Sĩ tử Trung Quốc chi gần 500 USD thuê phòng học riêng
Để tập trung học tập, nhiều học sinh, sinh viên ở Thanh Đảo, Trung Quốc, tìm đến những phòng học khép kín ở ngoài với giá thuê không hề rẻ.
Ảnh minh họa
Minh Thúy (Nguồn: Pearvideo)
Theo Zing
Chẳng phải bây giờ, sĩ tử Hàn Quốc của thập niên 90 đã phát sốt với kỳ thi Đại học như thế này đây
Chị em có bao giờ thắc mắc chuyện thi Đại học ở Hàn Quốc hai mươi mấy năm về trước ra sao không? Cùng quay ngược thời gian qua loạt ảnh cũ kỹ nhưng thú vị về Suneung của thập niên 90.
Theo truyền thông xứ sở kim chi, kỳ thi Đại học năm 2019 ở Hàn Quốc (hay còn gọi là Suneung, tạm dịch là Tu Năng) với khoảng nửa triệu sĩ tử đang khiến cả nước xôn xao.
Đây được xem là bước đệm quan trọng trong việc khẳng định bản thân với nhiều người trẻ Hàn Quốc. Trong hàng chục năm qua, họ thường xuyên "cày cuốc"ngày đêm với hi vọng sẽ vào được ngôi trường mơ ước.
Cụ thể, sĩ tử Hàn Quốc thường đi học từ 7h30 sáng đến 5h chiều, sau đó ở lại trường để tự học cũng như ăn tối đến khuya mới về nhà.
Thậm chí, sau 10h đêm nhiều học sinh vẫn tiếp tục đi... học thêm, số khác chọn cách về kí túc dùi mài kinh sử đến 2-3h sáng mới ngủ.
Đó là chuyện của thời nay, chị em có bao giờ thắc mắc chuyện thi Đại học ở Hàn Quốc hai mươi mấy năm về trước ra sao không? Cùng quay ngược thời gian qua loạt ảnh cũ kỹ nhưng thú vị về Suneung của thập niên 90.
Hàng trăm sĩ tử "kẻ vui người mếu" sau kì thi Đại học tại trường Gyeonggisang-go vào năm 1995
Ảnh chụp quầy tiếp nhận thông tin thí sinh tại một trường Đại học ở Seoul vào năm 1996
Thật kỳ lạ, sĩ tử Hàn Quốc ngày xưa phải... chui đầu qua cái lỗ này để trao đổi với cán bộ tiếp nhận hồ sơ
Hàng loạt phụ huynh Hàn Quốc vây kín cổng trường, chắp tay cầu nguyện cho con em mình vào năm 1983
Một trong những nghi thức cầu nguyện may mắn, cổ vũ đàn anh trước khi thi Đại học của các "hậu bối" vào năm 1996
Nhiều phụ huynh Hàn Quốc tập trung dưới đỉnh núi Gatbawi để cầu nguyện cho con cái đỗ cao, học rộng vào năm 1997
Các nam sinh của trường Daeshin (Seoul) miệt mài học hành đến đêm khuya vào năm 1996, hai chữ cực to trên bảng có nghĩa là "GIỮ TRẬT TỰ"
Các sĩ tử gấp rút vào trường thi ở Đại học Seoul vào năm 1996
Các giám thị kiểm tra đài cát-xét để sử dụng trong kỳ thi nghe môn tiếng Anh vào năm 1996
Nhiều thầy, cô giáo được ra khỏi trường sau cả tháng bị cách ly nhằm tránh để lộ đề vào năm 1996
Nữ sinh của trường Ehwa kiểm tra lại bài thi trước khi nộp vào năm 1997
Một nữ sinh phi ngồi xe "phi như bay" đến trường vì chỉ còn 2 phút là kỳ thi bắt đầu
Tất cả điện thoại, đồ dùng điện tử của thí sinh phải nộp lại cho giám thị rồi mới được làm bài
Nhiều phụ huynh thậm chí còn quỳ lạy trước cổng trường để cầu nguyện cho con cái "đầu xuôi đuôi lọt" vào trường Đại học
Cuối cùng, thuở xưa người Hàn thường tặng các sĩ tử những món đồ may mắn như rìu (bổ trúng đáp án), mô hình lựu đạn và thuốc nổ (bùng nổ hết năng lực)
(Tổng hợp)
Theo Helino
Gửi những bạn trượt Đại học: Thành công, giàu có không đo bằng áo cử nhân, ra đời ai kiếm nhiều tiền hơn, sống tử tế hơn người đó thắng! Ở tuổi mười tám còn nhiều thời gian, tuổi trẻ cho phép chúng ta vấp ngã, có quyền sai lầm và có quyền làm lại. Nhưng ủ rũ ở nhà đắp chăn hay tự đứng dậy tìm hướng đi khác lại là lựa chọn riêng và quyết định tương lai của mỗi sĩ tử "không may" trượt đại học ấy. Cánh cửa đại...