Phát hiện mới đáng chú ý ở người tiêm một mũi vắc xin rồi nhiễm Covid-19

Theo dõi VGT trên

Nhiều người thắc mắc, đã nhiễm Covid-19 là sinh kháng thể, vậy tiêm một mũi vắc xin rồi bị nhiễm Covid-19, liệu có cần tiêm mũi thứ 2 không?

Để trả lời câu hỏi này, nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí y khoa Epidemiology & Infection cho thấy nếu bạn bị nhiễm Covid-19 sau khi tiêm mũi vắc xin đầu tiên, bạn có thể ít được bảo vệ hơn, theo Best Life.

Mặc dù các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng người bị nhiễm Covid-19 nếu được tiêm chủng đầy đủ có khả năng bảo vệ tốt nhất chống Covid-19. Cố vấn y tế của Nhà Trắng, bác sĩ Anthony Fauci, cho biết nếu bạn đã chữa khỏi Covid-19 và được tiêm phòng, mức độ miễn dịch của bạn sẽ rất cao, vượt qua bất cứ người tiêm 2 mũi vắc xin nào.

Phát hiện mới đáng chú ý ở người tiêm một mũi vắc xin rồi nhiễm Covid-19 - Hình 1

Nghiên cứu đã nhấn mạnh người đã tiêm 1 mũi vắc xin không được bỏ lỡ mũi thứ hai, ngay cả khi họ đã nhiễm Covid-19 sau khi tiêm mũi đầu tiên. Ảnh SHUTTERSTOCK

Nhưng nghiên cứu mới nhất đã chỉ ra rằng nhiễm Covid-19 không phải lúc nào cũng mang lại khả năng bảo vệ cao hơn, đặc biệt đối với người bị nhiễm Covid-19 sau khi tiêm mũi vắc xin đầu tiên.

Người đã tiêm một mũi vắc xin rồi nhiễm Covid-19 có cần tiêm mũi 2?

Nghiên cứu phát hiện người nhiễm Covid-19 trước khi tiêm và sau khi tiêm 1 mũi vắc xin có mức kháng thể hoàn toàn khác nhau. Người nhiễm Covid-19 sau khi tiêm một mũi vắc xin có mức kháng thể thấp hơn nhiều so với người nhiễm Covid-19 trước khi tiêm chủng, theo Best Life.

Chính vì vậy, nghiên cứu đã nhấn mạnh người đã tiêm một mũi vắc xin không được bỏ lỡ mũi thứ hai, ngay cả khi họ đã nhiễm Covid-19 sau khi tiêm mũi đầu tiên.

Trong nghiên cứu, các nhà khoa học đã theo dõi 541 nhân viên y tế từ Trung tâm Y tế Ziv ở miền bắc Israel bằng cách thường xuyên lấy mẫu m.áu để đo mức kháng thể của họ sau khi tiêm vắc xin.

Kết quả cho thấy, những người nhiễm Covid-19 sau khi tiêm mũi vắc xin đầu tiên, không có mức kháng thể cao hơn những người chưa nhiễm nhưng đã tiêm đủ 2 mũi.

Thực tế, các nhà nghiên cứu cho biết những người đã tiêm một mũi vắc xin rồi bị nhiễm Covid-19, sau đó không tiêm mũi thứ hai, có mức kháng thể chỉ bằng với người chưa nhiễm chỉ tiêm một mũi vắc xin.

Cụ thể, mức kháng thể ở những người bị nhiễm Covid-19 sau khi tiêm một mũi vắc xin được đo vào thời điểm 21 và 50 ngày sau khi tiêm, chỉ bằng với những người chưa nhiễm mới tiêm một mũi và thấp hơn nhiều so với những người nhiễm Covid-19 trước khi tiêm chủng.

Video đang HOT

Tiến sĩ Michael Edelstein, Phó giáo sư Y tế công cộng tại Đại học Bar-Ilan, Giám đốc nghiên cứu, Trung tâm Y tế Ziv (Israel), cho biết: “Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy người mới tiêm một mũi vắc xin rồi bị nhiễm Covid-19 vẫn phải tiêm mũi vắc xin thứ hai. Mũi thứ hai cung cấp sự bảo vệ tối ưu cho những bệnh nhân bị nhiễm bệnh sau khi tiêm mũi thứ nhất”, theo Best Life.

Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ khuyến cáo mọi người nên tiêm đủ 2 mũi vắc xin, đặc biệt những người nhiễm Covid-19 sau khi tiêm mũi đầu tiên.

Nếu bạn đã bị nhiễm Covid-19 sau mũi tiêm vắc xin đầu tiên, CDC Mỹ khuyên nên chờ cho đến khi khỏi bệnh và đáp ứng đủ các yêu cầu về tiêm chủng, thì hãy tiêm mũi thứ hai, theo Best Life.

Tiêm chủng đầy đủ giúp giảm nguy cơ tái nhiễm trong tương lai ở những người đã từng nhiễm Covid-19.

Chăm sóc F0 tại nhà: Chia nhỏ để quản, 2 người theo dõi 10 người bệnh

Thực hiện chỉ đạo của Bộ Y tế, Sở Y tế TP.HCM yêu cầu các quận, huyện và TP Thủ Đức khẩn trương thành lập tổ chăm sóc người nhiễm COVID-19 (F0).

Chăm sóc F0 tại nhà: Chia nhỏ để quản, 2 người theo dõi 10 người bệnh - Hình 1

Nhân viên y tế và chiến sĩ quân y tại trạm y tế lưu động phường 5, quận Gò Vấp gọi điện thoại cập nhật tình hình sức khỏe, hướng dẫn chăm sóc sức khỏe cho các F0 đang cách ly tại nhà trên địa bàn phường - Ảnh: XUÂN MAI

Theo đại diện các địa phương và chuyên gia, việc này giúp quản lý người F0 tại cộng đồng chặt hơn, giảm tải ở các bệnh viện.

Mỗi tổ chăm sóc người nhiễm COVID-19 trong cộng đồng có ít nhất 3 người để theo dõi, hỗ trợ, điều trị từ 10 đến 20 người F0 và làm các công việc phòng chống dịch khác.

Việc thành lập tổ chăm sóc F0 trong cộng đồng là giải pháp phù hợp ở một số quốc gia có nguồn lực y tế còn thấp. Đặc biệt tại TP.HCM, khi y tế tuyến cơ sở hiện nay đang "gánh" một khối lượng chăm sóc, theo dõi F0 rất lớn. Xây dựng tổ chăm sóc F0 tại cộng đồng sẽ bổ sung thêm nhân lực cho ngành y tế, từ đó giúp giảm tải công việc cho nhân viên y tế, đặc biệt đối với các phường, xã có số dân đông ở TP.HCM như huyện Bình Chánh, quận Bình Tân... Bên cạnh đó, khi chia nhỏ số lượng sẽ giúp giám sát F0 trong cộng đồng chặt chẽ hơn và bản thân F0 cũng yên tâm hơn khi điều trị tại nhà.

PGS Đỗ Văn Dũng (trưởng khoa y tế công cộng Trường ĐH Y dược TP.HCM)

Cần thêm lực lượng

"Hiện em còn đau họng hay mất khứu giác, vị giác gì không? Em nên ăn uống đầy đủ, không nên ăn quá nhiều dầu mỡ. Khi sốt cao hay có dấu hiệu khó thở thì gọi ngay số máy này cho chị nhé" - một nhân viên y tế tại trạm y tế lưu động phường 5, quận Gò Vấp liên tục hỏi và khuyên người F0 đang cách ly, điều trị tại nhà qua điện thoại vào sáng 23-9.

Từng là người mắc COVID-19 khỏi bệnh, anh Bùi Lê Hoàng Vĩnh Quân (29 t.uổi) đăng ký l.àm t.ình nguyện viên tại trạm y tế lưu động phường 5.

Công việc hằng ngày của anh Quân là cấp phát thuốc cho người F0. Khi nhận thông báo từ Trung tâm y tế phường có người F0 cần đưa đến khu cách ly, anh Quân cũng lo nốt. Trong ngày 23-9, anh Quân cấp phát khoảng 100 túi thuốc cho những người F0 trên địa bàn phường 5.

Đại diện UBND phường 5, quận Gò Vấp cho biết trạm y tế lưu động phường có 12 nhân viên y tế và 3 tình nguyện viên. Tính đến sáng 23-9, phường ghi nhận hơn 400 ca F0 trong tổng số hơn 42.000 dân, tỉ lệ người F0 chiếm gần 1%.

Về việc thành lập tổ chăm sóc người nhiễm COVID-19 tại cộng đồng, vị này cho hay đã nhận được yêu cầu của Sở Y tế TP. Tuy nhiên, do lực lượng y tế hiện tại còn mỏng nên phường sẽ thành lập trong thời gian tới.

Hiện việc quản lý, chăm sóc, cấp cứu, điều trị, phát thuốc cho người F0 hay hỗ trợ lấy mẫu xét nghiệm, tiêm vắc xin tại cộng đồng... vẫn do lực lượng nhân viên y tế, quân y và tình nguyện viên tại trạm y tế lưu động phường thực hiện.

Cụ thể, mỗi cá nhân đang quản lý, theo dõi một nhóm người F0, nhưng chưa được tách bạch rõ ràng vì có khi phải choàng gánh những công việc khác.

"Do khối lượng công việc quá nhiều, lực lượng bây giờ bị căng kéo, vừa phải cấp cứu, vừa phải lấy mẫu, làm hồ sơ quản lý người F0, điện thoại tư vấn, thăm khám, phát thuốc" - đại diện UBND phường 5 nói và cho rằng để thành lập tổ chăm sóc người nhiễm COVID-19 thì phải thêm nguồn nhân lực.

Ông Nguyễn Bảo Quốc - chủ tịch UBND phường 11, quận Bình Thạnh - cho biết hiện tại số người F0 đang điều trị tại phường là 245, được quản lý và chăm sóc sức khỏe bởi 5 trạm y tế lưu động, 1 trạm y tế của phường. Mỗi trạm y tế sẽ phụ trách 15-18 tổ dân phố và chăm sóc, hỗ trợ bệnh nhân F0 tại các tổ dân phố mà trạm phụ trách.

"Hiện tại phường chưa nhận được chỉ đạo triển khai từ quận, tuy nhiên công tác chăm sóc người F0 tại địa bàn vẫn được quản lý tốt, chưa phát sinh nhiều vấn đề khó khăn", ông Quốc chia sẻ.

Chăm sóc người F0 kỹ hơn

Ngày 10-9, Bộ Y tế ban hành hướng dẫn triển khai tổ chăm sóc người nhiễm COVID-19 tại cộng đồng dành cho những địa phương có triển khai quản lý, chăm sóc người mắc COVID-19 (F0) tại nhà. Đến ngày 21-9, Sở Y tế TP.HCM có văn bản khẩn gửi TP Thủ Đức và các quận huyện về việc thành lập tổ này.

Theo giám đốc Sở Y tế TP Tăng Chí Thượng, việc thành lập tổ chăm sóc người nhiễm COVID-19 trong cộng đồng nhằm góp phần nâng cao chất lượng điều trị, giảm tải cho các cơ sở cách ly tập trung, các bệnh viện thuộc tầng 2 và tầng 3, giảm tỉ lệ người bệnh chuyển nặng và t.ử v.ong cũng như hỗ trợ trạm y tế, trạm y tế lưu động trong việc chăm sóc và quản lý F0 tại nhà.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM ngày 23-9 cho biết tính đến hết ngày 21-9, TP có 35.489 người F0 đang cách ly điều trị tại nhà. Số người đang cách ly tại các cơ sở cách ly tập trung là 23.467 người; còn số người đang điều trị tại bệnh viện tầng 2 và 3 là 40.970 người.

Chủ tịch UBND phường 11, quận Bình Thạnh chia sẻ khi thành lập thêm tổ chăm sóc người nhiễm COVID-19 trong cộng đồng thì việc kiểm soát người bệnh sẽ được tốt hơn, giảm tải được cho các bệnh viện. Còn với đại diện UBND phường 5, quận Gò Vấp, khi từng nhóm người cụ thể quản lý một số lượng người F0 nhất định sẽ giúp chăm sóc người F0 kỹ và chặt hơn.

Ông Nguyễn Trung Hòa - giám đốc Trung tâm Y tế quận Gò Vấp - cho biết theo yêu cầu của Bộ Y tế, tổ chăm sóc người nhiễm COVID-19 có cơ cấu tổ chức, quy chế, chức năng hoạt động rõ ràng. "Khi chia nhỏ thì chúng ta sẽ quản lý chặt chẽ hơn, mới "thắng" dịch sớm hơn. Chẳng hạn 2 người quản lý 10 người F0 thì khác 20 người quản lý 100 người F0" - bác sĩ Hòa nói.

Nhiệm vụ tổ chăm sóc người nhiễm COVID-19 trong cộng đồng

Chăm sóc F0 tại nhà: Chia nhỏ để quản, 2 người theo dõi 10 người bệnh - Hình 2

Tình nguyện viên thuộc trạm y tế lưu động phường 5, quận Gò Vấp đến tận nhà F0 phát túi thuốc A, B vào trưa 23-9 - Ảnh: XUÂN MAI

Sở Y tế TP.HCM cho biết tổ chăm sóc người nhiễm COVID-19 trong cộng đồng sẽ quản lý, theo dõi, hỗ trợ điều trị F0 tại nhà, thực hiện xét nghiệm tại cộng đồng; hỗ trợ tiêm chủng; tuyên truyền về công tác phòng chống dịch; hỗ trợ cấp phát thuốc cho người dân.

Tổ chăm sóc có một số điện thoại riêng và trực 24/7 để đảm bảo kết nối với F0, đồng thời cần trang bị nhiệt kế, máy đo huyết áp, máy đo SpO2, bình oxy/túi thở oxy, dụng cụ lấy mẫu xét nghiệm, phương tiện phòng hộ cá nhân...

Mắc COVID-19, cần liên hệ ai?

Khi nghi ngờ mắc COVID-19 với các triệu chứng như sốt trên 38 độ C, ho, đau họng, mất mùi/vị, đau ngực, khó thở hoặc test nhanh có kết quả dương tính, trước hết người dân cần gọi ngay cho trạm y tế lưu động, tổ COVID cộng đồng hoặc tổ phản ứng nhanh tại địa phương để báo tình trạng bệnh.

Bên cạnh đó, người dân có thể liên hệ nhân viên y tế qua tổng đài 1022 (bấm phím 3 để được tư vấn từ Hội Y học TP.HCM hoặc phím 4 để được tư vấn từ Thầy thuốc đồng hành).

Thêm 4.000 lính quân y tiếp viện TP.HCM

Cục Quân y (Bộ Quốc phòng) đã tiếp tục điều động 4.000 quân nhân (bao gồm 800 người từ Hà Nội và 3.200 người từ các địa bàn phía Nam) hỗ trợ TP.HCM chống dịch.

Từ nay đến 30-9, lực lượng này sẽ giúp nâng cao năng lực xét nghiệm COVID-19 trên toàn địa bàn TP. Xét nghiệm toàn diện cho người dân ở vùng đỏ, vùng cam và xét nghiệm đại diện hộ gia đình ở vùng xanh, đảm bảo tính trọng tâm của công tác này.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Loại rau dai giòn, quen thuộc với người Việt, giúp giảm cholesterol, điều hòa đường huyết
19:46:35 04/07/2024
Đừng chủ quan khi hay bị đau nửa đầu
13:30:46 04/07/2024
Lý do bật quạt điện suốt đêm có hại cho sức khỏe
18:11:52 05/07/2024
Bụng cười đời tươi
21:38:02 04/07/2024
Món ăn tốt nhất để giải cảm
21:08:14 04/07/2024
Lại ghi nhận thêm 1 ổ dịch chó dại tại Định Quán
19:16:33 05/07/2024
Những ai không nên ăn bưởi?
20:53:36 05/07/2024
Dấu hiệu của bệnh ung thư tuyến giáp đã di căn xa
21:25:56 05/07/2024

Tin đang nóng

3 người đàn ông thế lực chống lưng cho Lưu Diệc Phi
18:01:51 05/07/2024
Rần rần clip Nam Thư bị tát 50 cái vì tội giật chồng, chia sẻ của "kiều nữ làng hài" mới là điều bất ngờ
21:47:49 05/07/2024
Một Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam cưới gấp để "chạy bầu"?
20:05:20 05/07/2024
Phì cười với biểu cảm hài hước của cặp sinh đôi nhà Phương Oanh, ai cũng bình luận: Sao y bản chính bố Bình
20:01:15 05/07/2024
Lâm Tâm Như hé lộ tình trạng Trần Nghiên Hy - Trần Hiểu, vô tình làm lộ bằng chứng cặp sao đổ vỡ?
19:38:18 05/07/2024
NS Thảo Nguyên vừa qua đời: Làm bảo vệ bán bánh mì, nằm liệt giường 10 mấy tháng
21:52:37 05/07/2024
'Kiều nữ làng hài' Nam Thư: U40 vẫn lẻ bóng, từng lỡ dở với diễn viên 'L.ật m.ặt'
21:15:40 05/07/2024
6 dấu hiệu lạ của Baifern - Nine Naphat trước khi "toang": Đàng trai vương vấn, đàng gái lại dứt khoát bất ngờ
22:31:49 05/07/2024

Tin mới nhất

Người phụ nữ không qua khỏi sau hơn một tháng bị chó cắn

23:44:04 05/07/2024
Hai ngày sau, tình trạng bệnh nặng hơn, bà S. được chuyển tuyến lên Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai điều trị. Tại đây, bác sĩ chẩn đoán bà bị rối loạn tri giác, n.hiễm t.rùng chưa rõ nguyên nhân.

Giá trị của hạt sen với sức khỏe và những lưu ý khi sử dụng

23:26:43 05/07/2024
Do tâm sen có hàm lượng alkaloid cao nên sẽ tác động lực mạnh và ảnh hưởng đến tim. Vì vậy, những người bị bệnh tim nên chú ý chỉ nên dùng hạt sen bỏ tâm hoặc dùng tâm sen với lượng vừa phải.

Nên cẩn trọng thời điểm uống cà phê

23:22:11 05/07/2024
Tác dụng của caffeine có thể kéo dài 5-6 tiếng, do đó, bạn nên tránh uống cà phê ít nhất 6 tiếng trước khi ngủ để không ảnh hưởng đến giấc ngủ.

10 điều cần ghi nhớ nếu bạn là người thường xuyên uống cà phê

23:19:06 05/07/2024
Cà phê có thể ức chế sự thèm ăn, khiến một số người bỏ bữa. Đảm bảo bạn ăn các bữa ăn cân bằng có thể giúp duy trì mức dinh dưỡng và năng lượng phù hợp trong suốt cả ngày.

Cách phòng tránh tác dụng phụ của thuốc kháng histamin chống dị ứng

23:16:18 05/07/2024
Người cao t.uổi thường nhạy cảm hơn với các tác dụng phụ của thuốc kháng histamin chống dị ứng với các triệu chứng buồn ngủ, chóng mặt, lú lẫn, táo bón hoặc khó tiểu.

Bổ sung vitamin và khoáng chất làm đẹp da thế nào cho an toàn?

23:12:07 05/07/2024
Do các vitamin tan trong dầu được dự trữ trong chất béo, chúng có thể tích tụ trong trong cơ thể, gây độc, đặc biệt là khi bạn bổ sung quá nhiều thông qua thực phẩm bổ sung.

Nguy cơ c.hết người vì những món ăn từ côn trùng

23:08:10 05/07/2024
Lựa chọn những loại nhộng, ấu trùng, côn trùng thông thường, phổ biến, còn tươi sống để chế biến thành thức ăn. Đặc biệt những người có cơ địa dị ứng cần thận trọng khi ăn, nếu nghi ngờ thì không ăn.

Cân nhắc khi dùng thực phẩm chức năng

23:05:09 05/07/2024
Cùng với sự gia tăng này, những vấn đề bất cập xảy ra khi người dân sử dụng các sản phẩm này một cách tùy tiện, tràn lan và không được các chuyên gia y tế hướng dẫn cũng gia tăng theo.

Phát hiện bệnh hiếm gặp sau khi ho ra dịch lạ

22:58:58 05/07/2024
Biểu hiện của bệnh viêm phế quản nhựa là bệnh nhân có nhiều đợt ho ra dịch và cặn màu trắng. Bệnh này thường ở trẻ nhỏ mắc chứng tim bẩm sinh sau phẫu thuật Fontan, hiếm khi gặp ở người khỏe mạnh.

Hải Phòng: Số ca mắc sốt xuất huyết tiếp tục tăng nhanh

22:52:26 05/07/2024
Theo Sở Y tế, nguyên nhân dịch SXHD bùng phát và lây lan là do thời tiết nóng ẩm thất thường vừa qua, kết hợp nhiều khu dân cư công tác vệ sinh môi trường còn kém, cống rãnh hở... đã tạo điều kiện thuận lợi cho ký sinh trùng, muỗi phát ...

Hở van tim hai lá có nguy hiểm không?

21:28:13 05/07/2024
Điều trị hở van tim bao gồm điều trị nội khoa và ngoại khoa. Điều trị nội khoa để giảm triệu chứng, điều trị biến chứng suy tim, ngăn ngừa nguy cơ hình thành cục m.áu đông.

5 chất bổ sung có thể gây hại hơn có lợi

21:23:30 05/07/2024
Canxi rất cần thiết cho xương chắc khỏe, nhưng quá nhiều canxi ở dạng bổ sung có thể gây hại. Hấp thụ quá nhiều canxi có liên quan đến việc tăng nguy cơ mắc bệnh tim.

Có thể bạn quan tâm

Baifern Pimchanok có chia sẻ đầu tiên sau khi Nine Naphat tuyên bố chia tay, trạng thái tinh thần ra sao?

Sao châu á

23:53:48 05/07/2024
Sau một ngày Nine Naphat mở họp báo chính thức công khai thừa nhận chuyện chia tay, Baifern Pimchanok đã có chia sẻ đầu tiên trên trang cá nhân.

Nam Thư từng bị chỉ trích vì hành động ôm ấp sát rạt một sao nam có vợ

Sao việt

23:52:11 05/07/2024
Diễn viên Nam Thư từng nhận về những bình luận tiêu cực khi có hành động thân thiết với một sao nam đã có gia đình.

Lộ bằng chứng nữ TikToker nổi tiếng có hành động "đi quá giới hạn" dù mới lên xe hoa?

Netizen

23:27:16 05/07/2024
Sau thời gian yên ắng hậu đường ai nấy đi , cặp đôi S và D bất ngờ trở thành chủ đề bàn luận của cộng đồng mạng.

Thánh nữ cosplay quay lại nghiệp cũ, fan nam vẫn đắm đuối như thuở nào

Cosplay

23:21:29 05/07/2024
Sau thời gian tập trung cho gia đình và dự án cá nhân, nữ coser nức tiếng quay lại sân chơi với những màn biến hình ấn tượng.

Không nhiều lời thoại, "Vùng Đất Câm Lặng: Ngày Một" vẫn âm thầm phá đảo phòng vé

Phim âu mỹ

23:15:58 05/07/2024
Ngay từ khi ra mắt, những lời khen ngợi dành cho VÙNG ĐẤT CÂM LẶNG: NGÀY MỘT (tựa gốc: A QUIET PLACE: DAY ONE) đã được minh chứng bằng màn trình diễn tại phòng vé.

Phương Oanh sau sinh có làn da sáng, khỏe mạnh nhờ một cách chăm sóc đáng tham khảo

Làm đẹp

23:05:28 05/07/2024
Phương Oanh sau sinh không chỉ giảm cân thành công, cô còn sở hữu làn da sáng, khỏe mạnh nhờ biết cách chăm sóc.

'Bản sao NSND Thu Hiền' khiến Đại Nghĩa 'xấu hổ' nhớ chuyện cũ

Tv show

23:04:57 05/07/2024
Phần trình diễn của thí sinh Phạm Dương Gia Hân trên sân khấu Biến hóa bất ngờ khiến MC Đại Nghĩa nhớ lại màn hóa thân thành NSND Thu Hiền của mình.

Khlóe Kardashian bị chỉ trích vì để con gái 6 t.uổi trang điểm quá đậm

Sao âu mỹ

23:01:20 05/07/2024
Dù bị khán giả la ó khi để con gái 6 t.uổi - True trang điểm lòe loẹt trong buổi biểu diễn khiêu vũ gần đây nhưng Khlóe Kardashian không hề quan tâm.

Nghĩa trang ở Thái Lan chiếu phim cho người đã khuất

Thế giới

22:42:21 05/07/2024
Một nghĩa trang của cộng đồng người Hoa ở Thái Lan đã tổ chức chiếu phim cho người đã khuất nhằm mục đích xoa dịu linh hồn của họ ở thế giới bên kia.

Nàng Diệp 'Người một nhà' cực quyến rũ khi diện đầm dạ hội sang trọng

Phong cách sao

22:41:50 05/07/2024
Đầm dạ hội không chỉ là thời trang mà còn là về phong cách và sự tự tin. Các thiết kế dành riêng cho các buổi tiệc sang trọng trong bộ sưu tập Eternal Elegance cho người phụ nữ tỏa sáng từ chính nét đẹp độc đáo của riêng mình.

Không thể loại Ronaldo

Sao thể thao

22:39:09 05/07/2024
Sau 4 trận đấu, Ronaldo không ghi bàn dù có 20 cú dứt điểm, nhiều nhất trong số các cầu thủ đang thi đấu tại EURO 2024. Ronaldo cũng bỏ lỡ một quả phạt đền và khiến Bồ Đào Nha suýt gặp bi kịch tại tứ kết.