Sĩ tử ‘bó tay’ câu giá trị nhỏ nhất ở đề thi Toán
Đề thi dễ hơn năm ngoái nhưng riêng câu 5, tìm giá trị nhỏ nhất lại khiến sĩ tử đau đầu, có thí sinh học trường chuyên, dành hẳn 1 tiếng để “giải quyết” phần này nhưng cũng không thành.
Thí sinh trao đổi bài làm sau khi kết thúc môn Toán.
Sĩ tử Hà Nội nhăn nhó với câu 5
10h15 sáng nay, thí sinh thi khối A và V kết thúc môn đầu tiên là Toán học.
Tại trường ĐH Ngoại thương, nơi không chỉ có thí sinh thi vào trường ĐH Ngoại thương mà còn có cả sĩ tử thi trường Cao đẳng Kinh tế, ĐH Phương Đông, 9h15 đã có thí sinh bước ra ngoài.
Tuy nhiên, đó không phải là những bạn làm tốt bài. 10h, nếu như cùng thời điểm này năm ngoái thì đã có khá đông thí sinh ra khỏi phòng thi, nhưng tại đây vẫn tương đối yên ắng, một vài gương mặt thí sinh rảo bước ra ngoài, trong khi các bậc phụ huynh quá căng thẳng.
Khoảng 10h15, em Vi Văn Hoàng, học sinh trường THPT Tân Yên, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang hồ hởi bước ra. Hoàng cho biết: “Em làm được chắc chắn 85%, câu khó nhất với em chính là câu tìm giá trị nhỏ nhất, năm ngoái em nhớ nhiều anh chị cũng không làm được câu bất đẳng thức và năm nay em dành khá nhiều thời gian cho câu đặc biệt nhưng cũng không giải ra”.
Theo Hoàng, đề ra rất thú vị, phân định rõ rệt mức độ thí sinh, không có câu nào dễ, có khoảng 6 câu ở mức trung bình và 1 câu cực khó chính là câu 5, tìm giá trị nhỏ nhất của một phương trình.
Em Nguyễn Minh Tâm, học sinh trường THPT chuyên Nguyễn Huệ (Hà Đông, Hà Nội) cũng chia sẻ: “Em làm đúng 9/10 câu, sau khi làm hết các câu em còn 1 tiếng cho tìm giá trị nhỏ nhất, nhưng cuối cùng em vẫn không giải được”.
Nhiều thí sinh khác cũng khẳng định mình không làm được câu này, trong khi 9 câu còn lại là phù hợp với sức học của mình. Một thí sinh thi lần thứ 4 vào trường ĐH Ngoại thương cũng chia sẻ: “Năm nay em quyết tâm thi vào trường nên học rất kỹ, em làm được trên 85% và cảm thấy khá thoải mái để chiều nay thi môn Lý”. Đây là một trong số ít những chàng trai ra trước 30 phút khẳng định làm bài tốt.
Đối với những học sinh khá và giỏi thì đề Toán năm nay không quá khó so với năm ngoái, nhưng so với những bạn có học lực trung bình, thi vào những trường điểm chuẩn thấp thì đề ra “xương”. “Em làm chỉ được 3 câu, còn lại chắc không đúng” – em Nguyễn Thái Bình, thi vào trường Cao đẳng Kinh tế (địa điểm thi trường ĐH Ngoại thương) cho biết.
Thí sinh TP.HCM “chỉ dám chắc 5,6 điểm”
Sáng 4/7, hơn 680.000 thí sinh tại 214 điểm thi của 32 trường Đại học tại TP.HCM bước vào môn Toán, môn thi đầu tiên trong kỳ thi tuyển sinh ĐH-CĐ 2011.
Tại các hội đồng thi ĐH Sư phạm và Đại học Khoa học Tự nhiên, sau khi kết thúc 2/3 thời gian làm bài, chỉ có lác đác vài thí sinh rời khỏi phòng thi với gương mặt không được thoải mái. Lý do được các sỹ tử trình bày là đề thi quá khó, dù nằm hoàn toàn trong chương trình Toán lớp 12.
Thí sinh Huỳnh Minh Mẫn (cựu học sinh trường Hoàng Hoa Thám, quận Bình Thạnh) cho biết: đề thi dài với 6 câu hỏi lớn gồm 10 câu hỏi nhỏ. Tuy nhiên, đề đòi hỏi rất nhiều sự tính toán, các đáp án thường ra số lẻ nên thí sinh gặp nhiều trở ngại. Theo Mẫn, câu hỏi khó nhất là là câu 5 (chiếm 1 điểm), câu hỏi yêu cầu thí sinh tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức.
Thí sinh Võ Thị Xuân Nhân (trường Hoàng Văn Thụ, Tây Ninh) thi ngành Công nghệ môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên cho biết: “Em chỉ làm được khoảng 40-50% vì đề bài dài và khó. Các bạn trong phòng em không ai ra sớm có lẽ là vì cũng cùng tâm lý với em. Tuy nhiên, thế mạnh của em không phải là môn Toán nên có lẽ em sẽ cố gắng vào môn thi sau”.
Thí sinh làm bài môn Toán sáng nay tại điểm thi trường Ngoại thương TP.HCM.
Video đang HOT
Đề thi Toán của khối A năm nay gồm 6 câu hỏi, thời gian làm bài là 180 phút. Hầu hết các sỹ tử khi được hỏi cho biết chỉ dám tự tin với điểm 5 và điểm 6. Theo các sỹ tử, phần Hình học chiếm 4 điểm và câu hỏi số 5 về tìm giá trị biểu thức khá dài và khó nên rất khó có khả năng đạt điểm tối đa.
Trong buổi sáng thi môn Toán, Sài Gòn tiếp tục bước vào ngày nắng nóng thứ hai liên tiếp. Do các địa điểm thi yêu cầu thí sinh phải có mặt từ 6h sáng, trong khí 7h30 mới là thời gian bắt đầu làm bài nên tình trạng tắc nghẽn hầu như không xảy ra. Ở ngã tư Thủ Đức vào lúc gần 6h sáng có xảy ra hiện tượng tắc nghẽn cục bộ do đây là địa điểm thi của trường Sư pham kỹ thuật, nhưng tình trạng này đã nhanh chóng được lực lượng chức năng giải tỏa.
Kết thúc môn thi, trên đường Nguyễn Văn Cừ, quận 5, nơi có 2 địa điểm thi của trường Đại học Khoa học Tự nhiên và trường Đại học Sư phạm, tình trạng tắc đường khá nghiêm trọng đã xảy ra. Tuy nhiên, lực lượng cảnh sát giao thông và các chiến sỹ sinh viên tình nguyện đã chung sức tháo gỡ trong thời gian ngắn.
13h30 chiều nay, thí sinh có mặt tại phòng thi, 14h15 làm bài môn Vật lý, thời gian 90 phút.
Một số hình ảnh sĩ tử sau môn Toán ở Hà Nội:
Căng thẳng chờ con trong nắng nóng.
Một trong số ít ỏi thí sinh chạy ào ào ra sớm với vẻ mặt tươi tắn.
Một sĩ tử rất thể thao và bàng quan với mọi sự ồn ào ở phía trước của phụ huynh.
Sĩ tử bắt đầu đổ ra khỏi phòng thi.
Những bạn có học lực tốt cho rằng đề Toán năm nay không “xương” như năm ngoái.
Cùng nhau kiểm tra lại kết quả.
Hoặc một mình nghiền ngẫm.
Kết thúc môn thi đầu tiên với nhiều tâm trạng khác nhau.
Một số hình ảnh trong môn thi đầu tiên tại TP.HCM:
Không nhiều sỹ tử có được niềm vui sau môn thi đầu tiên
Sài Gòn bước vào những ngày nắng nóng, nhưng phụ huynh vẫn kiên trì chờ đợi
Tắc đường cục bộ sau thời gian thi trước hội đồng thi Đại học Sư phạm và Đại học Khoa học Tự nhiên, quận 5
Đề thi đại học Toán khối A năm 2011
Theo BĐVN
GS Ngô Bảo Châu: Đầu tư cho Toán học tốt sẽ thu hút được nhân tài
Giáo sư Ngô Bảo Châu chia sẻ: Môi trường ào tạo tốt, chú trọng tới công tác nghiên cứu khoa học sẽ thu hút ược người trẻ ến vớc.
Giáo sư Ngô Bảo Châu - người chứng minh thành công Bổ ề cơ bản Langlands và ã vinh dự nhận huy chương Fields (giải thưởng cao quý nhất về Toác) năm 2010 vừa từ Mỹ trở về Việt Nam. Nhân dịp này, phóng viên VOVNews phỏng vấn Giáo sư ể hiểu thêm về hoạt ộng xây dựng Viện nghiên cứu cao cấp về toác cũng như suy nghĩ của anh ối với việc ào tạo ở Việt Nam.
Thưa Giáo sư Ngô Bảo Châu, anh có thể cho biết những hoạt ộng của mình trong lần này trở về nước?
Trong năm 2011, tôi sắp xếp công việc ở bên Mỹ và trở về Việt Nam trong 3 tháng (từ tháng 6-9). Lần này về nước, các hoạt ộng chủ yếu của tôi là tham gia vào công tác nghiên cứu khoa học và tổ chức của Viện Nghiên cứu cao cấp về toác. Ngi ra, tôi cũng sắp xếp một số buổi giảng bài cho học sinh, sinh viên và nghiên cứu sinh của Viện Toác Việt Nam.
Việc giảng dạy cho học sinh, sinh viên Việt Nam sẽ ược anh thực hiện như thế nào?
Tôi chỉ tham gia giảng dạy cho học sinh, sinh viên trong những ợt trở về nước, chứ chưa có dự ịnh giảng dạy thường xuyên. Hoạt ộng chính của tôi trong những lần trở về nước là tham gia vào việc iều hành Viện nghiên cứu cao cấp về toác. Còn trong tương lai xa, tôi chưa thể nói trước.
Giáo sư có thể chia sẻ ôi iều về công việc của mình tại Viện nghiên cứu cao cấp về toác?
Cơ chế hoạt ộng của Viện nghiên cứu cao cấp về toác sẽ ược Nhà nước quản lý và cấp kinh phí. Những người ến nghiên cứu, làm việc tại Viện sẽ không có biên chế chính thức.
Với vai trò là Giám ốc khoa học ầu tiên của Viện, tôi sẽ ưa ra những ịnh hướng ể xây dựng Viện Nghiên cứu cao cấp về Toác là nơi tập hợp ội ngũ tri thức, những người yêu thích và am mê Toác ến ể trao ổi, học hỏi kinh nghiệm. Ngi ra, tôi cũng sẽ liên hệ, mời những giáo sư, tiến sĩ Toác có trình ộ, kinh nghiệm trên thế giới ến Việt Nam giảng dạy cho học sinh, nghiên cứu sinh.
Tôi hy vọng, Viện nghiện cứu cao cấp về toác sẽ thu hút ược nhiều bạn trẻ say mê toán, các nhà khoa học trẻ tuổi.
GS Ngô Bảo Châu trong một buổi giảng bài cho học sinh tại Viện Toác Việt Nam.
GS ánh giá như thế nào về việc học toán của học sinh, sinh viên Việt Nam?
Toác là một ngành khoa học cơ bản. Nước ta không phải là thiếu giáo viên dạy và học sinh học toán giỏi. Tuy nhiên, theo ánh giá của tôi, trong những năm gần ây, nhiều học sinh không thích theo uổi ngành Toác.
Tôi quan sát thấy, nhiều gia ình khá giả ở các thành phố lớn không mặn mà với việc ầu tư, bồi dưỡng cho con mình học toán. Có thể họ nghĩ rằng, rất nhiều con ường học tập khác ể lập nghiệp trong tương lai cho con, chẳng việc gì phải học toán vì mất nhiều thời gian và hiệu quả chưa nhìn thấy ược trước mắt. Đây có thể là một trong những nguyên nhân khiến cho hiện nay, số người trẻ theo uổi ngành Toác ngày càng ít.
Theo anh, ể thu hút các em học sinh theo uổi ngành toác, chúng ta phải làm những gì?
Tôi nghĩ là việc giảng dạy toán ở các trường học cần phải ược ầu tư hơn. Trong ó, các trường học cần xây dựng quy trình giảng dạy các môn khoa học cơ bản một cách hệ thống, chuyên nghiệp hơn. Khi việc ầu tư cho hệ thống giảng dạy ược ánh giá tốt thì sẽ làm thay ổi nhận thức trong tầng lớp nhân dân về học các ngành khoa học cơ bản. Bởi vì, toác tác ộng trực tiếp ến nhiều ngành khoa học khác, ảnh hưởng lớn ến sự phát triển bền vững của nền kinh tế-xã hội. Thực tế ã khẳng ịnh, muốn xây dựng một nền kinh tế phát triển thì phải chú trọng ến khoa học công nghệ, trong ó có toác.
Tại nhiều nước trên thế giới rất coi trọng việc ầu tư, ào tạo các ngành khoa học cơ bản, trong ó có toán. Ví dụ như ĐH Chicago (Mỹ) rất coi trọng việc ầu tư kinh phí cho các ngành khoa học cơ bản nên mỗi năm có ít nhất là khoảng 100 người theo uổi học ngành toán và khoảng hơn 1.000 người học các ngành nghề khác nhưng vẫn kèm theo học toán.
Trong những năm gần ây, Việt Nam ã liên kết với một số trường ĐH uy tín trên thế giới ể ổi mới, nâng cao chất lượng giảng dạy. Giáo sư suy nghĩ như thế nào nếu chúng ta nghiên cứu, áp dụng mô hình giảng dạy Toán ở các nước tiên tiến trên thế giới cho việc giảng dạy ở Việt Nam?
Tôi ã từng i nhiều nước và nhận thấy, hầu như nước nào cũng ều không hài lòng với nền Giáo dục của nước mình. Theo tôi, mỗi nước ều có những thành tựu và mô hình giảng dạy riêng. Vì vậy, trong việc ào tạo, liên kết với nước ngi, chúng ta chỉ nên nghiên cứu, học hỏi những mô hình giảng dạy tinh túy, hiệu quả nhất của nước ngi ể ứng dụng tại Việt Nam. Bởi vì, có những phương thức giảng dạy ở nước ngi phù hợp với nước họ nhưng lại không phù hợp với nước ta.
Tuy nhiên, theo tôi, việc áp dụng theo mô hình nào i chăng nữa thì mục ích hướng tới vẫn phải là thu hút ội ngũ tri thức, giáo viên giỏi tâm huyết với nghề. Bên cạnh ó là có cơ chế thu hút người trẻ tuổi có trình ộ chuyên môn, tài năng ang nghiên cứu, làm việc ở nước ngi về nước công tác.
Tại các trường học cần xoá bỏ việc chạy theo thành tích, tiêu cực trong thi cử mà nên chú trọng ến công tác nghiên cứu khoa học.
Đối với người học, chúng ta phải duy trì chính sách hỗ trợ học bổng cho những học sinh, sinh viên nghèo nhưng có ý chí trong học tập và theo uổi một ngành nghề nào ó.
Theo Dân Trí
Trường chuyên đang loay hoay với ngoại ngữ Trong đề án phát triển phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010-2020, mục tiêu phấn đấu là từng bước giảng dạy các môn toán, vật lý, hóa học, sinh học, tin học bằng tiếng Anh đã được đại diện đến từ các trường THPT chuyên đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên hiện nay rất nhiều trường THPT chuyên tại nhiều...