Sự thay đổi trong hoạt động tuyển sinh tại các ĐH Mỹ
Khi Covid-19 tiếp tục thay đổi GD bậc cao, chúng ta đang chứng kiến sự phát triển của quy trình tuyển sinh ĐH thay đổi. Nhà báo GD Feffrey Selingo của Mỹ đã dành thời gian đến các văn phòng tuyển sinh của ĐH Emory, CĐ Davidson, ĐH Washington để tìm hiểu hoạt động tuyển sinh.
Ông đi khắp đất nước, nói chuyện với SV, phụ huynh, nhà tư vấn và các bên liên quan để có cách nhìn toàn diện hơn. Ông đã hoàn thành nghiên cứu của mình khi dịch Covid-19 hoành hành và viết nó trong một cuốn sách.
Điểm số sẽ ít quan trọng hơn trong quá trình tuyển sinh
Chúng tôi ưu tiên các bài kiểm tra xét tuyển ĐH trong hồ sơ đăng ký, nhưng ông Selingo tin rằng điểm SAT và ACT sẽ ngày càng ít quan trọng, đặc biệt là khi các trường đã bỏ những điểm số này hoặc tiến hành kiểm tra tùy chọn khi đối mặt với Covid-19.
Video đang HOT
Mặc dù điều này buộc cán bộ tuyển sinh phải xem xét điểm và thành tích của HS thời trung học nhưng nó có thể khiến những HS yếu thế hơn khó chứng minh thành tích của mình so với các bạn có điều kiện hơn.
Nhiều trường sẽ nhận HS sớm
Quyết dịnh nộp đơn xin học sớm để được trường ưu đãi có thể được nhiều SV đưa ra. Đó là khi SV nộp đơn xin vào trường hàng đầu vào tháng 11, chờ thông tin phản hồi vào tháng 12. Họ phải đến trường đã chọn nếu được chấp nhận.
Theo ông Selingo, các trường ĐH dường như có xu hướng quyết định sớm về việc tuyển sinh trong thời kỳ khó khăn về kinh tế.
Sự đa dạng về các môn thể thao sẽ ít quan trọng
Các cán bộ tuyển sinh thích SV từ các nhóm thiểu số hoặc chơi thể thao. HS cũng tạo ra một danh sách dài các thành tích ngoại khóa để được ưu tiên. Tuy nhiên, sẽ rất khó để HS đánh dấu thật nhiều hoạt động ngoại khóa và cán bộ tuyển sinh sẽ tập trung vào những vấn đề quan trọng.
Mỹ: 1.200 trường ĐH, CĐ không yêu cầu điểm thi SAT, ACT kỳ tuyển sinh tới
Đại học Harvard cùng một số trường khác trong khối Ivy League và hơn 1.200 đại học, cao đẳng trên nước Mỹ quyết định bỏ yêu cầu thí sinh nộp điểm thi SAT và ACT trong kỳ tuyển sinh 2021-2022.
Đại học Harvard mới đây đã hạ tiêu chuẩn, không yêu cầu thí sinh nộp kết quả thi SAT hay ACT để xét tuyển áp dụng với kỳ tuyển sinh 2021-2022 do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Đại học Harvard sẽ bỏ yêu cầu nộp điểm thi SAT hay ACT với thí sinh dự thi trong kỳ tuyển sinh 2021-2022.
"Chúng tôi hiểu rằng dịch Covid-19 đã tạo ra những chướng ngại không thể vượt qua cho các kỳ thi dành cho học sinh, đặc biệt với những em có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, và chúng tôi tin rằng sự thay đổi tạm thời này của nhà trường sẽ giải quyết những thách thức này", trang web của Đại học Harvard thông báo ngày 15/6.
Thông báo cũng cho biết quá trình tuyển sinh của nhà trường sẽ xem xét thành quả trong và ngoài nhà trường trong những năm trung học của thí sinh bao gồm các hoạt động cộng đồng, việc làm thêm cũng như giúp đỡ cho gia đình. Tuy nhiên, các thí sinh bị hạn chế hoạt động, đóng góp do ảnh hưởng của dịch Covid-19 sẽ không bị coi là yếu điểm.
Các đại học Mỹ bắt đầu hạ tiêu chuẩn về các kỳ thi được chuẩn hóa để xét tuyển đầu vào sau khi các trường thuộc hệ thống Đại học California hồi cuối tháng 5 cho phép thí sinh lựa chọn có nộp điểm thi SAT hay không.
Một số đại học khác trong khối Ivy League bao gồm Dartmouth, Cornell, Columbia, Pennsylvania, Yale và Brown cũng đã ra quyết định không bắt buộc thí sinh thi tuyển năm 2021 phải nộp kết quả thi SAT hay ACT.
Tổ chức phi lợi nhuận FairTest ngày 15/6 cho biết hơn 1/2 số đại học, cao đẳng hệ 4 năm tại Mỹ (tương đương 1.240 trường) không yêu cầu điểm thi SAT hay ACT trong kỳ tuyển sinh mùa thu tới.
Hồi tháng 3, The College Board - tổ chức quản lý kỳ thi SAT và Tổ chức kỳ thi đầu vào ACT thông báo hoãn tổ chức 2 kỳ thi này tới ít nhất tháng 6, để ngăn chặn sự lây lan của dịch Covid-19.
Bộ Giáo dục "thả" quản lý liên kết đào tạo cho các trường đại học tự quyết Thủ trưởng các cơ sở đào tạo được tự chủ quyết định việc thực hiện liên kết đào tạo, đào tạo cho người đã có bằng đại học thay vì trình đề nghị Bộ GD&ĐT cấp phép như các văn bản hiện hành. Đó là một trong những điểm mới trong Dự thảo quy chế đào tạo trình độ đại học mà Bộ...