Syria có biến thành “Crimea thứ hai” của Nga?
Chính phủ Mỹ đã bày tỏ những lo ngại về “ các hoạt động quân sự leo thang” của Nga tại Syria. Theo truyên thông Mỹ, đây là một động thái giống với những gì Tổng thống Nga Vladimir Putin đã làm với Crimea.
Theo báo New York Post, trong nhiều năm, Nga đã hỗ trợ Tổng thống Syria Bashar al-Assad củng cố quyền lực của mình, nhưng tầm ảnh hưởng của ông này đang giảm dần. Báo này cho biết, mới đây những dấu hiệu cho thấy Nga đang muốn kiểm soát Syria đã xuất hiện.
Tờ bao nay nhận định, ông Putin đã từng có những bước đi đối với các vùng lãnh thổ ở gần Nga, có ý định vượt ra ngoài quỹ đạo của Moscow và hủy hoại những tài sản chiến lược mà nước này đã có trong nhiều năm. Chiến lược của Nga thường là dựa vào một cộng đồng người địa phương cần sự giúp đỡ của Nga để can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp vào nước này.
Cuôc nôi chiên ơ Syria trơ nên phưc tap khi co sư xuât hiên cua cac tô chưc khung bô.
Báo này lấy dẫn chứng những chính sách của Putin đối với Georgia vào năm 2008, khi xe tăng Nga được điều động với lý do bảo vệ cộng đồng người Ossetia nói tiếng Ả Rập thiểu số và người Abkhazia nói tiếng Thổ Nhĩ Kỳ khỏi chính phủ Tbilisi. Sự việc này diễn ra mà không có sự phản đối từ phía Mỹ cung vơi Liên minh Châu Âu và dần chìm vào quên lãng.
Sau đó, khi canh ung hô phương Tây cua Ukraine co y đinh gia nhâp Liên minh Châu Âu (EU) va ca NATO, lât đô chinh quyên thân Nga cu, ban đao Crimea đươc sap nhâp vao Nga. Trong khi đo, miên Đông Ukraine cung nôi dây chông lai chinh phu Kiev. Măc du Nga khăng đinh trong hang ngu quân ly khai chi co tinh nguyên viên ngươi Nga, cac nươc phương Tây to ra không tin tuyên bô nay.
Vơi Syria, Liên Xô đa thiêt lâp quan hê quân sư vơi nươc nay kê tư năm 1971, khi cưu Tông thông Hafez al-Assad, cha cua ông Bashar, ky hiêp ươc quôc phong vơi Moscow. Thoa thuân nay cho phep Liên Xô co quyên neo đâu tai hai cang Latakia va Tartus cua Syria trên biên Đia Trung Hai. Tuy nhiên, Assad cha vân chưa cho phep Liên Xô đong quân lâu dai trên lanh thô Syria.
Video đang HOT
Năm ngoai, Tông thông Putin đê nghi Tông thông Bashar al-Assad cho phep xây dưng căn cư hai – không quân ơ bơ biên Syria đê co thê cung cô hô trơ cho chinh quyên Damascus. Ông Assad ne tranh đê tai nay khi tin răng quân đôi cua ông co thê giai quyêt cuôc nôi chiên vơi sư trơ giup cua Iran.
Giơ đây, ca Assad va Tehran biêt răng ho không thê tiêp tuc chiên đâu thêm nưa. Tông thông Syria thưa nhân ông không co đu ngươi đê giư vưng phân lanh thô ma chinh phu cua ông kiêm soat, chưa kê đên viêc con phai gianh lai 60% lanh thô đa mât cua quôc gia nay.
Hai cang chinh tai Syria ma tau chiên cua Nga co thê neo đâu – Latakia va Tartus.
Sau nhiêu tuân đam phan giưa Syria, Nga cung vơi Iran, co ve Nga se đươc phep xây dưng căn cư hai – không quân ơ bơ biên Syria. Theo nhưng tâm anh vê tinh thu đươc, cac hoat đông xây dưng lơn đa băt đâu. Trong khi đo, Nga cung kiêm soat sân bay lơn thư hai cua Syria la Bassel al-Assad, cho phep Nga co thê thưc hiên nhưng chiên dich không quân ra đên Iraq va Iran.
Nga se mang đên cac loai may bay cung tên lưa đât đôi đât đê cung câp cho quân đôi Syria, tuy nhiên nhiêu chuyên gia cho răng chung se thuôc kiêm soat cua Nga. Theo ươc tinh cua truyên thông Iran, Nga co khoang 20.000 “ky sư va cô vân quân sư” ơ Syria.
Theo bao New York Post, Nga đang thưc kiên kê hoach cua minh, giông như ngươi Phap đa tưng lam vao nhưng năm 1920 khi Syria la thuôc đia cua nươc nay. Khi đo no đươc chia thanh năm khu vưc, nhưng Phap chi kiêm soat khu vưc vung nui ơ phia Tây va doc bơ biên. Phap goi đây la “la Syrie utile” (tam dich: vung Syria co ich), va đê toan bô phân con lai cua quôc gia nay, phân lơn la sa mac không co ngươi sinh sông, trơ thanh vung đât vô chu.
Vơi diên tich chiêm 15% lanh thô đât nươc, “vung Syria co ich” giơ đây la nha cua hơn môt nưa dân sô Syria hiên nay. Dai đât năm giưa biên Đia Trung Hai va đôi nui cung la nơi đinh cư cua công đông ngươi Alawite ma gia đinh Assad la môt thanh viên trong sô đo.
Syria se biên thanh môt Crimea thư hai cua Nga hay không?
Bao New York Post khăng đinh, Nga se trơ thanh nươc bao vê cho công đông ngươi Alawite cung vơi cac dân tôc thiêu sô khac như Turcoman, Armenia va ca nhưng ngươi Syria theo đao Thiên chua phai lân trôn cac tô chưc khung bô Hôi giao. Điêu nay se cho phep Nga co tiêng noi đê khiên Syria lâp nên môt nha nươc phân quyên, giông như ơ Georgia va Ukraine. Bơ biên Syria se trơ thanh môt Crimea mơi, thuôc sư kiêm soat cua Nga.
Vao ngay 18/9, may bay chiên đâu cua Nga đa đên Syria. Bô trương Bô Quôc phong My Ashton Carter đap lai răng ông đa co cuôc trao đôi “mang tinh xây dưng” vơi ngươi đông câp cua Nga, va nươc nay đap lai răng viêc đưa cac khi tai quân sư vao Syria la “mang tinh phong vê”.
Nội dung được thực hiện qua tham khảo của báo New York Post, một nhật báo của Mỹ chủ yếu được phát hành tại thành phố New York và các vùng lần cận. Thành lập năm 1801, đây là báo lâu đời thứ 13 và có số lượng ấn phẩm lưu hành nhiều thứ 7 tại Mỹ.
Anh Tuấn (lược dịch)
Theo Infonet
Thể hiện khối đại đoàn kết dân tộc
Hơn 70 kiều bào đến từ gần 20 quốc gia trên thế giới vừa trở về Việt Nam tham gia Giỗ Tổ Hùng Vương và các hoạt động kỷ niệm 40 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Tất cả đều thể hiện tình yêu quê hương da diết và mong muốn đóng góp cho sự phát triển của đất nước.
Đã thành thông lệ, hằng năm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài - Bộ Ngoại giao đều tổ chức chương trình cho kiều bào tiêu biểu về dự Giỗ Tổ Hùng Vương. Chương trình năm nay được tổ chức đúng vào dịp cả nước kỷ niệm trọng thể 40 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Trước khi dự Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương, các kiều bào đã có một hành trình dài với hàng loạt hoạt động ý nghĩa như thăm Khu di tích lịch sử Truông Bồn, Kim Liên (Nghệ An); viếng mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Quảng Bình); thăm Ngã Ba Đồng Lộc, thăm khu lưu niệm, viếng Đại thi hào Nguyễn Du (Hà Tĩnh)...
Bà con kiều bào tại Đền Hùng.
Sống và làm việc tại Bỉ gần 30 năm nay, bà Đào Thị Minh Hòa cho biết rất vinh dự khi được tham gia chương trình. Tuy cuộc sống còn những khó khăn nhất định nhưng các kiều bào Bỉ luôn đoàn kết, giúp đỡ nhau ổn định cuộc sống, cùng hướng về quê hương thông qua các hoạt động từ thiện, đặc biệt là tham gia vào phong trào đấu tranh ngoại giao bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nước. Bà cũng vô cùng vui mừng khi các chính sách mới của Đảng và Nhà nước cho phép kiều bào mang cả quốc tịch Việt Nam cũng như tạo điều kiện để kiều bào sở hữu nhà đất tại Việt Nam.
Sinh ra và lớn lên tại Thái Lan, đây là lần thứ hai chị Nghiêm Thị Tý về thăm đất mẹ. Dù vốn tiếng Việt hạn chế, vì sinh sống tại tỉnh Ubon Ratchathani không có nhiều người Việt, nhưng chị luôn một lòng hướng về quê hương. Nghẹn ngào trong nước mắt khi nhớ lại lời dặn của ba mẹ lúc còn sống, chị Tý cho biết: "Ba mẹ tôi luôn nhắc sau này khi có điều kiện phải về Việt Nam, nơi quê cha đất tổ. Về Việt Nam lần này đã giúp tôi cảm nhận rõ hơn tình cảm, sự tốt bụng của người Việt chúng ta, lại được gặp nhiều kiều bào đang sinh sống khắp nơi trên thế giới. Hơn một tuần tham gia chương trình, mọi người sống với nhau như một đại gia đình".
Là người con của quê hương đất Tổ, ông Tạ Quốc Huân trở về từ Czech khẳng định: Dù xa quê nhiều năm nhưng tấm lòng luôn hướng về đất nước Việt Nam thân yêu. Chứng kiến sự đổi thay của đất nước, tôi vô cùng tự hào. Trở về quê hương cùng các kiều bào và đồng bào cả nước thành kính tri ân các Vua Hùng chính là sự khẳng định dù đi đâu, ở đâu vẫn không thể quên nguồn cội.
Lần đầu tiên đến thăm quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh Nguyễn Ngọc Cương, Phó Chủ tịch Hội đồng hương Hải Phòng tại Mátxcơva (LB Nga) rất xúc động. Anh mong bà con kiều bào cũng như đồng bào trong nước đồng lòng đoàn kết xây dựng Việt Nam ngày càng phồn thịnh "sánh vai cùng các cường quốc năm châu" như tâm nguyện của Bác.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Vũ Hồng Nam cho biết: Đảng và Nhà nước luôn coi cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời của dân tộc. Sự hiện diện của bà con kiều bào trong những ngày lễ trọng đại của dân tộc đã khẳng định sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, sự hòa hợp, đồng lòng giữa bà con người Việt ở trong và ngoài nước để đóng góp cho đất nước Việt Nam phát triển lớn mạnh. Đình Hiệp
Theo_Hà Nội Mới
Ông Putin và Berlusconi uống rượu vang ở Crimea, xưởng rượu bị phạt Các công tố viên Ukraine hôm 18-9 cho biết đang xem xét buộc tội giám đốc một xưởng rượu vang ở Crimea vì khui chai rượu 240 năm tuổi thết đãi Tổng thống Nga Vladimir Putin và cựu Thủ tướng Ý Silvio Berlusconi. Nhân chuyến du lịch đến các di tích cổ xưa trên bán đảo Crimea cuối tuần trước, hai ông Putin...