Philippines điều chỉnh năm học để tránh nắng nóng

Theo dõi VGT trên

Tổng thống Philippines, Ferdinand Marocs Jr ngày 21/5 đã chấp thuận đề xuất kết thúc năm học 2024-2025 vào ngày 15/4/2025, cho phép các cơ sở giáo dục dần quay trở lại lịch học cũ mà không tổ chức các lớp Thứ Bảy để đáp ứng số ngày học theo yêu cầu.

Philippines điều chỉnh năm học để tránh nắng nóng - Hình 1
Cây trồng khô héo do nắng nóng tại Nueva Ecija, Philippines ngày 25/4/2024. Ảnh: AFP/TTXVN

Đề xuất được thông qua vẫn giữ nguyên ngày bắt đầu năm học mới vào ngày 29/7 và lùi ngày kết thúc năm học muộn hơn so với kế hoạch ban đầu của Bộ Giáo dục. Thông cáo báo chí của Văn phòng Thông tin Tổng thống (PCO) cho biết như vậy nước này sẽ dần quay trở lại lịch học cũ từ bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 3 năm sau.

Lịch học này hiện đang nhận được sự ủng hộ của học sinh và giáo viên, khi nhiệt độ quá cao do biến đổi khí hậu buộc hàng nghìn trường phải tạm dừng các lớp học trực tiếp trong tháng 4 và 5.

Trước đó, Phó Tổng thống kiêm Bộ trưởng Giáo dục, Sara Duterte đã trình lên Tổng thống 2 đề xuất lịch năm học 2024-2025 sau khi tham vấn giáo viên, lãnh đạo các trường và phụ huynh. Đề xuất thứ nhất gồm 182 ngày học với 15 ngày Thứ Bảy yêu cầu có mặt trên lớp. Đề xuất thứ 2 gồm năm học ngắn hơn, dài 167 ngày, bỏ hết các tiết học trực tiếp vào Thứ Bảy. Cả hai kế hoạch đều có lịch kết thúc năm học vào ngày 31/3/2025.

Video đang HOT

Theo thông cáo của PCO, Tổng thống Marcos đã e ngại về năm học kéo dài 167 ngày do có thể có tác động tiêu cực đối với việc học của học sinh, khi thời gian học trên lớp giảm. Ông cũng quan ngại về sức khỏe của học sinh cũng như việc phải bổ sung cơ sở vật chất cần thiết để tổ chức lớp học Thứ Bảy.

Do đó, ông Marcos cho rằng thay vì kết thúc vào ngày 31/3/2025, Bộ Giáo dục nên điều chỉnh năm học kết thúc ngày vào 15/4/2025 để học sinh có thể hoàn tất 182 ngày học mà không cần tổ chức lớp Thứ Bảy.

Nỗi lo thời tiết nắng nóng làm gián đoạn việc học tập của trẻ em châu Á

Tháng 4 vừa qua, nhiều quốc gia ở châu Á đã trải qua đợt nắng nóng kỷ lục khiến chính phủ quyết định đóng cửa trường học.

Điều này đã cho thấy rõ tác động sâu sắc của biến đổi khí hậu đe dọa việc học tập của hàng triệu trẻ em tại châu lục này.

Nỗi lo thời tiết nắng nóng làm gián đoạn việc học tập của trẻ em châu Á - Hình 1
Học sinh đến trường dưới trời nắng gay gắt tại Manila, Philippines ngày 2/4/2024. Ảnh: AFP/TTXVN

Trong khi những cơn mưa đã phần nào giúp giảm nền nhiệt ở một số khu vực, các chuyên gia cảnh báo rằng thách thức lớn hơn vẫn tồn tại, khi nhiều quốc gia chưa chuẩn bị tốt để giải quyết hậu quả của biến đổi khí hậu đối với giáo dục. Châu Á đang nóng lên với tốc độ nhanh hơn mức trung bình toàn cầu, dẫn đến những đợt sóng nhiệt diễn ra thường xuyên hơn, kéo dài hơn và với cường độ dữ dội hơn.

Hơn nữa, bầu không khí ấm hơn sẽ giữ nhiều độ ẩm hơn, dẫn đến mưa lớn và lũ lụt. Điều này có thể làm hư hại các trường học, thậm chí khiến những nơi này không thể được sử dụng làm nơi trú ẩn khi xảy ra thảm họa. Ngoài ra, thời tiết nắng nóng còn làm trầm trọng thêm các vụ cháy rừng và ô nhiễm không khí, khiến nhiều trường học tại nhiều nước phải đóng cửa, đặc biệt là ở Ấn Độ và Australia.

Năm 2023, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cảnh báo cuộc khủng hoảng khí hậu đã trở thành hiện thực đối với trẻ em ở Đông Á và Thái Bình Dương. Các em phải đối mặt với thực tế khắc nghiệt do những tác động của biến đổi khí hậu, khi trường học phải ngừng giảng dạy trực tiếp do nhiệt độ tăng cao để đảm bảo sức khỏe cho học sinh. Nắng nóng, mất điện khiến sức khoẻ của các em lúc nào cũng trong tình trạng mệt mỏi, dẫn đến việc học tập không hiệu quả.

Bà Salwa Aleryani, chuyên gia y tế của UNICEF khu vực Đông Á và Thái Bình Dương cho biết, việc đóng cửa trường học do thời tiết khắc nghiệt gây ra hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt đối với những cộng đồng dễ bị tổn thương, thiếu tài nguyên như máy tính, mạng Internet và sách.

Ông Shumon Sengupta tại Tổ chức Cứu trợ trẻ em (Save the Children) cho biết tháng 4 đánh dấu tháng thứ 11 liên tiếp thế giới ghi nhận mức nhiệt độ cao kỷ lục, và xu hướng này thể hiện rõ ở Bangladesh. Các trường học trên hầu khắp châu Á không được trang bị cơ sở vật chất để đối phó với những hậu quả ngày càng tăng của biến đổi khí hậu. Rủi ro còn vượt ra ngoài lớp học, vì học sinh thường phải đi bộ một quãng đường dài đến trường và có thể gặp nguy cơ bị say nắng. Trong khi đó, việc học tại nhà có thể khiến các bậc cha mẹ không thể giám sát trẻ thường xuyên, làm tăng nguy cơ lao động trẻ em, tảo hôn và nạn buôn bán người trái phép.

Biến đổi khí hậu cũng ảnh hưởng tới việc học tập theo cách gián tiếp. Tình trạng thiếu lương thực dẫn đến việc trẻ em phải nghỉ học để đi làm hoặc gia đình các em không có đủ kinh phí để chi trả.

Một số quốc gia giàu có trong khu vực đã thực hiện các giải pháp để bảo vệ việc học tập của trẻ em trước tác động của biến đổi khí hậu. Tại Nhật Bản, chưa đến một nửa số trường công lập được lắp đặt máy điều hòa vào năm 2018, nhưng con số này đã tăng lên hơn 95% vào năm 2022 sau một loạt đợt nắng nóng.

Tuy nhiên, không phải tất cả các tác động đều có thể được giảm thiểu, ngay cả ở các nền kinh tế phát triển. Chính quyền Australia đã nhiều lần phải đóng cửa trường học vì nạn cháy rừng.

Ông Sengupta cho rằng các nước đang phát triển trong khu vực cần được hỗ trợ để đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, tuy nhiên giải pháp thực sự duy nhất cho cuộc khủng hoảng này nằm ở việc giải quyết nguyên nhân gốc rễ, đó chính là biến đổi khí hậu. Theo đó, các chính phủ và các nhà hoạch định chính sách phải ưu tiên các giải pháp chống biến đổi khí hậu để đảm bảo việc học tập cho trẻ em.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ông Trump sẽ làm gì ngay ngày đầu trở lại Nhà Trắng?
12:33:58 07/11/2024
"Quý bà băng giá" được xem là vũ khí bí mật giúp ông Trump đắc cử
15:41:40 07/11/2024
Vai trò đặc biệt của con út Barron trong chiến thắng của ông Trump
20:24:49 08/11/2024
Chiến thắng của ông Trump giúp tài sản của 10 người giàu nhất thế giới tăng 64 tỷ USD
07:47:04 08/11/2024
Công ty TikTok bị cấm hoạt động tại Canada
14:41:33 07/11/2024
Ván bài thắng đậm của tỷ phú Elon Musk trong chiến dịch ủng hộ ông Trump
20:08:20 08/11/2024
Cái kết buồn của người đàn ông đoàn tụ gia đình sau 34 năm bị bắt cóc
16:50:54 07/11/2024
Ảnh hưởng của ông Trump lớn chưa từng thấy, một nước Mỹ mới đang định hình?
22:15:13 08/11/2024

Tin đang nóng

1 sao nam thay thế MC Quyền Linh ở gameshow vì các hoàn cảnh khó khăn
06:31:44 09/11/2024
Diễn viên Anh Thư: "Tôi là người mẹ không biết dạy con"
06:03:26 09/11/2024
Cô bạn thân báo tin có bầu, ngay tối hôm đấy tôi và chồng quyết định ly hôn
07:52:37 09/11/2024
Phim Hoa ngữ bị mỉa mai khắp MXH vì cái kết như đấm vào mặt khán giả: Nữ chính đẹp hiếm có mà diễn đơ không chịu nổi
06:01:30 09/11/2024
Hoa hậu Vbiz và "tình tin đồn" hẹn hò tại nước ngoài, ngày công khai không còn xa?
06:43:09 09/11/2024
Bà Phạm Khánh Phong Lan: 'Chúng ta là quốc gia duy nhất mua hóa chất dễ như vậy'
06:54:01 09/11/2024
Động thái mới của Hiền Hồ sau ồn ào đùng đùng bỏ về vì bị hỏi tin đồn cặp đại gia
06:53:47 09/11/2024
Tổng thống Ukraine bác bỏ đề xuất về 'kế hoạch hòa bình' của ông Trump
06:07:16 09/11/2024

Tin mới nhất

Núi lửa phun trào chết người, cột tro bụi cao tới 10 km

06:32:08 09/11/2024
Giới chức cho hay núi lửa Lewotobi Laki-laki ở Indonesia đã phun trào nhiều lần hôm nay 8.11, tạo ra cột tro bụi cao tới 10 km.

Máy bay vũ trụ tối mật của Mỹ diễn tập nâng cao trên quỹ đạo

06:25:52 09/11/2024
Máy bay vũ trụ tối mật X-37B của quân đội Mỹ đã bắt đầu thử nghiệm phanh khí động học tiên tiến để thay đổi quỹ đạo.

Hàn Quốc phóng tên lửa đạn đạo đáp trả Triều Tiên

06:22:53 09/11/2024
Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS) ngày 8.11 thông báo quân đội đã tổ chức cuộc tập trận bắn đạn thật trong ngày 7.11 tại huyện Taean ở bờ tây, cách Seoul 108 km theo hướng tây nam, theo hãng tin Yonhap.

Tổng thống Pháp nhắc châu Âu tự lo an ninh, bớt lệ thuộc Mỹ

06:18:51 09/11/2024
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 7.11 kêu gọi châu Âu phải khẳng định sự độc lập về an ninh của mình trước Mỹ và bảo vệ lợi ích của khối trước các đối thủ địa chính trị.

Hàn Quốc, IAEA hợp tác xác minh chương trình hạt nhân Triều Tiên

06:05:44 09/11/2024
Hàn Quốc và IAEA đã tổ chức các cuộc đàm phán chính sách chiến lược thường niên kể từ năm 2013 như một kênh để thảo luận vấn đề đảm bảo an toàn và nghiên cứu cách thức tăng cường hợp tác giữa hai bên.

Cảnh sát Hà Lan bắt giữ 10 người sau vụ tấn công bài Do Thái ở Amsterdam

05:36:57 09/11/2024
Liên hợp quốc ngày 8/11 đã bày tỏ quan ngại về các cuộc đụng độ ở Amsterdam, đồng thời lên án tình trạng phân biệt đối xử hoặc bạo lực dựa trên nguồn gốc quốc gia, tôn giáo và dân tộc.

Bảo vệ môi trường: Ấn Độ phun sương để giảm nồng độ bụi

05:31:11 09/11/2024
Báo cáo của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho thấy khoảng 600 triệu trẻ em tại Nam Á đang phải đối mặt với mức độ ô nhiễm cao, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe hô hấp và tăng nguy cơ tử vong do viêm phổi.

EU yêu cầu Temu tuân thủ luật bảo vệ người tiêu dùng

05:25:22 09/11/2024
Cuộc điều tra nhắm vào những vấn đề mà người tiêu dùng thường gặp phải khi mua sắm trên Temu. Cụ thể, nền tảng này bị cáo buộc thường xuyên đưa ra các chương trình giảm giá hấp dẫn, nhưng mức giảm thực tế không như quảng cáo.

Indonesia: Núi lửa Lewotobi Laki-Laki phun trào trở lại

05:19:20 09/11/2024
Từ ngày 3/11, núi lửa Lewotobi Laki-Laki đã bắt đầu các đợt phun trào mạnh cả tro bụi và dung nham khiến 9 người thiệt mạng. Đến ngày 7/11, giới chức đã mở rộng vùng cấm với người dân địa phương lên 8 km.

Cầu nối giúp tăng cường tình hữu nghị giữa hai dân tộc Đức - Việt

05:11:40 09/11/2024
Ngoài vai trò của Hội Đức - Việt là cầu nối giữa nhân dân hai nước, Đại sứ Vũ Quang Minh đánh giá cao nỗ lực của Hội trong 33 năm qua vào việc duy trì và phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa hai nước.

Căng thẳng tại Trung Đông: Báo động số lượng phụ nữ và trẻ em thiệt mạng tại Gaza

05:09:13 09/11/2024
Nhìn chung, trẻ em chiếm 44% số nạn nhân, trong đó trẻ em từ 5 đến 9 tuổi chiếm nhóm tuổi lớn nhất, tiếp theo là trẻ em từ 10 đến 14 tuổi, và sau đó là trẻ em từ 4 tuổi trở xuống.

Italy xúc tiến kế hoạch chuyển người di cư đến Albania

05:03:41 09/11/2024
Các trung tâm này ở Shengjin và Gjader có bố trí các nhân viên người Italy. Theo thỏa thuận với Tirana, số người di cư có mặt vào cùng một thời điểm tại Albania không thể vượt quá 3.000 người.

Có thể bạn quan tâm

Vô tình thấy cô đồng nghiệp "du lịch nước ngoài 6 lần/năm" đang rửa bát ở quán ăn lề đường mà tôi ngã ngửa

Góc tâm tình

08:46:20 09/11/2024
Thấy tôi, cô đồng nghiệp cũng hoảng hốt, vội rút khẩu trang đeo vào mặt. Thư, cô đồng nghiệp nhỏ tuổi nhất ở công ty tôi, cũng là cô gái có lối sống sang - xịn nhất.

Đấu tranh, ngăn chặn hoạt động lợi dụng dịch vụ chuyển phát, bưu chính vận chuyển ma tuý

Pháp luật

08:29:20 09/11/2024
Theo lãnh đạo Phòng CSĐT tội phạm về ma tuý Công an TP Hà Nội, tội phạm lợi dụng hình thức chuyển phát, bưu chính, ký gửi hàng hóa để mua bán, vận chuyển trái phép ma túy từ nước ngoài về Việt Nam

Thí sinh bị ghét nhất Rap Việt mùa 4, làm "phí cả nón vàng của B Ray" là ai?

Tv show

08:17:00 09/11/2024
Trong nhiều group, fanpage về rap, hàng trăm bình luận tỏ rõ sự thất vọng khi Tiêu Minh Phụng nhận nón vàng từ B Ray.

Một nơi ở Việt Nam đẹp siêu thực tựa như "thế giới khác", có hồ nước bí ẩn "treo" lơ lửng, vẫn hoang sơ chưa nhiều người biết đến

Du lịch

08:12:52 09/11/2024
Hành trình khám phá địa điểm này sẽ giúp du khách chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ và có cả những trải nghiệm mạo hiểm khó quên.

Nhóm nhạc khiếm thính Hàn Quốc sẽ biểu diễn tại Hội Nghị AI toàn cầu

Nhạc quốc tế

08:12:44 09/11/2024
Big Ocean, nhóm nhạc khiếm thính đầu tiên của Hàn Quốc, sẽ biểu diễn tại Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu AI for Good, dự kiến diễn ra vào tháng 7/2025 tại Geneva.

Ngoại hình gây sốc của Cao Thái Sơn

Nhạc việt

08:10:49 09/11/2024
Cao Thái Sơn ở thời điểm hiện tại tăng cân thấy rõ, gương mặt cũng bầu bĩnh hơn khác hẳn khoảng thời gian anh sở hữu gương mặt góc cạnh, body 6 múi với mệnh danh hoàng tử ballad năm nào.

Ba tựa game siêu phẩm lấy bối cảnh Trung Quốc, Black Myth: Wukong vẫn phải xếp sau một bom tấn

Mọt game

07:19:54 09/11/2024
Black Myth: Wukong là một hit lớn của năm 2024. Sự thành công của bom tấn này cũng đã mang tới những hệ quả tích cực khi nhiều người dần dần tìm đọc cũng như xem lại Tây Du Ký hơn.

Cận cảnh nhan sắc nữ streamer có màn cosplay Đát Kỷ "gây bão", fan ruột không nhận ra

Cosplay

07:02:52 09/11/2024
YuGi - tên thật là Nguyễn Hữu Kiều Oanh, một trong những cái tên thành công trong xây dựng hình ảnh cá nhân với gần nửa triệu người theo dõi.

Chủ tịch Quảng Nam: 'Có dấu hiệu thông đồng đấu giá khoáng sản, nhiễu loạn thị trường'

Tin nổi bật

06:56:30 09/11/2024
Chủ tịch UBND tỉnhQuảng Nam, ông Lê Văn Dũng, cho rằng hiện nay có một số doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm trong hoạt động kinh doanhkhoáng sản.