Ông Bình muốn chứng minh rằng Trung Quốc mới thực sự là nước lớn, có nghĩa khí, Đa Chiều bình luận.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị trực tiếp điều phối hoạt động viện trợ nhân đạo của Trung Quốc cho Nepal giúp láng giềng khắc phục hậu quả động đất.
Đa Chiều ngày 27/4 đưa tin, website Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm 26/4 cho biết, sáng Thứ Bảy vừa qua Ngoại trưởng nước này Vương Nghị đã trực tiếp triệu tập họp các bộ ban ngành tài chính, thương mại, y tế, thể dục thể thao, du lịch, địa chấn về việc cứu trợ động đất tại Nepal. Ông Nghị trực tiếp đứng ra phân công, điều phối và đốc thúc công việc cứu trợ.
Ngay sau khi xảy ra động đất kinh hoàng tại Nepal, Trung Quốc đã phản ứng nhanh chóng. Ông Tập Cận Bình gần như là nhà lãnh đạo đầu tiên gửi điện thăm hỏi quốc gia này ngay hôm 25/4. Bức điện của Tập Cận Bình có đoạn: “Trong lúc khó khăn nguy cấp này, nhân dân Trung Quốc kiên định cùng kề vai sát cánh với nhân dân Nepal, Trung Quốc cam kết cung cấp cho Nepal tất cả những viện trợ thiên tai thiết yếu”.
Bắc Kinh đã quyết định viện trợ khẩn cấp cho Nepal 20 triệu nhân dân tệ (1 nhân dân tệ tương đương khoảng 0,16 USD), bao gồm chăn màn, quần áo, thuốc men, máy phát điện. Giới phân tích cho rằng tốc độ phản ứng “nhanh như chớp” của Trung Nam Hải trong sự kiện tại nước láng giềng này cho thấy Tập Cận Bình muốn chứng minh khái niệm “cộng đồng chung vận mệnh” ông vừa đề cập tại hội nghị Á – Phi ở Indonesia.
Đa Chiều lưu ý, trong bối cảnh Trung Quốc đang có mâu thuẫn, tranh chấp lãnh thổ với rất nhiều các quốc gia láng giềng trên bộ cũng như trên biển, lại đang bị Hoa Kỳ “xiết chặt vòng vây” nên lâu nay Bắc Kinh đang loay hoay tìm chỗ đột phá, cải thiện quan hệ với láng giềng. Sau 30 năm cải cách mở cửa, kinh tế phát triển và dự trữ được lượng ngoại tệ kha khá, Trung Quốc đã tìm ra thủ đoạn mới để “phá thế bao vây” thông qua dùng tiền viện trợ.
Theo Đa Chiều, trong khi Bắc Kinh phản ứng nhanh chóng và nhiệt tình với việc hỗ trợ Nepal khắc phục hậu quả trận động đất thì Washington lại tỏ ra “thiếu trách nhiệm, thiếu phong cách của một nước lớn” trước trận động đất ở Nepal. Obama là người nhận được tin động đất mạnh ở Nepal từ rất sớm, nhưng ông đã không có phản ứng nào ngay tức thì ngoài việc phái người phát ngôn Nhà Trắng gửi lời chia buồn.
Trong lúc đó thì Tập Cận Bình đã rất nhanh chóng gọi điện thăm hỏi và lập tức chỉ thị cho thuộc cấp có phương án cứu trợ Nepal. Động thái này của ông chủ Trung Nam Hải được Đa Chiều cho là còn nhằm một mục đích “lột mặt nạ” của Hoa Kỳ. Ông Bình muốn chứng minh rằng Trung Quốc mới thực sự là nước lớn, có nghĩa khí, Đa Chiều bình luận.
Theo Giáo Dục
Tin mới nhất
Cảnh sát Mỹ bị đình chỉ vì quật ngã cụ ông gốc Việt gây xuất huyết não
22:26:44 18/11/2024
Tờ The Washington Post đưa tin cụ ông gốc Việt 71 tuổi đã nhập viện hơn 2 tuần rưỡi kể từ khi bị cảnh sát Gibson quật xuống đất trong một vụ chặn xe nhằm xử phạt vi phạm giao thông.
Iran đảm bảo không có ý định giết Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump
22:20:53 18/11/2024
Thông điệp trên đã được Iran chuyển giao cho phía Mỹ vào ngày 14.10 và trước đó không được công khai, theo báo The Wall Street Journal hôm 15.11.
Nam Phi phong tỏa khu mỏ, quyết xử lý nạn khai thác trái phép
22:18:02 18/11/2024
Chính phủ Nam Phi đã chặn tuyến đường cung cấp vật tư cho những người khai thác than trái phép tại khu mỏ ở phía tây bắc.
Mỹ đưa Hàn Quốc vào danh sách giám sát ngoại hối
21:57:15 18/11/2024
Báo cáo từ Bộ Tài chính Mỹ công bố ngày 14.11 cho biết Mỹ đã đưa Hàn Quốc trở lại danh sách các quốc gia cần theo dõi về chính sách ngoại hối, một năm sau khi Hàn Quốc được loại khỏi danh sách này.
Cựu 'phó tướng' phản đối lựa chọn của ông Trump cho vị trí bộ trưởng y tế
21:54:26 18/11/2024
Cựu Phó tổng thống Mỹ Mike Pence đang thúc giục các thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa không thông qua việc Tổng thống đắc cử Donald Trump đề cử ông Robert FKennedy Jr. làm Bộ trưởng Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh.
Tổng biên tập tạp chí Mỹ lâu đời nhất gọi cử tri của ông Trump là 'phát xít'
21:51:10 18/11/2024
Tổng biên tập Laura Helmuth của tạp chí Scientific American (Khoa học Mỹ) đã từ chức sau khi gây tranh cãi vì gọi cử tri của Tổng thống đắc cử Donald Trump là phát xít .
Khi Israel thăm dò ông Trump
21:42:52 18/11/2024
Trên danh nghĩa, đây chỉ là đề xuất cá nhân nhưng cũng báo hiệu mức độ đối địch giữa Tel Aviv và Tehran sẽ tiếp tục gia tăng mạnh mẽ trong thời gian tới.
Tổng thống Biden ra cảnh báo trong cuộc gặp với lãnh đạo Nhật, Hàn Quốc
21:38:36 18/11/2024
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 15.11 đã cảnh báo về một kỷ nguyên biến động chính trị khi ông gặp các đồng minh quan trọng ở châu Á-Thái Bình Dương.
Ông Kim Jong Un chỉ trích phương Tây về vấn đề Ukraine
21:08:06 18/11/2024
Do đó, ngày càng có nhiều quốc gia tham gia, tình hình bất ổn gia tăng có thể dẫn đến Thế chiến III và tình hình toàn cầu đang tiến gần đến ngưỡng nguy hiểm , ông nói thêm.
Xung đột Ukraine nguy cơ leo thang trước khi Donald Trump trở lại Nhà Trắng
21:03:51 18/11/2024
Ông Josep Borrell cho rằng đây là phản ứng thỏa đáng trước việc Triều Tiên hỗ trợ phía Nga. Tuy nhiên, ông cho rằng thông tin cho phép tấn công tên lửa tầm xa nên là điều bất ngờ cho Nga.
Nga bán lại nhiều khí đốt hơn cho châu Âu sau khi dừng nguồn cung tới Áo
21:01:57 18/11/2024
Một nguồn tin quen thuộc với nguồn cung cấp khí đốt của Nga tại châu Âu cho biết khí đốt từ Nga vẫn rẻ hơn so với nhiều nguồn khác, do đó, khối lượng khí đốt của Áo đã nhanh chóng được bán lại.
Yếu tố địa chính trị tác động đến thị trường khí đốt châu Âu
20:18:15 18/11/2024
Hiện tại, Nga vẫn cung cấp một lượng lớn khí đốt cho Slovakia, Hungary và Cộng hòa Czech, dù nước này không có hợp đồng trực tiếp. Một lượng dầu ít hơn vẫn được chuyển tới Italy và Serbia.