Pháp triệu tập đại sứ Trung Quốc vì lăng mạ nhà nghiên cứu
Pháp đã triệu tập đại sứ Trung Quốc ngày 23/3 để trao đối về những đe dọa và xúc phạm nhà nghiên cứu Pháp.
Đại sứ Trung Quốc tại Pháp Lu Shaye. Ảnh: Reuters
Hãng thông tấn Reuters (Anh) dẫn nguồn từ Bộ Ngoại giao Pháp cho biết thông tin trên.
Trong thời gian gần đây, Đại sứ quán Trung Quốc và chuyên gia Antoine Bondaz tại Quỹ Nghiên cứu Chiến lược trụ sở tại Paris đã có tranh cãi qua lại trên mạng xã hội Twitter. Đại sứ quán Trung Quốc dùng những từ ngữ “linh cẩu điên cuồng” và “kẻ ác nhỏ bé” để miêu tả chuyên gia Antoine Bondaz.
Video đang HOT
Quan chức ngoại giao giấu tên đánh giá với Reuters rằng hành vi của đại sứ Trung Quốc Lu Shaye đã hình thành chướng ngại trong cải thiện quan hệ giữa Bắc Kinh và Paris.
Trước đó, vào tháng 4/2020, Pháp đã triệu tập Đại sứ Trung Quốc tại Pháp Lu Shaye về những bài đăng trên mạng xã hội Twitter của cơ quan này chỉ trích cách xử lý dịch COVID-19 của phương Tây.
Trong một diễn biến khác, ngày 22/3, Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Anh và Canada đã áp đặt lệnh trừng phạt đối với một số quan chức Trung Quốc. Bộ Ngoại giao Trung Quốc liền đáp trả bằng việc trừng phạt một số công dân châu Âu như nghị sĩ Pháp tại nghị viện châu Âu Raphal Glucksmann.
Châu Âu cảnh báo Iran về kế hoạch sử dụng nhiên liệu urani
Ngày 16/1, ba cường quốc châu Âu là Anh, Pháp và Đức đã cảnh báo Iran về việc nước này dự định sử dụng nhiên liệu sản xuất từ urani cho một lò phản ứng phục vụ nghiên cứu và phát triển.
Kỹ thuật viên làm việc bên trong một nhà máy điện hạt nhân ở Isfahan, Iran. Ảnh: AFP/TTXVN
Theo các nước này, hành động trên đi ngược tinh thần của thỏa thuận hạt nhân mang tên Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) đã được Tehran ký năm 2015 với Nhóm P5 1 (Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Trung Quốc và Đức).
Trong tuyên bố chung đưa ra về vấn đề này, ngoại trưởng Pháp, Anh và Đức nêu rõ: "Chúng tôi đặc biệt khuyến khích Iran chấm dứt hoạt động này và lập tức quay trở lại tuân thủ đầy đủ các cam kết của mình trong JCPOA, nếu như nước này nghiêm túc duy trì thỏa thuận". Các ngoại trưởng nói rõ họ "lo ngại sâu sắc" về kế hoạch của Iran vì urani không phải được sử dụng vì mục đích dân sự mà chủ yếu cho mục đích quân sự.
Tuyên bố trên được đưa ra chỉ vài ngày sau khi Cơ quan Năng lương Nguyên tư quôc tê (IAEA) hôm 13/1 cho biết đã nhận được thông báo từ Iran về việc nước này đang đẩy mạnh nghiên cưu sản phẩm từ urani, nhằm cung cấp nhiên liệu cải tiến cho một lo phan ưng phuc vu công tac nghiên cưu tai Tehran. Trong giai đoạn đầu tiên, Iran sẽ sử dụng urani tư nhiên đê san xuât kim loai urani tại một nhà máy ở thành phố Isfahan.
Đây là một bước đi nhạy cảm vì kim loại urani co thê đươc sư dung trong chê tao vu khi hat nhân và việc Iran nghiên cứu phát triển sản phẩm từ urani có thể vi phạm các điều khoản trong JCPOA, trong đó quy định rõ những giới hạn đối với việc Iran sản xuất và sở hữu plutoni, urani hay các hợp chất chứa hai thành phần này trong vòng 15 năm. JCPOA cũng chỉ cho phép Tehran làm giàu urani ở mức 3,67%, thấp hơn nhiều so với mức 20% mà nước này đã thực hiện trước khi thỏa thuận được ký kết.
Tuy nhiên, JCPOA đã bị lung lay kể từ tháng 5/2018, khi Mỹ đơn phương rút khỏi thỏa thuận và áp đặt trở lại các biện pháp trừng phạt cứng rắn nhằm gây áp lực buộc Tehran đàm phán lại. Không chấp nhận áp lực từ Mỹ, Iran cắt giảm dần các cam kết trong thỏa thuận, đồng thời tăng mức làm giàu urani trở về ngưỡng 20%.
Iran khẳng định nước này đủ năng lực làm giàu urani ở độ tinh khiết lên tới 90%, mức đủ để chế tạo vũ khí hạt nhân. Trong động thái đưa ra hồi tháng trước, Quôc hôi Iran đa thông qua luât yêu câu chinh phu nươc nay mở rộng hoạt động hạt nhân, trong đó có việc đưa vào sử dụng nha may urani ơ Isfahan trong vong 5 thang. Ngoài ra, nêu cac lênh trưng phat cua My không đươc nơi long trươc ngay 21/2/2021, tức một tháng sau khi nước Mỹ có chính phủ mới, Iran se đây manh hoat đông lam giau urani va se giơi han vai tro thanh tra cua IAEA ơ nươc nay.
Các nước EU triệu đại sứ Trung Quốc Đức, Italy và các nước EU khác triệu đại sứ Trung Quốc, sau khi Bắc Kinh trừng phạt công dân của họ nhằm đáp trả lệnh cấm vận từ EU. Bộ Ngoại giao Đức hôm 23/3 cho biết đại sứ Trung Quốc Wu Ken "đã được triệu tập để trao đổi khẩn cấp" với Miguel Berger, quan chức phụ trách văn phòng ngoại...