo với các cơ sở đào tạo giáo viên ở địa phương
Việc nâng chuẩn trình độ đào tạo của giáo viên lên trình độ đại học là một rào cản không nhỏ với hướng phát triển của các cơ sở đào tạo giáo viên, nhất là các cơ sở đào tạo giáo viên hiện chỉ được phép đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng.
Để tạo điều kiện cho các cơ sở đào tạo giáo viên trong bối cảnh mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần đẩy nhanh việc phân loại, đặc biệt là phân tầng các cơ sở đào tạo giáo viên.
Việc phân tầng các cơ sở đào tạo giáo viên không chỉ giúp định hướng đầu tư phát triển các cơ sở đào tạo giáo viên phù hợp mà còn giúp cho các cơ sở đào tạo giáo viên gắn kết chặt chẽ với nhau về phương diện chất lượng đào tạo; đồng thời đáp ứng yêu cầu kết hợp giữa quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ đối với các cơ sở đào tạo giáo viên.
Căn cứ kết quả phân tầng, có thể suy nghĩ đến mô hình đào tạo giáo viên bởi sự gắn kết trách nhiệm giữa các cơ sở đào tạo giáo viên trong việc đào tạo giáo viên có trình độ đại học, giải quyết bài toán đào tạo giáo viên trình độ đại học của các cơ sở đào tạo giáo viên ở địa phương hiện chưa được đào tạo giáo viên trình độ đại học (mô hình này khác với liên kết đào tạo, đào tạo liên thông chúng ta đang làm).
Thùy Linh
Theo giaoduc.net.vn
Thực hiện chương trình - Sách giáo khoa mới: Quan trọng là đội ngũ giáo viên Đổi mới đào tạo đội ngũ giáo viên (GV), đáp ứng chương trình - sách giáo khoa (CT-SGK) giáo dục phổ thông mới được Bộ GDĐT coi là nhiệm vụ trọng tâm, then chốt. Trong đó, chú trọng tăng cường kết nối giữa lý thuyết và thực hành cũng như phát triển năng lực dạy học theo hướng giúp cho học sinh (HS)...