Tại sao bạn nên ăn súp gà khi bị cảm lạnh và cảm cúm?
Súp gà không chỉ làm ấm cơ thể khi trời lạnh mà còn giúp cơ thể phục hồi nhanh hơn khi bị cảm lạnh hoặc cảm cúm.
Ảnh minh họa
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, với các thành phần như: Thịt gà, cà rốt, hành tây, cần tây… món súp gà thực sự hữu ích cho những người bị cảm lạnh và cảm cúm. Chúng có chứa các chất dinh dưỡng bao gồm cả vitamin và khoáng chất, giúp cải thiện các triệu chứng của đường hô hấp trên, tránh mất nước và mang lại sức mạnh cho cơ thể.
Theo đó, cà rốt, cần tây và hành tây có chứa vitamin A, C và các chất chống oxy hóa khác giúp tăng cường hệ thống miễn dịch và cải thiện khả năng chống lại virus của cơ thể. Ngoài ra, những chất dinh dưỡng này giúp bạn phục hồi nhanh hơn khi bị ốm.
Thịt gà rất giàu protein, hỗ trợ đắc lực cho hoạt động của hệ miễn dịch. Thịt gà cũng là một nguồn cung cấp tryptophan, giúp cơ thể sản xuất serotonin, “hormone hạnh phúc”, thúc đẩy quá trình phục hồi bệnh của cơ thể.
Ngoài ra, súp có tác dụng chống viêm nhẹ giúp thư giãn cơ bắp và giảm khó chịu do các triệu chứng SARS gây ra.
Kinh nghiệm chăm con ốm của 'hot mom' Hằng Túi: 10 năm nuôi con không cần dùng kháng sinh
Thời tiết vào Đông, trời lạnh, ẩm, mưa gió thất thường tạo cơ hội cho các vi khuẩn, virus phát triển và lây lan mạnh mẽ, điều đó làm tăng nguy cơ mắc các bệnh của trẻ nhỏ như cảm lạnh, cảm cúm, viêm họng...
Là bà mẹ có 5 con nhỏ, 4 bé lớn đều ra ngoài từ sớm nên không tránh khỏi việc bị ốm vặt, cảm lạnh, cảm cúm do lây bệnh từ bên ngoài nhưng hot mom Hằng Túi chưa bao giờ phải đưa các con đi viện điều trị hay uống 1 viên kháng sinh nào.
Bởi quan điểm nuôi con của cô là: " KHÔNG KHÁNG SINH ", benh đua tre nào cung bi thì đe các con hoàn thien đe kháng tu nhiên, không lam dung kháng sinh kéo theo nhiều hậu quả về sau. Mỗi khi các con ho hen, om sot, Hằng Túi chi cần cham sóc theo quy chuan tai nhà là 3-4 ngày lai ổn.
Video đang HOT
Hot mom Hằng Túi và 5 con.
Với kinh nghiệm hơn 10 năm làm mẹ của mình, hot mom Hằng Túi đã rút ra kinh nghiệm để trị các bệnh cảm cúm, cảm lạnh, viêm họng... cho bé ngay tại nhà và không cần phải dùng đến một viên kháng sinh nào. Hot mom đông con muốn chia sẻ cho mọi người cùng biết để tránh tình trạng lạm dụng kháng sinh ở trẻ.
" Trước tiên, bố mẹ cần nhớ nguoi lon mình cam cúm, cam lanh... quy trình như thế nào thì với tre con cung nhu the, chỉ khác duy nhat người lon mình thì xì mui và khac đom được, tre con thì không. Vì vậy bố mẹ chỉ cần làm tốt khâu này.
Bệnh nghề nghiệp: Giám khảo được yêu thích nhất Rap Việt Rhymastic "dạy con đọc rap từ thuở còn thơ" nhưng hài hước nhất là biểu cảm của cậu nhóc Đọc ngay
Cam mao, om sot vat bé nào cũng bi, và đua nào cung qua, cung lon het, chi có người lon có biet cách cham sóc hay không.
Nếu trẻ bi viêm hong hay cam lanh, cam cúm thì 100% nó se xay ra theo "đúng quy trình" 5-7 ngày tuy đe kháng bé, nên bố mẹ tuyệt đối không sot ruot mà dùng kháng sinh! Vì có dùng thì nó cung đúng quy trình chu không khác đi đuoc, tham chí khi dùng kháng sinh se anh huong toi he tiêu hoá cua con, rat met moi khi đong thoi phai gánh ca 2 bieu hien benh
Vậy việc bố mẹ cần làm lúc này chính là: "Phai đoi phó voi trieu chung và ngan nó nang thêm, giam met moi cho các con, giúp các con de chiu, không bo an " - hot mom Hằng Túi cho hay.
Hằng Túi cho biết quan điểm nuôi con của cô là: "Không kháng sinh".
Những biểu hiện, tiến triển bệnh của trẻ bố mẹ cần lưu ý
- Hong sung là chom viêm hong, ho là bieu hien ket thúc quá trình viêm hong.
- Chân tay toát mo hôi lanh là chuan bi sot cao, chân tay am toát mo hôi uot áo là đang toa nhiet ha sot, can bù nuoc.
- Sot cao, nghet mui, đau hong và u ru, met moi, nhuc nguoi, nhuc xuong là bieu hien chom cua sot virus hoac cúm, cam lanh... Phát ban, tiêu chay, ho là bieu hien ket thúc đot sot. Mot so bé sau khi uong siro tri ho và siro cam cúm, cam lanh se tiêu chảy đe tong đom nhot ra đuong đai tien.
- Ho khan húng hang và chay nước mui trong là biểu hiện bé bi viêm hong, cam lanh, cam cúm. Ở một mức độ nhất định, nếu bé ho có đờm là tot vì đó là cách bé đay đom ra chu không phai đáng lo.
Các con của Hằng Túi đều ra ngoài từ sớm nên không tránh khỏi bệnh vặt, cảm cúm... do lây từ bên ngoài.
Cách đoi phó voi trieu chung cam cúm, cam lanh, viêm họng nhu sau:
- Truoc tiên mẹ cho con uong ngay siro tri cam lanh, cam cúm cho bé giam các trieu chung và de chiu hon.
- Chay nước mui trong: Rua mui, hút mui liên tuc voi nước muoi sinh lý loại màu hong hoac vàng ngày 3-4 lan, moi lan rua 1-2 ong (5-10ml). Neu không làm viec này, nước mui trong se chay xuong hong thành đom, tu đờm long thành đom đac, rat khó chiu và gây đau hong cho bé.
Nuoc mui trong là chom bat đau đot om, nước mui xanh vàng đac là ket thúc đot om, phai hút rua mui tu khi nước mui còn trong chứ không được chu quan (ve sinh hút het cho đom xanh, vàng hoac vo cho long đom ra không đe đờm xuong hong con).
Khi con không tu ho ra đom đuợc thì khi bé lên con ho mẹ có thể thò tay vào móc hong cho oc ra het cho đom nhot, sau đó bé se de chiu hon. Bao tay hon nua thì doc đau con và khum tay vo lung cho bé oc het đom dãi ra.
Làm liên tuc 4-5 ngày cho toi khi con không còn khò khè, khut khit, chay nước mui. Neu bé nghet mui, mẹ cần nhỏ thuoc nho mui sẽ giúp co niêm mac cho bé tho được. Nhu vay bé moi không bo an.
- Hong sung đo, ho khan: Nho 3-4 giot nước muoi sinh lý vào hong, liên tuc ngày 5-6 lan, nhat là sau an và trong khi ngu. Với trẻ trên 3 tuổi có thể cho bé ngậm muối tinh, cách này se giam và diu han sung đo. Cho con uong siro ho hoac dùng thuốc nhét hậu môn nếu trẻ nôn, trớ không chịu uống.
- Sot: Mẹ nên nho sot không phai là benh mà là bieu hien cua viec đe kháng cua con đang chong lai benh, nên các bo me chi can ha sot cho con. Dùng siro ha sot của Pháp se rat êm, ha sốt nhanh và bé không met, cho bé uong đu nuoc, không nhat thiet phải bù nuoc đien giai vì thi trường rat nhieu loai kém chat luong.
Trước một đot sot cao tay chân con rat lanh, sau đó se sot cao, khi ha sot tay chân con am dan và toa nhiet, toát mo hôi lanh. Mẹ phai canh đe lau mo hôi liên tuc và thay áo cho bé, tránh ngấm nguoc vào trong.
- Neu trường hop đe nước mui chay xuong họng thì bố mẹ ket hop dùng viên trị ho đom nhét hậu môn và uống siro ho, nên mua loại chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược cho lành tính.
Cu đúng quy trình trên thì 3-5 cùng lam là 7 ngày bé se het om sot. Vay nên vấn đề o đây không phai o thuoc mà o quá trình cham sóc trẻ của bố mẹ phai that sát sao, bài ban và bình tinh. Với nhung ban trước đây đã tung dùng kháng sinh roi thì bo me càng phai kiên nhan hon nua.
Tuy nhiên, nếu những biểu hiện bệnh của trẻ kéo dài, lâu ngày không khỏi thì bố mẹ nên đưa bé đến các cơ sở y tế để được thăm khám và có hướng điều trị hiệu quả hơn.
Người dân vùng lũ đối mặt với nguy cơ về dinh dưỡng và dịch bệnh Các bệnh về đường tiêu hóa, cúm, sốt xuất huyết, cảm lạnh, đau mắt, bệnh da liễu, thiếu hụt dinh dưỡng là những bệnh lý dễ mắc đối với những người dân vừa hứng chịu trận lũ lụt tại miền trung. (Ảnh minh họa) Theo PGS, TS Trần Đắc Phu - nguyên Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Cố vấn cao cấp...