Phần lớn học sinh đăng ký môn thi tốt nghiệp theo khối thi đại học

Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay, ngoài hai môn bắt buộc là Toán và Ngữ văn đã công bố, từ ngày 25-4 đến 7-5, các trường sẽ tổ chức phát, thu phiếu đăng ký dự thi, hồ sơ đăng ký dự thi và nhập dữ liệu của thí sinh vào phần mềm quản lý thi. Sau đó, giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức cho học sinh (HS) rà soát và ký xác nhận. Trong thời gian này, học sinh có thể cân nhắc khi đăng ký dự thi hai môn tự chọn.

Phần lớn học sinh đăng ký môn thi tốt nghiệp theo khối thi đại học - Hình 1

Học sinh lớp 12 Trường THPT A Nghĩa Hưng (Nam ịnh) trong giờ ôn tập môn Toán.Ảnh: XUÂN KỲ

Măc dù chưa đến thời điểm các tỉnh, thành phố công bố chính thức số lượng HS đăng ký môn thi tốt nghiệp tự chọn, tuy nhiên, nhiều trường phổ thông đã có thống kê sơ bộ. Thầy giáo Dương Văn Bảng, Hiệu trưởng Trường THPT Tam Dương II (Vĩnh Phúc) cho biết: Tổng số HS lớp 12 của nhà trường năm nay là 206 em. Qua ba lần khảo sát, nhìn chung số lượng HS đăng ký môn thi tự chọn không thay đổi nhiều. Theo thầy Bảng, việc HS đăng ký các môn tự chọn nào là do các em quyết định, nhà trường chỉ góp phần định hướng. Môn Tiếng Anh có ít HS đăng ký là do mặt bằng kiến thức chung của các em chưa cao. Bên cạnh đó, kỳ thi tốt nghiệp THPT lại gắn liền với kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng, cho nên phần lớn các em chọn môn thi tốt nghiệp theo khối thi đại học.

Giám đốc Sở Giáo dục và ào tạo (GD và T) Vĩnh Phúc Hoàng Minh Quân cho biết: ến thời điểm này cơ bản các trường trung học phổ thông đã tổ chức cho học sinh đăng ký môn thi tốt nghiệp. Mặc dù bây giờ chưa phải thời điểm công bố, nhưng có thể thấy, phần lớn các em lựa chọn những môn học như: Tiếng Anh, Hóa học, Vật lý. Thực tế cho thấy, tỷ lệ các em thi đại học khối C của Vĩnh Phúc những năm qua chỉ đạt 12%, năm nào nhiều là 15%. Theo đồng chí Quân, hình thức thi tốt nghiệp năm nay giúp HS tự định hướng môn học, ngành học trong tương lai theo đúng sở thích, khả năng của mình.

Tại Thái Bình, thầy giáo Vũ Minh Thuật, Hiệu trưởng Trường THPT Tây Tiền Hải cho biết: Sau khi Bộ GD và T công bố môn thi bắt buộc và các môn tự chọn, HS vẫn học bình thường như trước. Năm nay, nhà trường có khoảng 80% số HS đăng ký thi môn Vật lý, Hóa học; ít HS đăng ký thi nhất là môn Lịch sử với bảy trong tổng số 599 em. Các năm trước đây cũng thế, chỉ có khoảng mười em thi khối C; 80% số HS đăng ký các môn thi thuộc khối A, B. Do là môn thi tự chọn, cho nên số lượng HS đăng ký các môn thi cũng khác nhau, có lớp chỉ vài em. Do đó, nhà trường gặp khó khăn trong việc hướng dẫn, tổ chức ôn tập, ôn thi cho HS. Tuy nhiên, cái gì có lợi cho học sinh thì xã hội và nhà trường nên làm, thầy Thuật khẳng định.

Em Tô Thị Thanh Loan, HS lớp 12A1, Trường THPT Tây Tiền Hải cho biết: Năm nay em dự định thi đại học khối A1, cho nên trong kỳ thi tốt nghiệp THPT em sẽ đăng ký môn tự chọn là Vật lý và Tiếng Anh. Theo em, nhiều trường, nhiều bạn không lựa chọn môn Vật lý, Tiếng Anh hoặc các môn học khác để thi tốt nghiệp cũng là điều bình thường vì ngay từ cấp THCS, các HS đã hướng tới ngành nghề mình chọn sau này, cho nên sẽ dành thời gian nhiều hơn cho các môn học liên quan, em Loan chia sẻ.

Cô giáo Cà Thị Hoan, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Bộc Bố (Pác Nặm, Bắc Cạn) chia sẻ: Năm nay, tổng số học sinh lớp 12 của nhà trường là 166 em. Qua các lần khảo sát, có gần 100% số HS lựa chọn đăng ký thi tốt nghiệp các môn Lịch sử, ịa lý. Lý do HS đăng ký hai môn này nhiều hơn các môn học khác là vì các em dự định thi đại học khối C.

Video đang HOT

Tại Trường THPT Phan ình Phùng, TP ồng Hới (Quảng Bình), cô giáo Nguyễn Thị Bá, Phó Hiệu trưởng nhà trường chia sẻ: Ngay từ đầu năm, nhà trường đã tổ chức ôn thi tốt nghiệp cho HS với ba môn chính là Ngữ văn, Toán và Ngoại ngữ. ối với những môn học có ít HS đăng ký, nhà trường vẫn tổ chức ôn thi bình thường. Năm nay, môn Lịch sử có 27 trong số 350 em đăng ký thi. Chánh Văn phòng Sở GD và T Quảng Bình Hà Văn Nhân khẳng định: Trước khi Bộ GD và T có thông báo số môn thi tốt nghiệp, tỉnh Quảng Bình tổ chức ôn thi sáu môn, bây giờ là tám môn. Bên cạnh việc học chính khóa trên lớp, hiện có hơn 10 nghìn học sinh khối 12 của tỉnh đang tập trung ôn thi.

Mặc dù ngày 7-5 mới là hạn cuối đăng ký môn thi tự chọn nhưng ngành GD và T tỉnh Nam ịnh đã cơ bản hoàn thành công tác đăng ký môn thi tốt nghiệp. Tính đến ngày 10-4, tỷ lệ HS đăng ký môn Hóa học ở Nam ịnh là 72,19%, Vật lý 72,29%, ịa lý 15,7%, Sinh học 14,3%, Ngoại ngữ 20,43% và Lịch sử 4,33%. áng chú ý, có tới tám trường THPT không có HS chọn thi môn Lịch sử. Giám đốc Sở GD và T Nam ịnh Nguyễn Văn Tuấn cho biết: Số lượng HS đăng ký thi môn Lịch sử đạt thấp phản ánh định hướng nghề nghiệp của HS, không đồng nghĩa với việc HS ở Nam ịnh không thích học môn này. Những năm gần đây cũng thế, tỷ lệ HS đăng ký thi đại học khối C của tỉnh chỉ khoảng từ 3% đến 4%. Tuy nhiên, sở vẫn chỉ đạo các trường dù có ít HS chọn thi môn Lịch sử vẫn tổ chức ôn tập chu đáo, bảo đảm chất lượng và hiệu quả cho kỳ thi sắp tới.

ể thực hiện tốt việc đăng ký môn thi tốt nghiệp, các trường THPT có trách nhiệm kiểm tra toàn bộ hồ sơ đăng ký dự thi cũng như các hồ sơ có liên quan đến kỳ thi; xem xét điều kiện dự thi của từng thí sinh, xác nhận tư cách thí sinh. Những thí sinh có hồ sơ không hợp lệ, không đủ điều kiện theo quy định sẽ không được thi tốt nghiệp, nhà trường cần thông báo trực tiếp cho thí sinh. Sau khi việc đăng ký môn thi hoàn tất, các trường phổ thông lập danh sách thí sinh đăng ký dự thi theo thứ tự a, b, c,… của tên thí sinh, lớp. áng chú ý, ngày 7-5 là hạn cuối đăng ký dự thi, thí sinh không được đổi môn thi tự chọn.

Theo VNE

Sốc với đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa

Ai cũng sốc, ngỡ ngàng khi nghe Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển trình bày dự thảo nghị quyết đổi mới SGK phổ thông sau năm 2015 trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 14/4.

"Toàn khẩu hiệu", "thiếu khả thi", "không giúp nhận diện được hình hài nền giáo dục VN mười năm tới"... Đo la nhưng nhân xet cua cac thanh viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội sau khi nghe Thư trương Nguyên Vinh Hiên trinh bay dư thao.

Năng day chư, nhe day ngươi

Theo ông Hiển, trong những yếu kém, bất cập của chương trình, sách giáo khoa hiện nay có "một số nội dung của các môn học chưa đảm bảo tính hiện đại, cơ bản và thiết thực; chưa cân đối giữa lý thuyết và thực hành, giữa dung lượng và thời lượng dạy học, nặng "dạy chữ" nhẹ "dạy người".

Một số chủ đề còn nặng, khó, nhất là đối với học sinh dân tộc thiểu số và học sinh vùng khó khăn..., nội dung chương trình, sách giáo khoa bị "cắt khúc", không thật đảm bảo tính liên thông, có trùng lặp một số nội dung giữa các lớp học, cấp học và giữa các môn học; chưa liên thông tốt giữa giáo dục phổ thông với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học để góp phần thực hiện có hiệu quả việc phân luồng sau trung học cơ sở và sau trung học phổ thông".

Sốc với đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa - Hình 1

Chương trình đổi mới sách giáo khoa.

Chưa hết, "đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục không bắt kịp yêu cầu đổi mới của chương trình, sách giáo khoa, yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học ở các trường phổ thông, chưa khắc phục được lối dạy học "truyền thụ một chiều", chưa vận dụng có hiệu quả các phương pháp dạy học phat huy đươc tính tích cực chủ động của học sinh. Phương thức đánh giá chất lượng giáo dục còn lạc hậu...".

Vẫn theo trình bày của ông Hiển, "xu thế chung của chương trình giáo dục hiện đại là tích hợp và phân hóa cao; một mặt để hình thành năng lực vận dụng tổng hợp, mặt khác giúp học sinh phát triển những năng lực chuyên biệt; hạn chế số lượng môn học bắt buộc; ưu tiên cho tự chọn nội dung học tập nhằm đáp ứng nhu cầu và sở thích cá nhân người học. Chương trình và sách giáo khoa hiện đại luôn yêu cầu vận dụng sáng tạo các tri thức đã học vào phát hiện và giải quyết các vấn đề thông qua các tình huống gần gũi, có thật trong thực tế nhằm giúp học sinh sống cùng cuộc sống của xã hội, đối mặt được với những thách thức có thật trong cuộc đời...".

Lo vê tinh kha thi

"Để thực hiện đề án này cần bao nhiêu tiền?" - Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội Trương Thị Mai hỏi. Con Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đặt vấn đề: "Tôi lo nhất là tính khả thi của đề án, trong đó có hai việc lớn: Một là nâng cao năng lực, trình độ đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa; hai là cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết để triển khai. Đến năm 2016 là bắt đầu rồi (dự kiến đến năm 2023 áp dụng đại trà chương trình, sách giáo khoa mới - PV), tôi đề nghị các đồng chí cho biết là có làm được không? Đừng để đến lúc đó thực hiện không được lại đổ lỗi cho chất lượng đội ngũ không tốt, cơ sở vật chất không đáp ứng...".

Đáp lại, Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển cho biết: Về cơ bản thì tại các địa phương đã có cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên để thực hiện. Những trường chưa đầy đủ cơ sở vật chất thì Nhà nước phải đầu tư thêm, đặc biệt là thiết bị công nghệ thông tin. Lần này sẽ bồi dưỡng tập trung cho đội ngũ giáo viên, cập nhật và đào tạo lại để đáp ứng yêu cầu. Giải thích của ông Hiển không làm các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội yên tâm. "Người dân đọc dự thảo nghị quyết này sẽ không hình dung được mười năm tới nền giáo dục của nước ta như thế nào" - bà Trương Thị Mai nhận xét. Theo bà, chủ trương đa dạng hóa sách giáo khoa, có một khung chương trình chuẩn để nhiều người cùng viết sách đã đề cập từ năm 2000 đến nay vẫn chưa thực hiện được. Về trang thiết bị cũng vậy, lúc đó cũng quyết tâm lắm nhưng đi giám sát nhiều trường thấy xếp vào kho hết.

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Văn Giàu cũng bày tỏ "lo lắng về tính khả thi bởi nghị quyết thiếu những vấn đề cụ thể, mà chỉ nặng tính định hướng. Ví dụ chúng ta dành 20% chi ngân sách cho giáo dục, bây giờ dành tiền làm sách giáo khoa thì sẽ ảnh hưởng gì đến những việc khác". Ông Giàu nêu mục tiêu nghị quyết trung ương đặt ra là năm 2030 nền giáo dục VN đạt trình độ tiên tiến khu vực, tức là chỉ còn 15-16 năm nữa.

Sốc với đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa - Hình 2

Ông Nguyễn Vinh Hiển (Thứ trưởng Bộ GD-DT).

Bình luận về số tiền, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, công nghệ và môi trường Phan Xuân Dũng cho rằng "34.000 tỉ đồng nói rằng nhiều thì cũng nhiều mà nói là ít thì cũng ít". Với những trải nghiệm của mình khi tiếp xúc với các học giả nước ngoài, ông Dũng mong muốn đổi mới "cần biến tất cả những gì rất phức tạp hiện nay đang dạy cho các em thành những thứ rất đơn giản, để các em có thời gian học về nhân cách, về những thứ khác mà các em quan tâm và thích thú".

Dự kiến dự thảo nghị quyết và đề án được Quốc hội xem xét, thông qua ngay tại kỳ họp tháng 5 này. Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu Chính phủ khẩn trương chuẩn bị lại để đảm bảo chất lượng trình Quốc hội.

Chiều cùng ngày, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật dạy nghề. Dự luật này nhắm đến việc nâng cao chất lượng hệ thống trường dạy nghề, góp phần phân luồng trong giáo dục đào tạo. Tuy nhiên, Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho rằng chừng ấy cũng chưa đủ để thay đổi tình trạng "đại học hóa", "thừa thầy thiếu thợ" đang xảy ra ở VN hiện nay mà còn cần nhiều chính sách, cơ chế cũng như thay đổi quan niệm xã hội.

Theo Tuoitre

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Lao động Việt tử vong tại Đài Loan: Nước mắt ngày 4 bình tro cốt hồi hươngLao động Việt tử vong tại Đài Loan: Nước mắt ngày 4 bình tro cốt hồi hương
20:21:59 12/05/2025
Danh ca Ý Lan: sinh 9 con, U70 vóc dáng 'đủ wow', lấy chồng thứ 3 phát hiện sốcDanh ca Ý Lan: sinh 9 con, U70 vóc dáng 'đủ wow', lấy chồng thứ 3 phát hiện sốc
18:01:50 12/05/2025
Vụ cô gái 23 tuổi tố bị hành hung: Người đánh là cán bộ xã?Vụ cô gái 23 tuổi tố bị hành hung: Người đánh là cán bộ xã?
21:49:58 12/05/2025
Nam NSƯT nổi tiếng cả nước: Lần đầu công khai vợ, sở hữu nhà 153m2 giữa trung tâm Hà NộiNam NSƯT nổi tiếng cả nước: Lần đầu công khai vợ, sở hữu nhà 153m2 giữa trung tâm Hà Nội
22:22:35 12/05/2025
Sau bữa sáng tại nhà Bí thư Hà Nội, Thuận An được làm cầu Vĩnh Tuy 2Sau bữa sáng tại nhà Bí thư Hà Nội, Thuận An được làm cầu Vĩnh Tuy 2
19:23:58 12/05/2025
Thót tim khoảnh khắc Quỳnh Lương té ngã ngay trước thềm nhà khi đang mang thai 6 thángThót tim khoảnh khắc Quỳnh Lương té ngã ngay trước thềm nhà khi đang mang thai 6 tháng
22:09:48 12/05/2025
Sửa 11 luật quân sự, quốc phòng, có nhiều quy định mới về nhập ngũSửa 11 luật quân sự, quốc phòng, có nhiều quy định mới về nhập ngũ
19:19:58 12/05/2025
Ý Nhi xoay 15 vòng ở MW vẫn tươi, dì Ly thích, anti fan lo lắng lên bài dìm hàngÝ Nhi xoay 15 vòng ở MW vẫn tươi, dì Ly thích, anti fan lo lắng lên bài dìm hàng
19:18:00 12/05/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Lee Min Ho và Jisoo (BLACKPINK) bị chê như "tượng đá ngàn năm", bom tấn mới phá nát nguyên tác gây thất vọng

Lee Min Ho và Jisoo (BLACKPINK) bị chê như "tượng đá ngàn năm", bom tấn mới phá nát nguyên tác gây thất vọng

Phim châu á

23:50:57 12/05/2025
Ngày 12/5, trailer của bộ phim Omniscient Reader s Viewpoint (tựa Việt: Toàn Trí Độc Giả, Người Đọc Toàn Năng) ra mắt và dự kiến sẽ công chiếu vào tháng 7.
Ca sĩ Anh Tú nói thẳng trước hàng nghìn khán giả: "Anh cung thich Lyly"

Ca sĩ Anh Tú nói thẳng trước hàng nghìn khán giả: "Anh cung thich Lyly"

Sao việt

23:47:47 12/05/2025
Anh Tú và Lyly song ca ca khúc Lời tỏ tình dễ thương. Cả hai đã có màn tương tác ngọt ngào, thân mật thể hiện tình cảm trên sân khấu.
Liên hoan phim Cannes cấm các sao diện trang phục hở bạo

Liên hoan phim Cannes cấm các sao diện trang phục hở bạo

Hậu trường phim

23:33:43 12/05/2025
Sự đoan trang đúng mực được kỳ vọng sẽ trở thành dấu ấn chủ đạo tại Liên hoan phim Cannes lần thứ 78, khi sự kiện điện ảnh danh giá này chính thức được khai mạc vào ngày 13.5.
Chồng Từ Hy Viên lộ diện, thân hình gầy gò khó nhận ra

Chồng Từ Hy Viên lộ diện, thân hình gầy gò khó nhận ra

Sao châu á

23:31:07 12/05/2025
Đã qua 100 ngày kể từ khi Từ Hy Viên ra đi, gia đình cô hiếm hoi chia sẻ ảnh tụ họp trong dịp Ngày của mẹ. Mẹ ruột của cố diễn viên chia sẻ con rể DJ Koo gầy rộc đi vì nhớ thương vợ.
Miley Cyrus lên tiếng về tin đồn bất hòa với cha mẹ

Miley Cyrus lên tiếng về tin đồn bất hòa với cha mẹ

Sao âu mỹ

23:28:45 12/05/2025
Ca sĩ Miley Cyrus phủ nhận chuyện bất hòa với mẹ đồng thời tiết lộ mối quan hệ khó khăn với cha cũng được cải thiện.
Vì sao Thanh Hằng trở lại show thực tế về người mẫu sau 9 năm?

Vì sao Thanh Hằng trở lại show thực tế về người mẫu sau 9 năm?

Tv show

23:19:14 12/05/2025
Thanh Hằng nhấn mạnh mùa giải năm nay sẽ không tìm kiếm sự hoàn hảo ở ngoại hình, mà tập trung vào cá tính và tinh thần chiến đấu.
Con gái nuôi hát 'Giấc mơ cánh cò', nghẹn ngào nhắc kỷ niệm với Phi Nhung

Con gái nuôi hát 'Giấc mơ cánh cò', nghẹn ngào nhắc kỷ niệm với Phi Nhung

Nhạc việt

22:56:40 12/05/2025
Trình diễn Giấc mơ cánh cò , Thiêng Ngân và Tuyết Nhung tiết lộ đây là ca khúc mẹ nuôi Phi Nhung từng lựa chọn để hai chị em thể hiện trên các sân khấu.
Bí ẩn 'lời kêu cứu' của vũ trụ, 'mâu thuẫn' giữa các hành tinh, khoa học giải mã

Bí ẩn 'lời kêu cứu' của vũ trụ, 'mâu thuẫn' giữa các hành tinh, khoa học giải mã

Thế giới

22:49:20 12/05/2025
Các vụ va chạm giữa những hành tinh khổng lồ không chỉ để lại dấu vết vật lý mà còn tạo ra sóng địa chấn kéo dài hàng triệu năm, và ta vẫn có thể nghe thấy chúng. Các nhà khoa học đã tiến hành giải mã những bí ẩn về lời kêu cứu vọng về ...
Từ sân khấu đáng quên Oscar 2025: Sẽ ra sao nếu Lisa "nhập vai" Bond Girl thế hệ mới?

Từ sân khấu đáng quên Oscar 2025: Sẽ ra sao nếu Lisa "nhập vai" Bond Girl thế hệ mới?

Nhạc quốc tế

22:41:49 12/05/2025
Lisa khi hoá thân vào Bond Girls sẽ có thần thái điện ảnh hơn, mang sắc thái cool ngầu đúng chuẩn dòng phim hành động
Người đàn ông cầm dao đuổi đánh công nhân khai thác khoáng sản

Người đàn ông cầm dao đuổi đánh công nhân khai thác khoáng sản

Pháp luật

22:14:50 12/05/2025
Khi công nhân vận hành máy để khai thác khoáng sản thì bị ông Cường ở Lâm Đồng đe dọa, cầm dao đuổi đánh. Lực lượng chức năng sau đó khống chế ông Cường, đảm bảo an ninh khu vực.
Phát hiện "đại dương bị chôn vùi" bên trong Sao Hỏa

Phát hiện "đại dương bị chôn vùi" bên trong Sao Hỏa

Lạ vui

22:07:06 12/05/2025
Thông qua các sóng địa chấn, các nhà khoa học phát hiện một lớp bất thường sâu từ 5,4 đến 8 km bên dưới bề mặt Sao Hỏa.