Sinh viên méo mặt vì giá nhà trọ tăng vùn vụt
Đầu năm học mới, các chủ nhà trọ ở Hà Nội đồng loạt tăng giá phòng, giá điện nước, khiến sinh viên thuê phòng một phen “méo mặt”.
Rủ nhau tăng giá
Xóm trọ của Nguyễn Thị Loan ( SV trường ĐH Luật), trên đường Trần Duy Hưng – Cầu Giấy, tiền thuê phòng 1 400 000 đồng/phòng/tháng, chưa tính điện nước.
Sau hơn 1 tháng nghỉ hè lên, Loan được bà chủ thông báo sẽ thu tăng của mỗi phòng 100 nghìn đồng nữa. Không chỉ tăng tiền phòng, mức thu điện nước, phí vệ sinh… hàng tháng ở xóm trọ của Loan cũng được điều chỉnh “linh động” cho phù hợp với mặt bằng giá cả hiện tại.
“Tiền phòng từ tháng 9 này của bọn em là 1 500 000 đồng/tháng, tiền điện từ 4000 đồng/số lên 5000 đồng/số, nước từ 10 000 đồng/khối lên 12 000 đồng/khối” Loan cho biết.
Căn phòng vỏn vẹn 10 m2 chật chội, khu vệ sinh khép kín nhưng thường xuyên bốc mùi khó chịu. Để tiết kiệm tiền, 3 người phải chen chúc nhau ở. Tuy nhiên, tính sơ sơ mỗi thành viên trong phòng Loan phải chi khoảng 700.000 đồng tiền nhà, điện nước và phí vệ sinh/tháng. Số tiền này chiếm “quá bán” khoản tiền được nhận hàng tháng từ gia đình của những sinh viên hiện nay.
Tương tự xóm trọ của Mạnh Quang, (ĐH Thủy Lợi) ở Khương Trung – Thanh Xuân, bắt đầu từ tháng 9 tới cũng đồng loạt tăng giá phòng.
Giá phòng ở đây trước nay đều ổn định ở mức 800.000 đồng/phòng/tháng, giờ lên 1.000.000 đồng/phòng/tháng. Tiền điện, tiền nước cũng tăng thêm 20% so với mức giá cũ.
“Chúng em đều bị sốc khi ông chủ tuyên bố tăng giá phòng, giá điện nước lên cao như thế. Mấy anh chị xóm em đi tìm phòng khác cả tháng nay nhưng chưa được.
Phòng đắt thì nhiều lắm nhưng tìm được một cái phòng tương đối một chút, giá thuê dưới 1 triệu/tháng thì hầu như không có trong khu vực nội thành này… Cứ vào đầu mỗi năm học, các chủ nhà trọ lại đồng loạt tăng giá phòng trọ, ít nhất là 10% so với mức giá cũ”, Quang tâm sự.
Đắt cắt cổ nhà trọ gần trường, gần trung tâm
Theo khảo sát của chúng tôi, càng ở những nơi trung tâm, gần các trường ĐH, CĐ, THCN giá nhà trọ càng cao. Đồng thời, cường độ tăng tiền thuê nhà, điện nước hàng tháng cũng liên tục hơn.
“Mình ở trọ đối diện với trường, phòng 12m2 bé tý tẹo cũng 1.800.000 đồng/tháng, điện 4000 đồng /số, nước 60000 đồng/ người mà phải dùng nước giếng khoan…
Sau nghỉ hè lên, ông chủ lại báo tăng giá phòng thêm 20% nữa, làm ai cũng bị sốc… Muốn ở gần trường để tiện cho việc học hành nhưng giá nhà, giá điện nước cứ tăng vù vù khó mà trụ được”, Trần Thị Thảo (K28 Chính trị học, Học Viện báo chí và tuyên truyền) chia sẻ.
Ở những khu trung tâm của thành phố như: Cầu Giấy, Thanh Xuân, Đống Đa, Hoàng Mai… giá thuê nhà đang ở mức cao ngất ngưởng. Hầu hết, SV ở những trường CĐ, ĐH các khu vực này đều phải chấp nhận ở trọ xa trường để tiết kiệm tiền nhà, điện nước.
Ở những vùng ngoại thành như: Đông Ngạc, Cổ Nhuế, Tây Tựu, Nhổn, Hà Đông, Bala…, giá nhà trọ, giá điện nước tăng ở ngưỡng “dễ chịu” hơn.
Giải thích về việc tăng giá đồng loạt này, anh Tuấn, chủ của hơn 20 phòng trọ ở Phùng Khoang – Thanh Xuân nói: ” Việc tăng giá thuê phòng, điện nước hàng tháng là tăng theo mặt bằng chung. Các mặt hàng khác trên thị trường đều tăng vòn vọt”.
Tăng giá theo kiểu “ăn theo”
Những chủ nhà trọ thường tăng giá theo kiểu tăng “ăn theo” (ăn theo giá điện mới, giá xăng dầu, giá thực phẩm…). Không những thế, họ còn tận dụng những thời điểm “nhạy cảm” như: sang năm mới, cận Tết âm lịch, sau hè, đầu năm học mới,… để tăng giá cho thuê.
Đầu mỗi năm học mới là thời điểm SV nhập học trở lại sau kỳ nghỉ hè, tân SV nhập trường. Chủ nhà thừa cơ ” thét” giá cho thuê cao hơn mức bình thường. Kéo theo đó, những phòng đã có người thuê từ trước cũng phải theo mức giá mới.
Đinh Văn Đạt, (ĐH Bách Khoa), ở trọ ở Định Công – Hoàng Mai bày tỏ bức xúc: ” Năm nào cũng vậy, cứ nghỉ hè lên là giá phòng và điện nước lại tăng. Thông thường họ tăng thêm từ 15-20% so với mức giá cũ.
Đạt cũng cho biết thêm: “Việc tìm phòng trọ hiện nay rất khó khăn nên dù thường xuyên bị chủ nhà tăng giá nhưng những SV như mình vẫn phải cố mà chịu…”.
Theo VTC
ĐH KHXH&NV, ĐH Thủy Lợi, ĐH GTVT công bố điểm chuẩn
Ngày 9/8, hàng loạt các trường ĐH khu vực phía Bắc như ĐH KHXH&NV, ĐH Giao thông vận tải, ĐH Thủy Lợi, ĐH Nông nghiệp Hà Nội... công bố điểm chuẩn NV1 và chỉ tiêu NV2.
1. ĐH KHXH&NV công bố điểm chuẩn
STT
Khối thi
Ngành
(Mã ngành)
Điểm trúng tuyển NV 1
Xét tuyển NV 2
Điểm nhận hồ sơ xét tuyển
Dự kiến chỉ tiêu
1.
Tâm lí học
(501)
A
16.0
-
-
C
18.5
-
-
D
17.0
-
-
2.
Khoa học quản lí
(502)
A
16.0
-
-
C
18.0
-
-
D
17.0
-
-
3.
Xã hội học
(503)
A
16.0
16.0
10
C
17.0
17.0
10
D
17.0
17.0
10
4.
Triết học
(504)
A
16.0
16.0
20
C
17.0
17.0
55
D
17.0
17.0
20
5.
Chính trị học
(507)
A
16.0
16.0
15
C
17.0
17.0
20
D
17.0
17.0
10
6.
Công tác xã hội
(512)
C
17.5
-
-
D
17.0
-
-
7.
Văn học
(601)
C
17.0
17.0
50
D
17.0
17.0
30
8.
Ngôn ngữ học
(602)
C
18.0
18.0
30
D
18.0
18.0
40
9.
Lịch sử
(603)
C
17.0
-
-
D
17.0
-
-
10.
Báo chí
(604)
C
20.0
-
-
D
18.0
-
-
11.
Thông tin - Thư viện
(605)
A
16.0
16.0
20
C
17.0
17.0
40
D
17.0
17.0
30
12.
Video đang HOT
Lưu trữ và Quản trị văn phòng
(606)
A
16.0
-
-
C
19.0
-
-
D
17.0
-
-
13.
Đông phương học
(607)
C
19.0
-
-
D
17.0
-
-
14.
Quốc tế học
(608)
A
16.0
-
-
C
17.0
-
-
D
17.0
-
-
15.
Du lịch học
(609)
A
16.0
-
-
C
19.0
-
-
D
17.0
-
-
16.
Hán Nôm
(610)
C
17.0
17.0
10
D
17.0
17.0
10
17.
Nhân học
(614)
A
16.0
16.0
20
C
17.0
17.0
40
D
17.0
17.0
20
18
Việt Nam học
(615)
C
17.0
-
-
D
17.0
-
-
19
Sư phạm Ngữ văn
(611)
C
17.0
17.0
40
D
17.0
17.0
20
20
Sư phạm Lịch sử
(613)
C
17.0
-
-
D
17.0
-
-
2. Điểm chuẩn ĐH Y Thái Bình
Khối
Ngành
Điểm chuẩn
A
Dược học
22,5
B
Bác sĩ đa khoa
24
B
Bác sĩ y học cổ truyền
20
B
Bác sĩ y học dự phòng
19,5
B
Điều dưỡng
19,5
3. ĐH Thủy lợi
Điểm chuẩn chung vào trường:
Trình độ
Mã Trường/Cơ sở
Điểm chuẩn
Đại học
Tại Hà Nội (TLA)
15.0
Tại Cơ sở II (TLS) - TP. Hồ Chí Minh
13.0
Chuyển từ TLA về TLS
13.0
Cao Đẳng
Tại Hà Nội (TLA)
10.0
Tại TT ĐH 2 (TLS) - Ninh Thuận
10.0
Ðiểm chuẩn vào các ngành:
STT
Ngành
Mã ngành
Điểm chuẩn
TLA
TLS
1
Kỹ thuật công trình
101
17.5
13.0
2
Kỹ thuật tài nguyên nước
102
15.0
13.0
3
Thuỷ vãn và tài nguyên nước
103
15.0
4
Kỹ thuật Thuỷ điện và nãng lượng tái tạo
104
15.0
5
Kỹ thuật cơ khí
105
15.0
6
Công nghệ thông tin
106
15.0
7
Cấp thoát nước
107
15.0
13.0
8
Kỹ thuật bờ biển
108
15.0
9
Kỹ thuật môi trường
109
15.0
10
Kỹ thuật hạ tầng và phát triển nông thôn
110
15.0
11
Công nghệ kỹ thuật xây dựng
111
16.5
12
Kỹ thuật điện
112
15.0
13
Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
401
16.0
14
Quản trị kinh doanh
402
16.0
15
Kế Toán
403
17.0
Những thí sinh đủ điểm vào ngành mình đã đăng ký dự thi được xếp vào học đúng ngành đã đăng ký Những thí sinh đủ điểm chuẩn vào Trường nhưng không đủ điểm chuẩn vào ngành học đã đăng ký, được đăng ký sang học những ngành có điểm chuẩn thấp hơn và còn chỉ tiêu.
4. Điểm chuẩn ĐH Sư phạm Nghệ thuật Trung ương:
Sư phạm Âm nhạc
22,5
Sư phạm Mĩ thuật
25
Quản lí văn hóa
20
Thiết kế thời trang
28,5
Hội họa, Thiết kế đồ họa
24
5. Điểm chuẩn ĐH Dầu khí Việt Nam
STT
Mã ngành
Tên ngành
Điểm trúng tuyển
1
101, 102, 103
Kỹ thuật Địa chất (Địa chất Dầu khí, Địa vật lý Dầu khí) Kỹ thuật Dầu khí Kỹ thuật Hóa dầu
18,5
ĐH Dầu khí dành 20 chỉ tiêu NV2. Thí sinh có tổng điểm thi khối A lớn hơn điểm trúng tuyển NV1 của trường (&ge19,5 điểm), được quyền nộp hồ sơ xét tuyển NV2 vào Trường ĐH Dầu khí Việt Nam.
STT
Mã ngành
Tên ngành
Tổng chỉ tiêu
1
101, 102, 103
Tất cả các ngành
20
6. ĐH Nông nghiệp Hà Nội công bố điểm trúng tuyển
Bậc Đại học:
Đối
Khu vực 3
Khu vực 2
Khu vực 2NT
Khu vực 1
tượng
Khối A, D1
Khối B, C
Khối A, D1
Khối B, C
Khối A, D1
Khối B, C
Khối A, D1
Khối B, C
HSPT
13,0
14,5
12,5
14,0
12,0
13,5
11,5
13,0
UT2
12,0
13,5
11,5
13,0
11,0
12,5
10,5
12,0
UT1
11,0
12,5
10,5
12,0
10,0
11,5
9,5
11,0
Năm ngành dưới đây điểm trúng tuyển theo ngành học:
Đối tượng
Khu vực
Ngành học
Khối A, D1 (đ)
Khối B (đ)
Học sinh phổ thông
3
Công nghệ sinh học
15,0
18,5
Môi trường
14,5
17,5
Quản lý đất đai
14,5
17,5
Công nghệ thực phẩm
14,0
17,5
Kế toán
14,0
-
Thí sinh đăng ký dự thi vào một trong 5 ngành trên, đạt điểm trúng tuyển vào Trường nhưng không đủ điểm trúng tuyển vào ngành đã đăng ký, sẽ được chuyển sang các ngành học khác trong ngày 9/9/2011 theo nguyện vọng và chỉ tiêu của ngành học.
ĐH Nông nghiệp Hà Nội dành 900 chỉ tiêu xét tuyển NV2.
Bậc đại học:
STT
Số lượng
Khối thi
Điểm sàn xét tuyển
1
100
A
13,5
2
100
A
13,5
3
100
A
13,5
4
100
A,B
Khối A:13,5 khối B:15
5
100
A,C,D1
Khối A,D1:13,0 Khối C:14,5
Bậc cao đẳng:
STT
Ngành học
Số lượng
Khối thi
Điểm xét tuyển
1
Dịch vụ thú y
100
A,B
Khối A: 10,0 Khối B: 11,0
2
Quản lý đất đai
100
A,B
Khối A: 10,0 Khối B: 11,0
3
Công nghệ kĩ thuật Môi trường
100
A,B
Khối A: 10,0 Khối B: 11,0
4
Khoa học cây trồng
100
A,B
Khối A: 10,0 Khối B: 11,0
7. Điểm chuẩn vào ĐH Giao thông vận tải: khu vực phía Bắc: 16.5 điểm khu vực phía Nam: 13 điểm. Trường sẽ dành chỉ tiêu xét tuyển NV2.
8. Điểm chuẩn hệ cao đẳng của trường ĐH Công nghệ Giao thông vận tải
Tên ngành
Mã ngành
Điểm trúng tuyển
Các chuyên ngành đào tạo tại Hà Nội
Công nghệ kĩ thuật xây dựng cầu đường bộ
01.1
22.0 điểm
Công nghệ kĩ thuật cầu đường sắt
01.2
18.0 điểm
Công nghệ kĩ thuật công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp
03.1
22.0 điểm
Công nghệ kĩ thuật xây dựng công trình thủy
03.2
18.0 điểm
Công nghệ kĩ thuật kiểm tra chất lượng cầu đường bộ
03.3
20.0 điểm
Công nghệ kĩ thuật cơ khí Đầu máy toa xe
06.1
17.0 điểm
Công nghệ kĩ thuật cơ khí Máy tàu thủy
06.2
17.0 điểm
Công nghệ kĩ thuật - Máy xây dựng
06.3
17.0 điểm
Công nghệ kĩ thuật ôtô
06.4
19.0 điểm
Quản trị kinh doanh
07
20.5 điểm
Kế toán doanh nghiệp
08.1
20.5 điểm
Kế toán kiểm toán
08.2
20.5 điểm
Tài chính - Ngân hàng
09
20.5 điểm
Khai thác vận tải đường bộ
11.1
18.0 điểm
Khai thác vận tải đường sắt
11.2
17.0 điểm
Công nghệ thông tin
12
20.0 điểm
Công nghệ kĩ thuật điện tử
13
19.0 điểm
Quản lý xây dựng (Kinh tế xây dựng)
14
20.0 điểm
Các chuyên ngành đào tạo tại Vĩnh Yên
Xây dựng cầu đường bộ
21
18.0 điểm
Công nghệ kĩ thuật ôtô
22
17.0 điểm
Công nghệ kĩ thuật - Máy xây dựng
23
17.0 điểm
Kế toán doanh nghiệp
24
17.0 điểm
Công nghệ thông tin
25
17.0 điểm
Công nghệ kĩ thuật Công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp
26
17.0 điểm
Tài chính - Ngân hàng
27
17.0 điểm
Các chuyên ngành đào tạo tại Thái Nguyên
Xây dựng cầu đường bộ
31
15.0 điểm
Công nghệ kĩ thuật ôtô
32
15.0 điểm
Quản trị kinh doanh
33
15.0 điểm
Kế toán
34
15.0 điểm
Công nghệ thông tin
35
15.0 điểm
Công nghệ kĩ thuật công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp
36
15.0 điểm
Khai thác vận tải đường bộ
37
18.0 điểm
Tài chính - Ngân hàng
38
15.0 điểm
Thí sinh không trúng tuyển các mã ngành đã đăng ký (không có điểm liệt), nếu có nguyện vọng học các mã ngành dưới đây, thì làm hồ sơ xin chuyển nguyện vọng (theo mẫu của trường) và nộp lệ phí xét tuyển tại phòng đào tạo của Trường ( tại Hà Nội ) với điều kiện sau:
Mã ngành 01.2 có điểm thi tuyển>= 18.0
Mã ngành 03.2 có điểm thi tuyển>= 18.0
Mã ngành 03.3 có điểm thi tuyển>= 20.0
Mã ngành 06.1 có điểm thi tuyển>= 17.0
Mã ngành 06.2 có điểm thi tuyển>= 17.0
Mã ngành 06.3 có điểm thi tuyển>= 17.0
Mã ngành 11.2 có điểm thi tuyển>= 17.0
Mã ngành 21 có điểm thi tuyển>= 18.0
Mã ngành 22 có điểm thi tuyển>= 17.0
Mã ngành 24 có điểm thi tuyển>= 17.0
Mã ngành 25 có điểm thi tuyển>= 17.0
Mã ngành 26 có điểm thi tuyển>= 17.0
Mã ngành 27 có điểm thi tuyển>= 17.0
Mã ngành 31 có điểm thi tuyển>= 15.0
Mã ngành 32 có điểm thi tuyển>= 15.0
Mã ngành 34 có điểm thi tuyển>= 15.0
Mã ngành 35 có điểm thi tuyển>= 15.0
Mã ngành 36 có điểm thi tuyển>= 15.0
Mã ngành 38 có điểm thi tuyển>= 15.0
ĐH Công nghệ GTVT cũng xét tuyển NV2 với các thí sinh trên điểm sàn của Bộ GD&ĐT cho các chuyên ngành:
Các chuyên ngành đào tạo:
Đào tạo tại Hà Nội
Chuyên ngành
Mã
CNKT Xây dựng cầu đường bộ
101
Công nghệ kỹ thuật ôtô
201
Đào tạo tại Vĩnh Yên
Chuyên ngành
Mã
CNKT Xây dựng cầu đường bộ
111
Công nghệ kỹ thuật ôtô
Theo VTC
Nhiều trường dự kiến điểm trúng tuyển Điểm chuẩn dự kiến của ĐH Kinh tế Quốc dân là 21, ĐH Thủy lợi 15, ĐH Giao thông 17. Hiện đã có 37 trường công bố kết quả thi. Trưa 23/7, sau khi ĐH Kinh tế Quốc dân công bố điểm thi, ông Nguyễn Quang Dong (Trưởng phòng quản lý đào tạo) cho biết, dự kiến điểm chuẩn vào trường là 21...