Sinh viên năm cuối cũng có thể học MBA
Là một trong những giải pháp hoàn hảo, chương trình dự bị thạc sĩ quốc tế không chỉ tạo nền tảng vững chắc mà còn phù hợp với các bạn muốn tăng kiến thức nền về quản trị kinh doanh.
Nỗi lo hậu tốt nghiệp
Tôt nghiệp đại học là môt mục đích nhưng không hẳn là đích đên như nhiêu người vân nghĩ. Kêt thúc những năm tháng trên giảng đường, sinh viên năm cuôi bắt đâu đôi mặt với câu hỏi “Làm gì sau khi ra trường?”.Và sự đi xuống của nền kinh tế trong giai đoạn gần đây càng làm cho các cử nhân, kỹ sư tương lai lo lắng cho bước đường sắp tới của mình.
Như môt quy luât tât yêu, nhiêu người bước chân vào thị trường lao đông với tâm thê của những đứa trẻ lân đâu vào lớp 1, háo hức nhưng cũng đây hoang mang. Háo hức bởi cơ hôi hiên thực hóa kiên thức gom góp được trong thời gian học tại trường.Và hoang mang bởi thực tê không đơn giản như những gì họ nghĩ.
Những nghiên cứu vê thị trường lao đông gân đây cho thây, càng trong bôi cảnh khủng hoảng của nên kinh tê thì yêu câu đôi với nguôn nhân lực chât lượng cao càng được các nhà tuyên dụng đặt lên hàng đâu. Điêu này xuât phát từ áp lực tăng doanh sô đi cùng sự giảm nhẹ của bô máy nhân sự. Từ đó, những nhân sự với kiên thức và kỹ năng làm viêc đa dạng sẽ tạo được năng lực cạnh tranh lớn hơn. Điêu này cũng đông nghĩa với viêc, sinh viên mới ra trường sẽ phải mât khá nhiêu thời gian cho viêc tìm kiêm công viêc, đặc biêt là những công viêc phù hợp năng lực và mức lương tương xứng.
Nhưng cũng chính từ thực tê khắc nghiêt của thị trường lao đông hiên nay, đông lực cho sự phát triên bản thân ngày càng tăng, đòi hỏi mọi người luôn trong trạng thái chủ đông: chủ đông trong công viêc, chủ đông tìm kiêm và nắm bắt cơ hôi cũng như chủ đông tăng năng lực cạnh tranh bằng nhiêu cách khác nhau. Và sự chủ đông này càng được đê cao hơn đôi với những bạn trẻ sắp ra trường.
Đó là lý do nhiều bạn đã lựa chọn các khóa học bổ sung kiến thức bên cạnh những kiến thức ở trường ngay khi bước chân vào năm cuôi. Khóa học rất đa dạng, từ kỹ năng mềm nền tảng, đến những khóa cung cấp kiến thức chuyên nghiệp về quản trị, kinh tế, kinh doanh… Và nhiều bạn, thay vì chọn những khóa học bình thường, đã mạnh dạn tham gia vào các chương trình dự bị thạc sĩ để được học những khóa học dành cho các nhà quản trị tương lai môt cách hê thông hơn, chuẩn bị tốt hơn cho tương lai mình. Đặc biệt đối với những bạn tốt nghiệp đại học với tấm bằng kỹ sư nhưng mong muốn học cao hơn ở ngành quản trị kinh doanh, thì đây là một bước chuyển hợp lý.
Bên cạnh đó, cũng có không ít bạn trẻ xem khủng hoảng như môt thời cơ đê họ thực hiên môt kê hoạch “dài hơi” hơn – đó là học thạc sĩ. Tham gia học thạc sĩđược xem như môt hình thức “đâu tư” trong thời điêm thị trường lao đông “khắt khe” như hiên tại, đê khi trở lại trong thời điêm nên kinh tê hôi phục, các tân thạc syĩ đã tạo được môt vị thê tôt hơn cho mình.
Không ai khẳng định chỉ cân học thạc syĩ là sẽ đạt được vị trí cao trong công viêc. Nhưng thực tê chứng minh, những người đã từng tham gia các lớp thạc sĩ, đặc biêt là thạc sĩ vê Quản trị kinh doanh thì có khả năng thu được thành công trong công viêc cao hơn nêu bản thân người học nhân thức đúng vê viêc học và thực hành các kiên thức tiêp nhân được.
Video đang HOT
Dĩ nhiên, như bao cuộc đầu tư khác, bạn phải biết mình cần đầu tư vào đâu. Họcthạc sĩ quốc tế đang là một lựa chọn trong thời điêm hiên tại vì tính tiên lợi và chi phí tiêt kiêm. Học tại Viêt Nam và nhân bằng quôc tê, đê rôi cơ hôi viêc làm được mở rông ra bên ngoài lãnh thô Viêt Nam đang là lựa chọn của nhiêu bạn trẻ.
Dự bị thạc sĩ Quản trị kinh doanh quốc tế (Pre-MBA): sự đầu tư khôn ngoan
Là một trong những giải pháp hoàn hảo, chương trình dự bị thạc sĩ quốc tế không chỉ tạo nền tảng vững chắc cho những ai mong muốn học thạc sĩ quốc tế ngay sau khi tốt nghiệp, mà còn phù hợp với các bạn muốn tăng thêm kiến thức nền về quản trị kinh doanh khi đi làm.
Các chương trình dự bị thạc sĩ quốc tế thường được chia làm 3 mảng chính: các môn chuyên ngành, kỹ năng học thuật bậc cao học và các khóa đào tạo tiếng Anh. Những mảng kiên thức này sẽ giúp học viên:
- Tạo nền tảng kiến thức và ngôn ngữ về chuyên ngành kinh tế cho những ai có nhu cầu tham gia các chương trình thạc sĩ trong nước hoặc quôc tê.
- Trang bị kỹ năng làm việc, đặc biệt là các bạn sinh viên mới ra trường thông qua các hội thảo chuyên đề được xây dựng bởi các giảng viên vừa có kỹ năng sư phạm vừa có kinh nghiêm làm viêc thực tiên tại các công ty, tâp đoàn.
- Tăng năng lực cạnh tranh trong quá trình tuyển dụng không chỉ bằng kiến thức và kỹ năng làm việc mà còn thông qua bằng cấp được công nhân môt cách chính thông.
Kêt thúc khóa dự bị thạc sĩ quốc tế, những gì học viên tích lũy được không chỉ là kiên thức hay kỹ năng làm viêc chuyên nghiêp, mà còn là chứng chỉ được chứng nhân bởi đơn vị đào tạo. Uy tín của đơn vị câp chứng chỉ chính là nhân tô góp phân tạo “điêm sáng” cho hô sơ xin viêc hoặc hô sơ xét tuyên học bông/ học bông du học của học viên.
Chính vì vậy, những khóa học chất lượng và uy tín như thế sẽ là một lựa chọn hợp lý cho cả những sinh viên năm cuối hay những ai đã đi làm trong bối cảnh thị trường lao động có nhiều cạnh tranh như hiện nay.
Tư liệu: Đại Học Quốc Gia
Theo Infonet
Cử nhân loại giỏi vẫn thất nghiệp
Nhiều cử nhân tốt nghiệp loại giỏi vẫn thất nghiệp vì thiếu kỹ năng làm việc. Thực tế, những gì họ được học trên giảng đường rất xa lạ với nhu cầu tuyển dụng.
Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Anh, Trung tâm Nghiên cứu chính sách và Phát triển (DEPOCEN), cho hay trung tâm từng nhận được nhiều hồ sơ xin tuyển dụng của các tân cử nhân với bảng điểm đẹp. Thế nhưng, có những sinh viên tốt nghiệp ĐH ngoại ngữ nhưng dịch không được mà giao tiếp với khách hàng người nước ngoài cũng rất khó khăn.
Thiếu kỹ năng thực hành
Các kỹ năng làm việc theo nhóm, quản lý thời gian, giao tiếp với khách hàng, với lãnh đạo, báo cáo của sinh viên đều có vấn đề. Khả năng lướt web của họ rất nhanh nhưng trình bày bản chuẩn trên Word, Excel thì lại không làm được. Theo TS Nguyễn Ngọc Anh, ngay cả với các cử nhân khoa học tự nhiên như ngành toán thì cũng chỉ một số ít xác định rõ công việc thực sự là gì nên có sự chuẩn bị phù hợp. "Nhiều người đến phỏng vấn nhưng không biết nhà tuyển dụng cần vị trí gì, công việc như thế nào" - ông cho biết.
Nộp hồ sơ tuyển dụng công chức tại Cục Thuế TPHCM.
Một luật sư có tiếng, hiện đang là trưởng một văn phòng luật sư ở Hà Nội, kể không ít cử nhân mang hồ sơ xin việc đến văn phòng nhưng nhà tuyển dụng nhanh chóng thất vọng khi nhận ra những thứ học được trên giảng đường hóa ra rất xa lạ với đòi hỏi của công việc thực tế. "Chúng tôi gần như không cần đến những mớ khái niệm, phạm trù, nguyên tắc, đặc điểm mà sinh viên học được trong nhà trường.
Cái mà chúng tôi cần là kỹ năng thực hành, kiến thức về sự vận hành của luật pháp trong thực tiễn, chứ không cần sự trích dẫn các văn bản quy phạm pháp luật vì có thể tra cứu không khó khăn gì. Điều quan trọng nhất trước một vụ tranh chấp là thân chủ cần biết được trong thực tiễn, tòa án sẽ phán quyết thế nào chứ không phải là kết quả sẽ ra sao nếu vận dụng các nguyên tắc luật học chung chung. Vì thế, rất nhiều cử nhân luật bị chúng tôi từ chối" - ông giải thích.
Ứng dụng thay nghiên cứu hàn lâm
Mục tiêu của giáo dục ĐH là đến năm 2020, ít nhất 70% sinh viên được đào tạo theo định hướng thực hành. Đó là định hướng đúng, do vậy, đã có một số trường ĐH khởi động triển khai chương trình đào tạo nghề nghiệp - ứng dụng thay vì nghiên cứu hàn lâm. Chương trình này được đánh giá là có ưu điểm vượt trội về kiến thức thực tế, thực tập và ứng dụng, kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, tư duy độc lập sáng tạo, nhạy bén và biết nắm cơ hội ngoài kiến thức chuyên môn như các chương trình truyền thống. Sinh viên chương trình này cũng được đánh giá là tích cực, năng động và tự tin hơn, khả năng có việc làm sau khi tốt nghiệp cũng cao hơn...
Ưu điểm nhiều nhưng việc nhân rộng các chương trình đào tạo nghề nghiệp - ứng dụng thực sự rất khó khăn. Hiện có tới 6/8 trường thực hiện chương trình này coi mình là trường định hướng nghiên cứu. GS Phạm Quang Trung, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội, phân tích: Học phí của chương trình đào tạo nghề nghiệp - ứng dụng cao gấp nhiều lần so những chương trình truyền thống khiến sự lựa chọn của người học với chương trình này không cao. Đó là chưa kể đến việc các chương trình truyền thống chủ yếu học lý thuyết, đánh giá qua thi cử nên điểm số của sinh viên cao hơn hẳn.
TS Phạm Thị Ly, ĐH Quốc gia TPHCM, cho rằng chính thói quen quan tâm đến bảng điểm hơn là tay nghề và khả năng thực sự của sinh viên ở nhiều nhà tuyển dụng đang ảnh hưởng lớn đến chương trình đào tạo nghề nghiệp - ứng dụng. Nếu theo chương trình này, sinh viên khó có được một bảng điểm đẹp bởi dự án thực hành, bài tập nhóm cũng như những kỹ năng thực hành... có yêu cầu cao. Hơn thế, tâm lý trọng bằng cấp trong xã hội đã tạo ra những lo ngại về khả năng chuyển tiếp lên học các bậc học cao hơn của sinh viên chương trình đào tạo nghề nghiệp - ứng dụng.
Theo Yến Anh
Người Lao Động
Sinh viên chỉ đáp ứng 30% yêu cầu công việc Với kiến thức được đào tạo trong nhà trường, kỹ năng làm việc của sinh viên tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh chỉ đáp ứng 30% yêu cầu công việc, 70% kỹ năng làm việc do doanh nghiệp đào tạo lại. (Ảnh minh họa) Đó là tỉ lệ được đưa ra tại tọa đàm về việc làm sinh viên ngành quản trị...