Quân sự thế giới : Mỹ đang dàn trận đồ bát quái với Iran
Mỹ đang làm trầm trọng thêm tình hình xung quanh Iran, gây áp lực kinh tế, ngoại giao và quân sự, tập trung lực lượng quân sự ở vùng Vịnh Ba Tư, chuyên gia đánh giá.
Bình luận về quyết định của Washington đưa một nhóm tàu sân bay đến Trung Đông, Chỉ huy Hải quân Iran đa nói rằng, quân đội Mỹ nên rời khỏi khu vực. Trong cuộc phỏng vấn cua Sputnik, chuyên gia Irina Fedorova dự bao diên biên tình hình.
Bình luận về quyết định của Washington đưa nhom tàu sân bay đến Trung Đông, Chỉ huy Hải quân Iran, Chuẩn đô đốc Hossein Khanadi đa tuyên bô rằng, Mỹ phải rời khỏi khu vực, hãng tin ISNA của Iran đưa tin.
“Sự hiện diện của Mỹ trong khu vực đã châm dưt, và họ phải rời khoi đây”, – ông Hossein Khanadi tuyên bô.
“Cuộc nói chuyện về việc gửi một tàu sân bay đến Vịnh Ba Tư không phải là mới, Mỹ đang tìm cách lam gia tăng nguy cơ chiến tranh”, – ông nói.
Trước đó, Lầu Năm Góc đã thông bao rằng, Mỹ sẽ triển khai các hệ thống phòng không Patriot và tàu chiến Arlington ở Trung Đông trong bối cảnh căng thẳng với Iran. “Những vũ khí này sẽ gia nhập thành phần nhóm tấn công tàu sân bay Mỹ Abraham Lincoln và lực lượng đặc nhiệm Không quân Hoa Kỳ tại Trung Đông để đối phó trước nguy cơ Iran sẵn sàng tấn công chống lại Mỹ và để bảo vệ lợi ích của chúng ta”, thông báo lưu y.
Video đang HOT
USS Arlington là tàu đổ bộ có khả năng chứa khoảng 700 binh sĩ và 14 phương tiện chiến đấu.
Mữ đưa tàu sân bay đến Vịnh Ba Tư để đe dọa Iran.
Ba Irina Fedorova, nhà nghiên cứu cao cấp tại Trung tâm Cận Đông và Trung Đông của Viện Nghiên cứu Phương Đông thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga, bình luận về tình huống này trong cuộc phỏng vấn cua Sputnik.
“Mỹ đang làm trầm trọng thêm tình hình xung quanh Iran, gây áp lực kinh tế, ngoại giao và quân sự, tập trung lực lượng quân sự ở vùng Vịnh Ba Tư. Đây là tàu sân bay Abraham Lincoln, tàu tấn công đổ bộ Arlington, đây là viêc gưi chiêc máy bay ném bom B-52 đên Qatar. Tât nhiên, Iran phan ưng vơi những hanh đông như vây va đap tra băng nhưng tuyên bố sắc bén nhằm cảnh báo Mỹ”, ba Irina Fedorova nói.
Theo ý kiến của ba, hiên vẫn còn cơ hội tránh một kịch bản vũ lực.
“Theo tôi, sẽ không co xung đột quân sự: trong khi gây áp lực quân sự, Tổng thống Trump đang đề nghị Iran bắt đầu đàm phán … Nêu Tehran không đap tra vơi nhưng hành động hung hăng cua Washington thi sẽ cho thấy nhưng điểm yếu của minh. Măt khac, rõ ràng la Iran không co y đinh kích động xung đông quân sư bằng bất kỳ cách nào”, ba Irina Fedorova nhân xet.
Vào ngày 8 tháng 5 năm 2018, Mỹ tuyên bố rút khỏi thỏa thuận về chương trình hạt nhân với Iran và tái áp đặt cac lệnh trừng phạt lên Iran và gói trừng phạt thứ 2, nghĩa là chống lại các quốc gia khác làm ăn với Iran. Washington tuyên bố, ho đang theo đuổi kế hoạch đưa xuất khẩu dầu thô của Iran về 0 và kêu gọi nhưng người mua ngưng giao dịch với Iran.
Theo Danviet
Iran tung cảnh báo lạnh người tới hạm đội tàu chiến Mỹ
Iran đã cảnh báo Tổng thống Mỹ Donald Trump, hạm đội tàu chiến Mỹ vừa được phái tới Vịnh Ba Tư rằng, họ "sẽ phải đương đầu với hàng chục tên lửa".
Nếu cố gắng thực hiện bất kỳ động thái nào trong khu vực, làm tăng nguy cơ một cuộc đối đầu quân sự trực tiếp giữa 2 nước bùng nổ.
Hạm đội tàu sân bay USS Abraham Lincoln của Mỹ
Hãng thông tấn ISNA của Iran ngày 11.5 dẫn lời Giáo sĩ Ayatollah Tabatabai-Nejad ở thành phố Isfahan cảnh báo: "Đội tàu trị giá hàng tỷ USD của Mỹ có thể bị phá hủy bằng một quả tên lửa. Nếu họ tiến hành bất kỳ động thái nào, họ sẽ đối mặt với hàng chục tên lửa vào thời điểm đó".
Trong bối cảnh căng thẳng giữa Tehran và Washington leo thang, phe cứng rắn của Iran nói riêng tuyên bố nước này sẽ không đàm phán với Mỹ - một lập trường có khả năng ngăn cản Tổng thống Iran Hassan Rouhani và các đồng minh ôn hòa của ông không thể nhận lời đề nghị đàm phán của Washington.
Cùng ngày Tổng thống Iran Hassan Rouhani cũng lời kêu gọi các phe phái chính trị đoàn kết để đối mặt với lệnh trừng phạt từ Mỹ và cho rằng, đây là giai đoạn mà ông Rouhani cho là khó khăn hơn cả cuộc chiến với Iraq những năm 1980.
"Chưa thể nói rằng liệu tình thế ngày hôm nay tốt hơn hay tồi tệ hơn thời kỳ chiến tranh (1980-1988). Nhưng trong chiến tranh, chúng ta không gặp vấn đề gì với các ngân hàng, hoạt động bán dầu hoặc xuất nhập khẩu mà chỉ có các lệnh trừng phạt đối với hoạt động mua bán vũ khí" - Tổng thống Rouhani cho hay, theo hãng tin IRNA.
Nhà lãnh đạo Iran nhấn mạnh: "Sức ép từ những kẻ thù hiện nay là cuộc chiến chưa từng có trong lịch sử cách mạng Hồi giáo của Iran... Nhưng tôi không tuyệt vọng, tôi tràn đầy hy vọng vào tương lai và tin rằng chúng ta có thể vượt qua tình thế khó khăn này với điều kiện là chúng ta phải đoàn kết".
Trước đó, hôm 9.5, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã lên tiêng kêu gọi các nhà lãnh đạo Iran đàm phán với Mỹ về việc từ bỏ chương trình hạt nhân, song ông chủ Nhà Trắng cũng không loại trừ khả năng xảy ra đối đầu quân sự giữa Washington và Tehran. Theo đó, ông Trump gia tăng áp lực kinh tế và quân sự đối với Iran, cắt đứt tất cả các nguồn xuất khẩu dầu của Iran trong tháng này song song với việc tăng cường sự hiện diện của hải quân và không quân Mỹ ở Vùng Vịnh.
Quyền Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Patrick Shanahan đã phê duyệt việc triển khai mới tên lửa Patriot đến Trung Đông trong bối cảnh các mối đe dọa từ Iran ngày càng tăng.
Theo đó, một chiến hạm, USS Arlington, với các phương tiện đổ bộ và phi cơ trên tàu, cũng sẽ gia nhập với Hàng không Mẫu hạm USS Abraham Lincoln, nhóm tấn công ở vùng Vịnh. Và oanh tạc cơ B-52 của Mỹ đã đến một căn cứ ở Qatar.
Tehran đã mô tả các hoạt động triển khai là "chiến tranh tâm lý" nhằm đe dọa nước này.
Theo Danviet
Mỹ tuyên bố không muốn chiến tranh, nhưng không 'ngán' Iran Mỹ và các đồng minh không mong muốn xảy ra chiến tranh với Iran, nhưng sẵn sàng đưa ra phản ứng nhanh chóng và quyết đoán trong trường hợp bị nước này tấn công, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo nói. Ông Pompeo cáo buộc Iran leo thang tình hình, đồng thời lưu ý về các hành động và tuyên bố đầy giọng điệu...