Senkaku, Điếu Ngư hay Điếu Ngư Đài?
Ngày 1/8/2014, Nhật đã đặt tên 158 hòn đảo thuộc 5 quần đảo gần Senkaku, tiếp tục khẳng định khu vực Senkaku thuộc về mình, chứ không phải của Trung Quốc hay ài Loan. ể có cái nhìn tương đối toàn diện về khu vực tranh chấp, thử xem luận điểm của mỗi bên.
Với ài Bắc, đó là iếu Ngư ài
Viết trên Foreign Policy, Lâm Vĩnh Nhạc (Lin Yung-Lo), Ngoại trưởng ài Loan, nói rằng iếu Ngư ài lần đầu tiên được phát hiện bởi người Trung Quốc, vào thời nhà Minh (1368-1644), khi quần đảo này được sử dụng như một trong những trạm hàng hải trên tuyến hải hành đến Vương quốc Ryukyu (bây giờ là Okinawa) mà thời đó là một chư hầu Trung Quốc.
Tài liệu lịch sử chứng minh sự cai quản hành chính ủng hộ lập luận trên là các hồ sơ ghi chép các chuyến đi được in vào thời nhà Thanh (1644-1912), khẳng định sự kiểm soát hiệu quả liên tục quần đảo này như một phần lãnh thổ ài Loan cho đến trước năm 1895.
Trong khi đó, Nhật nói rằng, từ năm 1885, họ đã thực hiện nhiều cuộc khảo sát thực địa cho thấy quần đảo không có người ở và không có bất kỳ dấu hiệu nào về sự cai quản của nhà Thanh và “do đó, một quyết định Nội các ngày 14-1-1895 đã chính thức sáp nhập quần đảo vào một phần của lãnh thổ Nhật.
Tuy nhiên, các văn kiện thời Minh Trị trong tàng thư Nhật cho thấy Chính phủ Minh Trị từng thừa nhận sự sở hữu quần đảo của Trung Quốc vào năm 1885. Tháng 5-1894, tỉnh trưởng Okinawa, Narahara Shigeru, viết cho Bộ Nội địa Nhật rằng: “Không có sự khảo sát nghiên cứu nào tại quần đảo (iếu Ngư ài) từ giữa năm 1885″.
Quần đảo Senkaku (đảo Uotsuri trên cùng, Minamikojima giữa và Kitakojima cuối)
Tháng 8/1894, chiến tranh TrungNhật bùng nổ. Tháng 4-1895, Nhật và Trung Quốc ký Hiệp ước Shimonoseki, ép Trung Quốc phải nhượng cho Nhật “toàn bộ đảo Formosa (ài Loan), cùng với mỗi đảo trong tất cả quần đảo liên quan”.
Trong 50 năm sau đó, iếu Ngư ài và ài Loan nằm dưới sự cai trị của Nhật.
Video đang HOT
Tháng 12/1943, Trung Hoa Dân Quốc, Anh và Mỹ đưa ra Tuyên cáo Cairo, nói rõ “tất cả lãnh thổ Nhật chiếm của Trung Quốc chẳng hạn Mãn Châu, Formosa và Bành Hồ phải được trả lại cho Trung Hoa Dân Quốc”. Tháng 7/1945, Tuyên ngôn Potsdam nói rằng, “những điều khoản trong Tuyên cáo Cairo phải được thực thi”.
Hội nghị hòa bình San Francisco 1951 và Hiệp ước ài BắcTokyo 1952 cũng quy định, “Nhật phải từ bỏ tất cả quyền, danh nghĩa và sự tuyên bố sở hữu đối với ài Loan và Bành Hồ”. Hiệp ước 1952 cũng đồng thời vô hiệu hóa Hiệp ước Shimonoseki 1895, thời điểm mà iếu Ngư ài được đặt dưới sự quản lý trực tiếp của chính quyền Okinawa và sau đó được đặt tên Senkaku vào năm 1900.
Sau Thế chiến II, iếu Ngư ài được đặt dưới sự ủy trị của Mỹ, từ 1945-1972. Ngày 26/5/1971, Mỹ gửi một công hàm đến Trung Hoa Dân Quốc, nói rằng, việc Washington chuyển quyền quản lý quanh các quần đảo này (cho Nhật) sẽ không ảnh hưởng đến việc tuyên bố sở hữu (iếu Ngư ài) của Trung Hoa Dân Quốc. Ngày 9/11/1971, Ngoại trưởng Mỹ William P. Rogers nói rằng, Mỹ sẽ đứng ngoài việc tranh chấp iếu Ngư ài và vấn đề nên được giải quyết bằng thương lượng giữa Tokyo và ài Bắc…
Với Bắc Kinh, đó là iếu Ngư
Trong nhiều tài liệu được đưa ra gần đây từ Trung Quốc, bài viết trên Beijing Review chép như sau: Quần đảo iếu Ngư cách ài Loan 120 dặm (193km), cách duyên hải ông Trung Quốc 200 dặm (321,8km), cách Okinawa 200 dặm. Về mặt địa lý, iếu Ngư được gắn liền với ài Loan. Ngư dân ài Loan và Phúc Kiến cũng như các tỉnh khác thuộc Trung Quốc từng đánh cá tại khu vực này hàng thế kỷ qua.
Quần đảo này được ghi nhận trong một quyển sách in vào thời Minh Thành Tổ (1403-1424) thuộc triều đại nhà Minh (1368-1644), hơn 400 năm trước khi Nhật cho rằng họ phát hiện iếu Ngư năm 1884. Thế kỷ X, Trung Hoa đã đưa iếu Ngư vào khu vực vùng biển quốc phòng.
Năm 1556, tướng Hồ Tông Hiến được chỉ định làm chỉ huy hạm đội phòng vệ trừ diệt hải tặc Nhật. Một bản đồ in tại Nhật trong khoảng 1783-1785 đánh dấu biên giới của Vương quốc Ryukyu đã cho thấy iếu Ngư thuộc về Trung Quốc.
Cho đến trước cuộc chiến TrungNhật 1894-1895, Nhật chưa bao giờ thắc mắc về sự quản lý iếu Ngư của Trung Quốc.
Năm 1951, Nhật và Mỹ ký một hiệp ước bất hợp pháp tại San Francisco mà không có sự hiện diện Trung Quốcmột trong những quốc gia chiến thắng trong Thế chiến II (!). Dù iều 2 Hiệp ước nói rằng, Nhật phải trả lại ài Loan và Bành Hồ cho Trung Quốc nhưng iều 3 lại sai lầm khi định rằng iếu Ngư, quần đảo mà Nhật cướp của Trung Quốc, cũng như một số quần đảo khác, là thuộc về khu vực
Ryukyu nằm dưới sự cai quản của Mỹ.
Một người Hongkong bị tuần duyên Nhật Bản bắt khi đột nhập lên Senkaku
Lúc đó, Thủ tướng Chu Ân Lai đã phản đối mạnh mẽ, nói rằng Trung Quốc không bao giờ nhìn nhận Hiệp ước San Francisco. Ngày 11/11/1969, Nhật và Mỹ ký Hiệp ước trả lại Okinawa cho Nhật. Năm 1971, khi vẫn còn thù địch với Trung Quốc, Mỹ bắt đầu trả lại quyền cai quản các quần đảo, trong đó có iếu Ngư, cho Nhật. Vậy là Chính phủ Nhật tuyên bố iếu Ngư thuộc một phần của Okinawa. Trước sự việc này, Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra một tuyên bố nghiêm túc vào ngày 30/12/1971, khẳng định iếu Ngư là quần đảo gắn liền với ài Loan và như ài Loan, chúng là một phần lãnh thổ của Trung Quốc, kể từ thời cổ đại.
Liên quan đến “cổ đại”, Tân Hoa Xã, trong bài báo ngày 15-10-2012, đã cung cấp thêm “bằng chứng”, bằng việc dẫn lại một bài nhận định từ nhật báo The People của… Kenya. Bài báo từ Lục địa đen viết, “xét trên mọi cơ sở pháp lý, iếu Ngư phải thuộc về Trung Quốc mà Nhật đã chiếm giữ trái phép từ năm 1895″.
(Còn tiếp)
Theo Năng Lượng Mới
Nhật Bản bàn cách đối phó với các tình huống trong "vùng xám"
Chính phủ Nhật đã bắt đầu soạn thảo các nguyên tắc chỉ đạo quốc phòng để tăng cường biện pháp đối phó với các tình huống trong "vùng xám", một nguồn tin chính phủ Nhật ngày 13/8 cho biết.
Tàu Nhật Bản và Trung Quốc đối đầu ở Hoa Đông.
Theo các nguyên tắc mới vốn có thể có hiệu lực vào cuối năm nay, Nhật Bản muốn tăng cường sự hợp tác giữa các cơ quan liên quan và chia sẻ thông tin nhằm cho phép thủ tướng nhanh chóng quyết định cần làm gì, trong đó có việc có cần huy động lực lượng phòng vệ hay không, khi đối mặt với các tình huống "vùng xám".
Việc thiết lập một cơ chế liên lạc hiệu quả giữa lực lượng phòng vệ, cơ quan cảnh sát quốc gia, lực lượng bảo vệ bờ biển và văn phòng thủ tướng được cho là một trong những vấn đề cốt lõi của các đường lối mới nhằm chống lại các hành động phi pháp trên biển, đảo mà lực lượng phòng vệ phải đối mặt, nguồn tin chính phủ Nhật cho hay.
Theo hiến pháp hòa bình, Nhật Bản đã thiết lập một rào cản cho việc điều động lực lượng phòng vệ và sử dụng vũ lực.
Các cơ quan thực thi pháp luật giống như cảnh sát và lực lượng bảo vệ bờ biển vốn chỉ có nhiệm vụ xử lý các vụ việc nhỏ, được xem là không phải các cuộc tấn công quân sự nhưng đe dọa chủ quyền của Nhật.
Các tình huống "vùng xám" - những tình huống bất trắc nhưng chưa đến mức bùng phát thành chiến tranh - được chính phủ đưa ra bao gồm một nhóm có vũ trang đóng giả làm ngư dân chiếm đóng một hòn đảo hẻo lánh của Nhật, hay một tàu ngầm nước ngoài vẫn ở trong lãnh thổ Nhật bất chấp các lời kêu gọi nhằm rời khỏi đó.
Động thái mới nhất là một phần trong nỗ lực của Thủ tướng Shinzo Abe nhằm đẩy mạnh các khả năng của quân đội và vai trò của lực lượng phòng vệ cả ở trong nước lẫn ở nước ngoài.
Để hợp pháp hóa việc thực thi quyền phòng vệ tập thể, chính phủ Nhật đang chuẩn bị trình lên các dự luật để sửa đổi một loạt các bộ luật trong kỳ họp quốc hội vào năm tới.
Tuy nhiên, việc soạn thảo các nguyên tắc chỉ đạo được xem là cấp bách hơn, khi nội các của ông Abe đã nhất trí hồi tháng 7 rằng Tokyo nên thay đổi về mặt thủ tục, hơn là sửa đổi khung pháp lý hiện thời, để cho phép lực lượng phòng vệ được điều động kịp thời cho các vụ việc trong "vùng xám".
Sự xâm nhập liên tiếp của các tàu Trung Quốc tại vùng biển quanh quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư đã gây ra những lo ngại về một vụ xô xát bất ngờ và cho thấy sự cấp thiết của việc Nhật phải chuẩn bị cho các tình huống trong "vùng xám".
Trước quyết định quan trọng ngày 1/7 nhằm cho phép quân đội thực thi quyền phòng vệ tập thể, khối cầm quyền của Dân chủ tự do và đang Komeito mới đã nhất trí tạo một cơ chế cho phép Thủ tướng, trong lúc chờ đợi sự chê chuẩn của quốc hội, có thể dự do huy động lực lượng phóng vệ cho các tình huống trong "vùng xám".
An Bình
Theo Dantri/Kyodo
Nhật muốn đưa quân tới các đảo biên giới đề phòng Trung Quốc Đảng Dân chủ Tự do cầm quyền của Nhật nhiều khả năng sẽ trình lên quốc hội một dự luật để đưa 10 đảo hẻo lánh có người ở thành "các đảo biên giới đặc biệt", nơi các cơ sở quân sự sẽ được xây dựng, nhằm tăng cường bảo vệ và phát triển các đảo. Đảo Yonagunijima tại tỉnh Okinawa. Dư luật...