Sách giáo khoa môn giáo dục thể chất: “Không cần thiết”
GS.TS Pham Tât Dong cho răng: “Môn Giao duc thê chât chi nên co sach hương dân cho giao viên, con sach giao khoa cho hoc sinh thi không cân thiêt. Bơi vi, hoc sinh tham gia giơ thê duc đa co sư hương dân cua cac thây cô”.
Lý do có sách giáo khoa giáo dục thể chất
Năm 2020, bộ GD&ĐT sẽ bắt đầu lộ trình triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới trong trường học. Đang chu y, môn Giao duc thê chât (con goi là Thê duc) đang đươc xây dưng sach giao khoa.
Ung hô viêc co sach giao khoa cho bô môn minh giang day, thây Lê Văn Đat, môt giao viên Giao duc thê chât tai Ha Nôi bay to: “Chương trinh giao duc phô thông mơi xây dưng sach giao khoa cho Giao duc thê chât la rât tôt. Qua đo, hoc sinh dê dang hinh dung cac đông tac, khi tâp bai ơ nha, lơ quên co thê tư bô sung. Ban thân la giao viên bô môn nay, tôi thây, co sach giao khoa se hô trơ phân nao cho viêc giang day trên lơp”.
Theo chương trinh mơi, Giao duc thê chât (Thê duc) đang đươc xây dưng sach giao khoa riêng.
GS.TS Nguyên Minh Thuyêt, Tông Chu biên chương trinh giao duc phô thông cung cho răng, cân co sach giao khoa đê thê hiên sư binh đăng giưa cac môn hoc: “Theo tôi, môn Giao duc thê chât cung như moi môn hoc khac, nêu cac môn hoc khac co sach giao khoa cho hoc sinh thi Giao duc thê chât cung cân sach giao khoa cho hoc sinh”.
Ông phân tich: “Măc du, đây la môt môn thiên vê thưc hanh nhiêu nhưng hoc sinh tâp cung cân đung đông tac. Bên canh đo, sach không chi day hoc sinh môi thê duc, thê thao, ma con day giư gin vê sinh, chê đô dinh dương, xây dưng nêp sông lanh manh…
Đông thơi, theo chương trinh mơi, hoc sinh phai phat huy vai tro tư hoc, đăc biêt la Giao duc thê chât, không thê chi hoc vai tiêt ơ trương la xong, vê nha cung phai giư gin vê sinh, chăm soc sưc khoe, xây dưng giơ giâc sinh hoat hơp ly va tư tâp luyên cung cân đung đông tac.
Cang lên lơp cao, hoc sinh cang co nhiêu sư lưa chon vơi cac môn thê thao khac nhau, khi đo, sach giao khoa Giao duc thê chât se mang đên nhưng kiên thưc cơ ban cho hoc sinh chon lưa bô môn”.
Theo GS.TS Nguyên Minh Thuyêt, sach giao khoa gop phân thê hiên sư binh đăng giưa cac môn hoc.
Video đang HOT
“Tôi chưa thê tương tương nôi dung trong sach se ra sao”
Trai vơi quan điêm trên, GS.TS Pham Tât Dong, Pho Chu tich hôi Khuyên hoc Viêt Nam lai cho răng: “Đôi vơi môn Giao duc thê chât, theo tôi chi nên co sach hương dân cho giao viên, con sach giao khoa cho hoc sinh thi không cân thiêt. Bơi vi, hoc sinh tham gia giơ thê duc đa co sư hương dân cua cac thây cô.
Tương tư như trươc đây, chung tôi co bô môn Hương nghiêp, cung đâu co cân sach giao khoa cho hoc sinh ma vân lam nhưng bai test nhanh va đinh hương đươc cho hoc sinh”.
Theo ông, môn hoc nay thiên vê vân đông nhiêu hơn, nên sach giao khoa la không cân thiêt. Thay vao đo, cân phai tâp trung kinh phi đâu tư cho cơ sơ vât chât, đam bao không gian hoat đông thê duc thê thao cho môi trương, va tôt hơn, phai coi đo la điêu kiên băt buôc trong trương phô thông. “Nêu sân tâp, bai tâp va dung cu tâp không đam bao thi xây dưng sach giao khoa cho hoc sinh đê lam gi?”, GS.TS Pham Tât Dong bay to.
Thây Trân Văn Huynh, môt giao viên Giao duc thê chât tai Ha Nôi thi to ro sư băn khoăn: “Bô môn Giao duc thê chât trong chương trinh phô thông trươc nay chi co sach hương dân chi tiêt, cu thê danh cho giao viên, vân duy tri sưc sông trong nha trương.
Theo quan điêm cua riêng tôi, vơi bô môn nay, sach giao khoa danh cho hoc sinh phô thông la chưa cân thiêt. Ơ bâc phô thông, hoc sinh chu yêu thưc hanh cac đông tac, ky năng, ma theo chương trinh cua Bô, nêu chi day 1 tiêt/tuân, ma con day ly thuyêt thi se thưc hanh đươc bao nhiêu.
Tôi chưa thê tương tương nôi dung trong sach se ra sao? Nêu sach ve nhiêu hinh anh thi giao viên thi pham trên thưc tê se sinh đông va dê nhơ hơn trên sach; con nêu sach năng nê vê ly thuyêt thi e la hoc sinh se kho hiêu. Nêu ơ bâc đai hoc, co giao trinh chuyên sâu vê cac bô môn danh cho sinh viên thi con co thê hiêu đươc”.
Trao đôi vê vân đê nay, TS. Nguyên Ngoc Viêt, Trương khoa Giao duc thê chât, đai hoc Vinh thi bay to: “Hiên nay, bô môn Giao duc thê chât mơi đang trong qua trinh xây dưng sach giao khoa. Măc du, sach giao khoa co thê trơ thanh cơ sơ đê xây dưng cơ sơ vât chât như nhưng phương tiên hoc tâp, nhưng đo chi nên la xây dưng sach cho giao viên.
GS.TS Pham Tât Dong cho răng sach giao khoa Giao duc thê chât cho hoc sinh la không cân thiêt.
Con đôi vơi hoc sinh, co thê co sach giao khoa nhưng hoc sinh chưa chăc đa đoc, hoăc đoc chưa chăc đa hiêu, vi vây, muôn xây dưng sach thi cân phai nghiên cưu cu thê hơn.
Đăc biêt, đôi vơi bâc mâm non, tiêu hoc, la lưa tuôi chi mơi hoc qua sư “băt chươc”, chưa hiêu sâu, nên viêc xây dưng sach giao khoa la lang phi, chưa cân thiêt, chi cân co ngươi hương dân va co thê day qua nhưng hinh anh đươc chuân bi săn nêu cân”.
Trong chương trình giáo dục phổ thông mới sắp tới đây, bộ môn Thể dục cũ trước đây sẽ có tên gọi mới là môn Giáo dục thể chất.
Đây là môn học bắt buộc, được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12. Nội dung chủ yếu rèn luyện kỹ năng vận động và phát triển tố chất thể lực cho học sinh bằng những bài tập thể chất đa dạng như: các bài tập đội hình đội ngũ, bài tập thể dục, trò chơi vận động, môn thể thao và kỹ năng phòng tránh chấn thương trong hoạt động thể dục thể thao.
Môn Giáo dục thể chất được chia thành hai giai đoạn. Ở giáo dục cơ bản, môn học này giúp học sinh biết cách chăm sóc sức khỏe và vệ sinh thân thể; hình thành thói quen tập luyện nâng cao sức khỏe; hình thành kỹ năng vận động cơ bản, phát triển tố chất thể lực. Học sinh được lựa chọn nội dung hoạt động thể dục thể thao phù hợp với thể lực của mình và khả năng đáp ứng của nhà trường.
Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, môn Giáo dục thể chất được thực hiện thông qua câu lạc bộ thể dục thể thao. Ngoài việc tiếp tục phát triển các kỹ năng như ở giai đoạn giáo dục cơ bản, những học sinh có năng khiếu thể thao có thể tự chọn định hướng nghề nghiệp phù hợp cho mình.
Trong chương trình giáo dục phổ thông mơi, thời lượng dành cho môn Giáo dục thể chất ở mỗi lớp là 70 tiết trong năm học, được phân bổ cho các nội dung phù hợp với từng cấp học. Ví dụ, ở bậc tiểu học, nội dung vận động cơ bản với các bài tập đội hình đội ngũ, bài tập thể dục, tư thế và kỹ năng vận động chiếm 65% thời lượng.
Theo nguoiduatin
Giáo dục thể chất: Quan trọng là điều kiện dạy và học
Lần đầu tiên trong Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) mới tới đây, bộ sách giáo khoa (SGK) sẽ có thêm môn Giáo dục thể chất (thể dục). Đây là môn học bắt buộc, được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12.
Để dạy và học tốt môn Giáo dục thể chất, không phải câu chuyện có SGK hay không.
70 tiết học/năm
Nếu làm một khảo sát nhỏ với những học sinh ngay tại gia đình, câu trả lời mà nhiều phụ huynh chắc chắn biết trước là con em họ không thích học môn thể dục. Có nhiều lý do được đưa ra: Môn học này không hấp dẫn, hoặc các con không được chọn môn thể thao đúng sở trường. Đa phần những tiết học thể dục hiện nay rất buồn tẻ, đơn điệu từ thời các phụ huynh đi học cho tới hôm nay, vẫn là những môn vận động chạy xa, nhảy cao...
Đánh giá từ các chuyên gia cũng cho thấy, lâu nay nội dung chương trình thể chất hiện chưa thống nhất giữa các cấp học. Một số trường còn học thể dục hình thức, chiếu lệ do coi đây là môn phụ, không cần đầu tư. Hiện cách kiểm tra đánh giá vẫn là cho học sinh thực hành để chấm điểm theo thành tich là chủ yếu. Kết quả chấm điểm như vậy không phản ánh sức khoẻ hay thể lực của học sinh. Chưa có quy định bắt buộc các trường phải có sự kiểm tra thể lực, sức khoẻ đầu mỗi năm học và đánh giá lại thể lực, sức khoẻ sau quá trình rèn luyện vào cuối năm học. Nhiều học sinh có sức khoẻ và thể lực yếu sau nhiều năm học trong trường vẫn không thể nâng cao thể lực và sức khoẻ được, thậm chí thể lực còn kém hơn do cường độ học quá nhiều.
Vì lẽ đó, trong Chương trình GDPT mới tới đây, nội dung chủ yếu của môn Giáo dục thể chất nhằm rèn luyện kỹ năng vận động và phát triển tố chất thể lực cho học sinh bằng những bài tập thể chất đa dạng như: các bài tập đội hình đội ngũ, bài tập thể dục, trò chơi vận động, môn thể thao và kỹ năng phòng tránh chấn thương trong hoạt động thể dục thể thao. Thời lượng dành cho môn Giáo dục thể chất ở mỗi lớp là 70 tiết trong năm học, được phân bổ cho các nội dung phù hợp với từng cấp học. Cùng với đó, môn Giáo dục thể chất cũng sẽ tích hợp kiến thức một số môn học khác, một số bài hát, bản nhạc để tạo không khí vui tươi, hưng phấn trong tập luyện, tạo hứng thú cho học sinh.
Cần đảm bảo sơ sở vật chất
Việc lần đầu tiên có SGK môn Giáo dục thể chất cũng đang đặt ra nhiều ý kiến khác nhau. Ông Thái Văn Tài - Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học (Bộ GDĐT) cho hay, thực hiện theo Thông tư 32, các môn học có chương trình thì phải có SGK. Vì vậy, chương trình mới sẽ buộc phải có SGK môn Giáo dục thể chất theo đúng quy định và bình đẳng với các môn học khác. Còn việc học sinh phụ huynh có mua SGK môn này hay không sẽ phụ thuộc vào nhu cầu của người học.
Mới đây nhất, theo thông tin từ Bộ GDĐT, 3/4 bản thảo SGK môn Giáo dục thể chất qua 2 vòng thẩm định bị đánh giá là không đạt. Đây là môn học có số bản thảo SGK bị loại nhiều nhất trong 9 môn học của lớp 1.
Hiện nhiều phụ huynh băn khoăn rằng, trong chương trình Giáo dục thể chất, học sinh sẽ được lựa chọn nhiều môn thể thao, liệu các nhà trường có đáp ứng đủ năng lực hay không? Đại điện nhóm tác giả SGK đã cho biết, các nhà trường căn cứ vào điều kiện sân tập, dụng cụ, trang thiết bị dạy học, đội ngũ giáo viên giảng dạy để lựa chọn các môn phù hợp đưa vào giảng dạy cho học sinh. Theo đó, các trường phổ thông chủ động trong việc xây dựng kế hoạch và chuẩn bị các điều kiện đáp ứng cho hoạt động dạy - học môn Giáo dục thể chất. Đồng thời để có thể đáp ứng được nguyện vọng của học sinh về các môn thể thao hiện nay, các nhà trường cần nỗ lực nhiều và có kế hoạch để từng bước xây dựng cơ sở vật chất.
Thầy Nguyễn Văn Quang- giáo viên dạy bơi tại Trung tâm TDTT quận Hoàng Mai - Hà Nội chia sẻ, sau giờ học buổi chiều rất nhiều phụ huynh có con học tiểu học tại khu vực đến Trung tâm để đăng ký các lớp học bóng đá, bóng rổ hoặc bơi lội...cho trẻ em. Điều này phần nào phản ánh việc học thể dục hiện nay trong các nhà trường là chưa đủ và chưa phong phú. Trong khi lẽ ra việc theo dõi quá trình rèn luyện sức khoẻ và thể lực cho học sinh là nhiệm vụ cơ bản của môn Giáo dục thể chất. Việc kiểm tra đánh giá và theo dõi quá trình rèn luyện còn giúp phát hiện những học sinh có năng khiếu để bồi dưỡng và định hướng tài năng sau này. Vai trò của người thầy còn là một huấn luyện viên. Đối với những học sinh có thể lực yếu, cần có chế độ luyện tập phù hợp với sức khoẻ. Không thể áp dụng các bài tập chung dành cho các học sinh có thể lực tốt trong lớp, để tránh sự quá sức hay tai nạn chấn thương khi luyện tập. Đối với học sinh năng khiếu, cần có giáo án tập luyện riêng để phát triển tài năng.
Ghi nhận từ thực tế, tâm tư chung của nhiều giáo viên dạy bộ môn thể dục cho thấy, để dạy và học tốt môn thể dục không phải câu chuyện có SGK hay không, mà là điều kiện vật chất cho môn học này thế nào. Các trường có quỹ đất để làm bể bơi không, có điều kiện để xây phòng tập đa năng không, có sân bãi đá bóng hay không... Học sinh liệu có được tạo điều kiện lựa chọn các bộ môn thể dục thể thao phù hợp với sở thích, sức khỏe và giới tính của mình?
Khi chưa giải quyết được điều này, thì SGK Giáo dục thể chất dù in đẹp, cũng chỉ là lý thuyết.
Minh Quang
Theo daidoanket
Tuyển sinh đại học: Cần cơ chế để kích hoạt quyền tự chủ Mặc dù đã được giao quyền tự chủ, nhưng tất cả các trường đại học (ĐH) vẫn dựa vào kết quả thi THPT quốc gia để tuyển sinh. Có phải các trường ĐH lười tổ chức thi tuyển sinh hay đang thiếu cơ chế? Trường đại học chưa sử dụng hết quyền Thi cử là yếu tố quyết định đến việc thực hiện...