Tàu khí đệm lớn nhất thế giới
Zubr là tàu đổ bộ khí đệm lớn nhất thế giới của Hải quân Nga, có khả năng chở theo 3 xe tăng chiến đấu chủ lực hoặc 360 binh lính.
Tàu đổ bộ khí đệm là một phương tiện chiến đấu đặc biệt có khả năng di chuyển trên nhiều mặt nước, bùn lầy, bãi cát và nhiều địa hình khác. Ảnh: Wikipedia
Tàu đổ bộ khí đệm Zubr thuộc Dự án 1232,2 là sản phẩm của nhà máy đóng tàu Almaz. phục vụ trong Hải quân Liên Xô từ năm 1988. Ảnh: Wikipedia
Theo Nava-technology, Zubr là loại tàu đổ bộ khí đệm lớn nhất thế giới với lượng giãn nước toàn tải tới 555 tấn. Zubr có thể mang theo 3 xe tăng chiến đấu chủ lực với tổng tải trọng 150 tấn. Ảnh: Manners
Ngoài ra, Zubr có thể chở theo 10 xe bọc thép chở quân dòng BTR hoặc 8 xe chiến đấu bộ binh BMP-2. Trong cấu hình vận chuyển khác, Zubr có thể mang theo 8 xe tăng lội nước PT-76 hoặc 360 binh lính với đầy đủ trang bị. Ảnh: Manners
Video đang HOT
Tàu đổ bộ khí đệm Zubr có cơ chế hoạt động rất đặc biệt. Người ta trang bị cho nó 5 động cơ tuabin khí trong đó có 2 động cơ làm nhiệm vụ tạo ra một lớp đệm không khí bên dưới đáy tàu và 3 động cơ đẩy tàu di chuyển. Ảnh: Imgur
Khi động cơ hoạt động, nó tạo ra một lớp đệm không khí nâng toàn bộ thân tàu lên khỏi mặt nước. Lớp đệm này giúp tàu lướt trên mặt nước hay các địa hình khác một cách dễ dàng. Ảnh: Workingnews
Lớp đệm không khí giúp tàu đổ bộ Zubr lướt trên mặt nước với tốc độ tối đa tới 60 hải lý/ giờ (108 km/h), tốc độ hành trình 55 hải lý/giờ (99 km/h), dự trữ hành trình 480 km. Ảnh: Defencetalk
Zubr được vũ trang khá mạnh với 2 pháo bắn siêu nhanh AK-630, 2 cụm phóng rocket không điều khiển 122 hoặc 140 mm. Vũ khí phòng không gồm 2 giá phóng tên lửa tầm thấp Strela-2 hoặc 4 giá phóng tên lửa Strela-3. Ảnh: Imgur
Theo Global Security, Hải quân Nga có 2 tàu đổ bộ khí đệm Zubr. Hy Lạp đã nhập khẩu 4 tàu Zubr từ Nga đưa họ trở thành quốc gia NATO duy nhất sở hữu tàu đổ bộ khí đệm lớn nhất thế giới. Ảnh: Acidcow
Theo Global Security, Trung Quốc đã nhập khẩu 4 tàu đổ bộ khí đệm lớp Bizon do Ukraine phát triển dựa trên lớp Zubr mà Kiev chia sẽ bản quyền với Nga. 2 chiếc đóng mới tại Ukraine và 2 chiếc đóng mới tại Trung Quốc theo giấy phép. Ảnh:Inteligenciaeconomica
Zubr là loại tàu đổ bộ khí đệm lớn nhất thế giới do Nga sản xuất
Theo NTD
Nga 'giật' hợp đồng tàu quân sự từ tay Ukraine
- Nga đã đạt được một thỏa thuận lăp rap các tàu đổ bộ đệm khí (LCAC) lớp Zubr tại Trung Quốc. Trước đó Bắc Kinh đã đồng ý cho Ukraine lắp đặt nhưng có vẻ Nga mới chính là "kẻ thắng cuộc".
Trươc đo, trang tin Vzglyad (Nga) đa tưng dẫn lại thông tin vơi tiêu đê "Nga "gianh giât" hơp đông tàu đổ bộ lớp Zubr với Trung Quốc từ tay Ukraine". Vao luc ban đầu, hợp đồng đa được ký kết giữa Trung Quốc và Ukraine.
Theo nguôn tin trong ngành công nghiệp đóng tàu Nga, các chiêc LCAC lớp Zubr đa được xây dựng tại xương đóng tàu Feodosiya ơ Ukraine dươi sư đông thuân cua ngành công nghiệp quốc phòng Ukraine. Thê nhưng, tập đoàn Rosoboronexport của Nga săp tơi sẽ "thay măt" Ukraine đê chiu trach nhiêm cho thương vu nay.
Trang mang Vzglyad cho hay, Ukraine không hê sơ hưu độc quyền trong viêc xây dựng và bán các tàu đệm khí này, bởi công nghệ chế tạo ra chung thuộc về Nga. Do đo, để tránh chinh quyên Moscow phan đôi, Kiev đã tiên hanh môt chut sưa đôi đôi vơi con tàu và đổi tên dự án thanh Tàu đổ bộ đệm khí lớp Zubr, 958 tư Dư an 958. Theo đo, vao mua xuân năm ngoai, Ukraine đa san xuât hai chiêc tau đêm sang Trung Quôc.
Tau đô bô đêm khi lơp Zubr thê hê mơi cua Nga
Ông Vassily Kashin, hiên la nghiên cứu viên cao cấp tại Trung tâm phân tích Chiến lược và Công nghệ Moscow đa công bô trươc giới truyền thông Nga rằng trong thơi gian trước đó, Nga đã từng đàm phán vê vu mua ban va gia ca cua cac chiêc tàu đổ bộ đệm khí với Trung Quốc. Tuy nhiên, Moscow muốn tiên tơi một thương vụ lớn hơn cả về giá cả lân số lượng, khiến cho Trung Quốc "quay lưng" lai đê mua tau tai Ukraine vơi giá thanh rẻ hơn.
Ông Kashin cho biêt, phia Nga đa bao mât rât ki các thông tin điều khoản trong thương vụ Zubr, nhưng những thỏa thuận liên quan tới việc hợp tác đóng tàu đã được tiêt lô ra bên ngoai. Có nhiêu kha năng Bắc kinh sẽ con cho đóng thêm hàng loạt lơp tàu LCAC này để tăng cường sức mạnh quân sự.
Trong cuôc phong vân vơi Global Times, chuyên gia phân tích quân sự Trung Quốc Li Jie khăng đinh, thông tin từ bài báo đưa ra la kha chính xác mặc dù hai nươc vẫn con chưa chính thức xác nhận thương vụ này. Ông nhấn mạnh răng, bất kể tình hình giữa Nga và Ukraine co thay đổi như thế nào, thì Trung Quốc cũng không để vu viêc ảnh hưởng tới việc nhập khẩu các thiết bị và công nghệ vao nươc nay.
Tàu đổ bộ đệm khí LCAC lớp Zubr tại xưởng tàu Nga
Vê vân đê sơ hưu bản quyền các chiêc tàu đổ bộ lớp Zubr, bất kể con tàu có nguồn gốc từ quốc gia nào hay tên goi là gì, Trung Quốc vân hương tơi viêc phai có được một hạm đội tàu đổ bộ đệm khí, theo chuyên gia Li Jie cho hay.
Zubr là lớp tàu đổ bộ đệm khí lớn nhất trên thế giới và nó có thể đạt tốc độ đên 60 hải lý, vơi khoang tau lơn co thê chưa 500 binh si, 3 chiêc xe tăng và 10 phương tiên chiên đâu trên bô. Theo ông Li, LCAC lớp Zubr là tàu đổ bộ tốt nhất trên thế giới, vi chung có thể mang theo tải trọng lớn vượt xa các tàu đệm khí cung loai của Mỹ. Trong tương lai, Trung Quốc co thê đưa cac lơp tau đô bô đêm khi nay vao vung biên Hoa Đông va vung Biên Đông tac chiên. Trước đo, môi quan hê giữa Trung Quốc, Nga và Ukraine đã tưng xay ra mâu thuân về thỏa thuận đóng 4 tàu Zubr do Ukraine ký kết với Trung Quốc năm 2009. Ukrspetsexport, tập đoàn xuất khẩu vũ khí quốc doanh của Ukraine, hy vọng rằng ho se nhân lai số tiền 14 triệu USD còn lại theo ban hợp đồng. Ngươc lai, phia Moscow cho rằng, số tiền này cần phai được trả trực tiếp cho nhà máy Feodosiya nằm trên bán đảo Crimea, giờ đang nằm dưới quyền kiểm soát của Nga. Trong khi đó, Trung Quốc muốn hoan lai số tiền con dư trực tiếp cho nhà máy ở Crimea, bởi ngay ca chinh quyên Ukraine cung đã đanh mất khả năng đóng các tàu đệm khí này sau cuộc khủng hoảng Crimea. Đông thơi Bắc Kinh chỉ có thể nhận được công nghệ, dịch vụ bảo dưỡng và huấn luyện mà nước này cần từ nhà máy đóng tàu của Crimea.
Tri Thông
Theo_PLO
Philippines chi 16 triệu USD mua 3 tàu đổ bộ của Úc Philippines hôm qua thông báo sẽ mua 3 tàu đổ bộ do Úc sản xuất, tiếp sau 2 tàu đổ bộ mà Canberra đã tuyên bố tặng cho Manila nhằm hỗ trợ các nỗ lực cứu hộ sau các thảm họa trong tương lai. Philippines sẽ mua 3 tàu đổ bộ của Úc. (Ảnh: Maritimequest.com) Hãng thông tấn AFP dẫn lời quan chức...