‘Phải chính Nguyễn Tất Thành nói ra điều ấy’

Theo dõi VGT trên

Bây giờ cái người ta cần là sự thật. Mặt nạ đeo mãi đến lúc cũng phải rơi xuống. Nhưng nhận thức về giảng dạy lịch sử cần phải đúng đắn, có trách nhiệm và dũng cảm. Phải dũng cảm nhận sai: sai về quan điểm chỉ đạo giảng dạy môn lịch sử và cả những môn khoa học xã hội khác nữa. Không sửa chữa nữa, phải thay đổi thôi. Ta đã sửa mấy chục năm rồi còn gì.”

Đó là những lời chia sẻ của PGS.TS Phạm Quốc Sử, nguyên giảng viên Khoa Lịch sử, Trường ĐHSP Hà Nội và hiện đang công tác tại bảo tàng Hồ Chí Minh.

Phải chính Nguyễn Tất Thành nói ra điều ấy - Hình 1

PGS.TS Phạm Quốc Sử

Ảnh hưởng của tư duy người dạy đại học

Phóng viên: Sau khi có kết quả thi đại học, lại rộ lên ý kiến về đề thi môn Lịch sử khó. Liệu đề thi có bị ảnh hưởng bởi tư duy của người dạy đại học?

PGS.TS Phạm Quốc Sử: Có thể lắm! Tôi chưa biết rõ người ra đề môn sử năm nay là ai, nhưng trước đây hầu hết là các thầy dạy ở đại học ra đề.

Một khi là đề tuyển học sinh vào ĐH, do người dạy ĐH ra thì ít nhiều cũng bị ảnh hưởng bởi tư duy của họ. Đương nhiên người ra đề cũng phải suy nghĩ rất cẩn thận và cố gắng để ra đúng với trình độ học sinh phổ thông và kiến thức SGK. Bình thường đã có thể có sự vênh nhau giữa mong muốn của người ra đề với thực trạng chất lượng dạy học môn Sử ở nhà trường phổ thông, huống chi năm nay đề thi lại mắc phải những sai sót, dẫn đến thực trạng rất đau lòng như chúng ta đã biết.

Cũng phải thấy rằng, với thực trạng việc dạy và học môn sử như hiện nay, ai ra đề tuyển sinh đại học cũng lo lắng, bởi rất dễ gặp rủi ro, “ta.i nạ.n”. Ngay cả thí sinh đạt điểm cao nhiều cũng không hẳn là tốt. Bởi thế, kỳ thi đi qua còn phải nghe ngóng dư luận. Việc ra đề vinh quang không lớn mà trách nhiệm thì rất nặng nề. Nhiều thầy rất ngại nhận trách nhiệm này.

Đề năm nay, ý đồ của người ra đề là tốt, muốn kích thích và đổi mới tư duy học sinh, phân loại thí sinh để khuyến khích được những em giỏi.

Nhưng ra đề phải thỏa mãn nhiều đối tượng. Tình trạng thí sinh đi thi mà không có điểm, giống như người đi gặt mà không có lúa mang về là điều không bình thường.

số thầy đại học lúc đầu không xem kỹ, khen đề ra hay, kích thích tư duy học sinh, vì đó cũng là tư duy, cách nghĩ của họ, nhưng với giáo viên phổ thông, những người hiểu thực trạng học sinh hơn thì rất lo lắng. Còn học sinh thì phần nhiều hoang mang, rối trí.

Video đang HOT

Vậy đề thi năm nay không phù hợp là một đề thi tuyển sinh ĐH?

Đề ra vừa khó với trình độ phổ biến của học sinh, vừa dễ gây cho thí sinh sự nhầm lẫn. Có 5 câu thì đến 4 câu dễ bị nhầm lẫn, sai lạc, còn một câu thì yêu cầu học thuộc lòng, mà đây chính là điều học sinh hãi nhất và chán môn lịch sử.

Câu 1, theo tôi, vấn đề là đáp án đã nhầm lẫn giữa bối cảnh và nguyên nhân ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Nói nguyên nhân ở đây là không chính xác. Sao dám khẳng định điều này, điều kia là nguyên nhân một khi không phải chính Nguyễn Tất Thành nói ra điều ấy. Bởi thế, không nên đặt ra câu hỏi này.

Câu 2 yêu cầu học sinh chỉ ra sự khác nhau của hai văn kiện nhưng phần dưới lại hỏi “vấn đề đó” đã được giải quyết như thế nào ở giai đoạn 1939-1945 ? Vậy “vấn đề đó” là vấn đề gì? Là vấn đề những điểm khác nhau giữa hai văn kiện ư? Trên thực tế, đáp án lại hoàn toàn khác và cũng không đúng với lịch sử.

Câu 3 không định đặt bẫy nhưng thí sinh dễ mắc sai lầm vì khi nói đến chiến thắng “đán.h cho Mỹ cút” thì tư duy trực giác sẽ nghĩ ngay đến thắng lợi quân sự. Bởi thế nhiều thí sinh đã nghĩ ngay đến Chiến thắng của trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 và Thắng lợi Hiệp định Paris, nhưng trực tiếp phải là Chiến thắng của trận “Điện Biên Phủ sai với đáp án.

Câu 4 thì rõ ràng đã xuất hiện một cái bẫy với cụm từ “ lớn nhất hành tinh”. Phần lớn học sinh sẽ nghĩ là liên hợp quốc.

Với đáp án và đề thi này, học sinh có thể làm đúng nhưng soi vào đáp án lại thành sai.

Phải chính Nguyễn Tất Thành nói ra điều ấy - Hình 2

PGS.TS Phạm Quốc Sử: Cần dũng cảm nhận sai về quan điểm đối với môn Ss

Tư tưởng chỉ đạo dạy sử đã cũ

Từng là thầy của sinh viên khoa Lịch sử của Trường ĐHSP Hà Nội, ông có thể nói rõ hơn vấn đề của giáo viên dạy sử ở phổ thông hiện nay? Thực tế, chất lượng dạy học Lịch sử ở trường phổ thông hiện nay rất đáng lo ngại. Đây là sự thật, có kiêng nể cũng không nói khác được. Điều này có nhiều nguyên nhân. Tôi không nghĩ SGK quá nặng kiến thức, bởi chả lẽ chúng ta cứ nói với các em những điều ngô nghê mới hợp với lứa tuổ.i sao? Vấn đề là ở chỗ sách viết không hấp dẫn, và nói thẳng là không khách quan, nặng về số liệu mà không nâng tầm nhận thức cho người học. Chương trình mới nặng vì bài học được giải quyết với số giờ dậy cực kỳ hạn chế trong tuần khiến cho cả thầy lẫn trò đều thấy vất vả, nặng nề. Đội ngũ dạy có vấn đề. Các thầy cô chịu nhiều thiệt thòi ngay từ khi còn trong quá trình đào tạo ở đại học, đó là chương trình đào tạo đại học khá nghèo về tri thức văn hoá, chỉ có chuyên môn sử trần trụi, mà cũng không thật khách quan, khoa học. Bởi thế, phông văn hoá chung của họ còn nghèo, cộng với kiến chuyên môn không thật sâu, không đầy đủ thì không thể giảng hay được. Trước kia việc đào tạo liên ngành Văn-Sử cũng có cái hay của nó, mà nhờ thế mà các thầy cô được phân công dạy sử có kiến thức văn hoá toàn diện hơn

Trên thực tế, một số trường phổ thông, không ít thầy cô đã cố gắng đầu tư nhiều để nâng cao chuyên môn, đổi mới phương pháp giảng dạy, nhưng phần lớn vẫn chưa có chuyển động.

Hiện nay người ta nói nhiều đến trình chiếu, giáo án điện tử, đến những phương tiện hỗ trợ hiện đại cho quá trình dậy học môn Sử. Nhưng tôi cho

Đã đến lúc phải vứt bỏ cách nghĩ học lịch sử chỉ đơn thuần để khơi gợi niềm tự hào dân tộc đi. Và hoàn toàn không sợ mất niềm tin. Mất niềm tin làm sao được. Chính nhân dân, xã hội, báo chí đã nói, đã nhận thức ra điều đó từ lâu rồi. Chỉ thiếu sự dũng cảm để thay đổi thôi. Bây giờ cái người ta cần là sự thật. Mặt nạ đeo mãi đến lúc cũng phải rơi xuống. Nhưng nhận thức về nó cần phải đúng đắn, có trách nhiệm và dũng cảm. Phải dũng cảm nhận sai: sai về quan điểm chỉ đạo giảng dạy môn lịch sử và cả những môn KHXH khác nữa-PGS Phạm Quốc Sử.

rằng, kiến thức của người thầy và phương pháp, tác phong giảng dạy vẫn là quan trọng. Một khi thầy cô đã uyên bác thì giờ giảng nhất định sẽ hay. Còn khi kiến thức què cụt thì phương tiện mấy cũng vô ích.

Nhưng giáo viên phổ thông không thể là người gánh hết trách nhiệm. Còn người biên soạn SGK, của các trường đại học, rồi chương trình, và cao hơn thế là quan điểm, mục tiêu giáo dục, những vấn đề ở tầm vĩ mô. Đừng bắt giáo viên phổ thông phải gánh hết trách nhiệm, bởi dù sao họ vẫn là người thực hành sự chỉ đạo mang tính pháp lệnh từ bên trên.

PV: Có người nói môn Sử đã bị chính trị hóa, trở thành môn thuộc nhóm “giáo dục công dân” về lòng yêu nước, truyền thống tốt đẹp bằng những trang sử hồng. Ý kiến của thầy về vấn đề này như thế nào?

Đúng là như thế. Đó là điều khó bác bỏ. Môn lịch sử là một môn khoa học đích thực, nhưng bị biến thành một môn giáo dục thuần tuý. Tại sao lại quan niệm môn lịch sử thuần tuý chỉ là môn học giáo dục về lòng yêu nước và tinh thần tự tôn dân tộc. Đây là một cách nghĩ rất cũ và lệch lạc.

Môn lịch sử cần phải được nhận thức lại, cũng như phải đán.h giá lại vị thế của nó trong nhà trường.

Nếu tuyệt đối hoá khía cạnh giáo dục của nó, hay lợi dụng nó làm thay cho việc tuyên truyền thì chỉ khiến cho nó nghèo nàn đi và dễ bị chán, bị đơn giản hóa. Vì nó còn mảng lịch sử thế giới, nó còn phải nói đến những sự thật cay đắng không đáng học, nhưng phải đúc rút kinh nghiệm cho đời sau, hay những sự thật đã bị vùi lấp cần phải làm sáng tỏ…

Bởi thế, đã đến lúc phải vứt bỏ cách nghĩ học lịch sử chỉ đơn thuần để khơi gợi niềm tự hào dân tộc đi. Như thế chỉ cần học thuộc những bài SGK được biên soạn theo chủ định là đủ. Khó mấy cũng nhớ được, nhưng sẽ rất chán. Môn lịch sử không phải như vậy, người ta mới chỉ khai thác nó một cách hời hợt và chủ quan thôi. Nó thực sự rất hấp dẫn, hấp dẫn tự thân như nó vốn dĩ như thế.

Phải thay đổi chứ không phải là chỉ sửa đổi trong quan điểm nhận thức về môn lịch sử. Nếu cứ sửa chữa vá víu, không thay đổi nhận thức, mà chỉ sửa chữa sách giáo khoa thì rất tốn tiề.n bạc mà chất lượng giáo dục vẫn không tốt lên. Tuy nhiên, đây không phải chỉ là việc của người biên soạn SGK, mà ở cấp cao hơn, ở hệ thống quan điểm giáo dục.

Liệu sự thay đổi này có ảnh hưởng đến niềm tin của xã hội vào những giá trị mà lịch sử trước đó đã tạo ra?

Hoàn toàn không. Mất niềm tin làm sao được. Chính nhân dân, xã hội, báo chí đã nói, đã nhận thức ra điều đó từ lâu rồi. Chỉ thiếu sự dũng cảm để thay đổi thôi.

Bây giờ cái người ta cần là sự thật. Mặt nạ đeo mãi đến lúc cũng phải rơi xuống. Nhưng nhận thức về nó cần phải đúng đắn, có trách nhiệm và dũng cảm. Phải dũng cảm nhận sai: sai về quan điểm chỉ đạo giảng dạy môn lịch sử và cả những môn khoa học xã hội khác nữa.

Cách đây 3-4 năm có hội nghị về giảng dạy lịch sử trong trường phổ thông, có mặt các nhà khoa học đầu ngành báo cáo, phát biểu nhưng lại không có người chức trách cao trong ngành giáo dục đến dự.

Mọi ý kiến trao đổi trong giới sử sôi nổi thế nhưng rồi cũng chìm đi vì bên trên chưa chuyển động.

Nhưng bây giờ, đã đến lúc cần phải thay đổi. Tâm huyết của các giáo sư chưa hết, lòng yêu nước trong nhân dân vẫn chảy mạnh, niềm tự tôn dân tộc của thanh thiếu niên vẫn không hết, nỗ lực của Bộ, của Trung ương vẫn rất lớn, nhưng chưa có chuyển biến. Ấy là bởi ta còn lúng túng giữa sửa chữa hay thay đổi. Không sửa chữa nữa, phải thay đổi thôi. Ta đã sửa mấy chục năm rồi còn gì.

Nhiều thí sinh ra công viên, vỉa hè 'tạm trú' buổi trưa

Nhiều thí sinh và phụ huynh sau khi thi xong đã tập trung ra công viên, vỉa hè có nhiều cây xanh ngồi nghỉ ngơi, xem lại bài vở cho môn thi buổi chiều.

Sáng 9/7, sau khi kết thúc buổi thi môn đầu tiên của đợt 2 kỳ thi ĐH - CĐ năm 2011, tại cụm thi Vinh, Nghệ An có hơn 25 nghìn thí sinh bước vào phòng thi. Thời tiết ở Nghệ An tuy có đỡ nắng hơn só với nhưng ngày trước nhưng vẫn còn gay gắt, ở vào ngưỡng 36 - 37độ C.

12h trưa, dạo quanh các công viên, đường phố như Nguyễn Tất Thành, Tam giác Lê Duẩn, Lê Hồng Phong, Lê Mao ... chúng tôi thấy rất nhiều sĩ tử và phụ huynh nằm nghỉ trưa trên vỉa hè, trong công viên.

Khi tìm hiểu mới biết một số thí sinh do không thuê được phòng trọ nên đành chọn công viên, vỉa hè làm nơi nghỉ trưa, đồng thời tranh thủ xem lại bài vở. Số còn lại là những thí sinh ở vùng lân cận TP. Vinh do không muốn về nhà vì nắng nóng nên ở lại chiều thi xong mới về.

Em Nguyễn Văn Quý, quê ở xã Thái Hiền, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh, đăng ký thi vào trường ĐH Vinh cho biết: "Nhà em cách TP Vinh khoảng 30 km, em được bố chở sang TP Vinh đi thi, do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên cả hai bố con quyết định sáng đi tối về chứ không thuê phòng trọ, sáng nay em và bố phải dậy từ 4h sáng để lên đường cho kịp, đề phòng xe cộ hư hỏng giữa đường". Đây cũng là tình cảnh của nhiều sĩ tử khác.

"Nói là ở công viên mát nhưng cũng nóng lắm anh ạ, Trời nắng quá, ghế ngồi ở công viên sờ vào cũng có thể bị bỏng tay", một thí sinh chia sẻ.

Ngoài ra, còn một bộ phận nhà vùng lân cận TP. Vinh nhưng trời nắng quá không muốn về nhà nên cũng chọn chỗ này để nghỉ trưa. Đó là các thí sinh ở các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn, Nghi Lộc, Cửa Lò. So với các như bạn có phòng trọ đàng hoàng để nghỉ ngơi thì các em phải "tạm trú" tại các công viên, vỉa hè vào buổi trưa thế này xem ra có phần ảnh hưởng đến sức khoẻ để đảm bảo cho việc thi cử những buổi tiếp theo.

Chùm ảnh phóng viên ghi lại hình ảnh thí sinh ôn thi, nghỉ trưa tại các Công viên Trung tâm, công viên Nguyễn Tất Thành ... và một số tuyến đường trên địa bàn TP Vinh:

Nhiều thí sinh ra công viên, vỉa hè tạm trú buổi trưa - Hình 1

Nhiều thí sinh ra công viên, vỉa hè tạm trú buổi trưa - Hình 2
Nhiều thí sinh ra công viên, vỉa hè tạm trú buổi trưa - Hình 3 Nhiều thí sinh ra công viên, vỉa hè tạm trú buổi trưa - Hình 4 Nhiều thí sinh ra công viên, vỉa hè tạm trú buổi trưa - Hình 5 Nhiều thí sinh ra công viên, vỉa hè tạm trú buổi trưa - Hình 6 Nhiều thí sinh ra công viên, vỉa hè tạm trú buổi trưa - Hình 7 Nhiều thí sinh ra công viên, vỉa hè tạm trú buổi trưa - Hình 8 Nhiều thí sinh ra công viên, vỉa hè tạm trú buổi trưa - Hình 9 Nhiều thí sinh ra công viên, vỉa hè tạm trú buổi trưa - Hình 10 Nhiều thí sinh ra công viên, vỉa hè tạm trú buổi trưa - Hình 11 Nhiều thí sinh ra công viên, vỉa hè tạm trú buổi trưa - Hình 12 Nhiều thí sinh ra công viên, vỉa hè tạm trú buổi trưa - Hình 13 Nhiều thí sinh ra công viên, vỉa hè tạm trú buổi trưa - Hình 14

Theo BĐVN

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Primmy Trương lần đầu khoe diện mạo quý tử, được nhận xét là "phiên bản mini" của Phan Thành
18:12:42 05/10/2024
Team Quang Linh lại có biến, 1 thành viên tỏ thái độ, bằng mặt không bằng lòng?
17:31:55 05/10/2024
Phương Lan xin lỗi vụ ồn ào, tiết lộ mối quan hệ với Minh Dự, Nam Thư
21:21:16 05/10/2024
Clip Hoa hậu Quế Anh ngập ngừng vì bị ông Nawat chất vấn trực tiếp
17:33:51 05/10/2024
Thiên Sứ Tội Lỗi lại gây phẫn nộ vì tình tiết dung tục, Baifern Pimchanok sao nhận phim rẻ tiề.n thế này?
17:12:20 05/10/2024
Xôn xao ảnh ngôi mộ chú cún mang họ Nguyễn, 7 triệu người tràn vào tranh luận
18:22:09 05/10/2024
Mailisa từ chối mua kim cương bà Hằng, chi gấp đôi đối phương để từ thiện bão lũ
17:01:00 05/10/2024
Phạm Văn Phương bỏ lỡ lễ trao giải vì chăm con đi thi
19:35:26 05/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Em gái Trấn Thành đã chia tay

Sao việt

23:56:38 05/10/2024
Thánh soi phát hiện loạt hint Uyển Ân và bạn trai không còn tương tác hay xuất hiện cùng nhau trong thời gian gần đây.

Sao Hoa ngữ 5/10: Sao 'Tiếu ngạo giang hồ' đợi bạn gái kém 36 tuổ.i ra tù để cưới

Sao châu á

23:47:23 05/10/2024
Ngôi sao phim Tiếu ngạo giang hồ Lý Long Cơ cho biết, ông vẫn quyết đợi bạn gái kém 36 tuổ.i ra tù để tặng hết tài sản cho cô và tính chuyện kết hôn.

Nhan sắc gâ.y số.c của mỹ nam bị đòi giải nghệ vì gầy trơ xương

Hậu trường phim

23:01:08 05/10/2024
Nhiều người nhận xét La Vân Hi đã tăng cân nên gương mặt đầy đặn hơn hẳn, trạng thái tinh thần khoẻ khoắn và tràn đầy năng lượng.

Dàn mỹ nhân bóng đá Việt Nam, Philippines, Trung Quốc đọ sắc với hoa hậu Ngọc Hân, ai xinh đẹp nhất?

Netizen

22:24:34 05/10/2024
Dàn cầu thủ diện áo dài Việt Nam và chụp ảnh tại các địa điểm đẹp tại Hà Nội. Giải đấu có 4 đội bóng tham dự gồm CLB nữ Thái Nguyên T&T, CLB nữ Hà Nội, Manila Digger FC (Philippines) và Bắc Kinh FC (Trung Quốc)

Trò cưng ông Troussier chật vật ở tuyển Việt Nam mới

Sao thể thao

21:53:37 05/10/2024
Nửa năm sau khi HLV Philippe Troussier ra đi, Nguyễn Thái Sơn không còn là bất khả xâm phạm ở đội tuyển Việt Nam.

Né thuế quan, Trung Quốc đang 'rải' nhà máy khắp thế giới

Thế giới

21:40:37 05/10/2024
Thủ tướng Italy Giorgia Meloni đã ký một biên bản ghi nhớ hợp tác công nghiệp trong chuyến thăm của bà vào tháng 7, liên quan đến cả xe điện và năng lượng tái tạo.

Leonardo DiCaprio hạnh phúc bên bạn gái siêu mẫu kém 23 tuổ.i

Sao âu mỹ

21:08:33 05/10/2024
Leonardo DiCaprio được nhìn thấy đang âu yếm bạn gái siêu mẫu Vittoria Ceretti trên một ban công đẹp như tranh vẽ ở Rome.

'Nữ hoàng vai phụ' Thụy Mười tiết lộ bạn diễn nam ăn ý nhất trong nghề

Tv show

20:58:06 05/10/2024
Trong chương trình Kính đa chiều , nghệ sĩ Thụy Mười thẳng thắn chia sẻ quan điểm của mình về vai trò của bạn diễn trên sân khấu.

Lisa bị giễu cợt

Nhạc quốc tế

19:47:14 05/10/2024
Việc chế giễu Lisa vì cô gửi đề cử cho Grammy là hành động độc hại , chỉ nhằm hạ bệ nghệ sĩ. Năm qua, Lisa phá vỡ nhiều kỷ lục âm nhạc ấn tượng, dẫn đầu trong dàn nghệ sĩ nữ solo của Kpop.

Vĩnh Long: Chủ trại hòm livestream, xúc phạm trụ trì bị phạt 15 triệu đồng

Xã hội

19:43:44 05/10/2024
Cho rằng trụ trì ở Vĩnh Long làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh của mình, ông L.H.N đã đến chùa tìm để hỏi cho ra lẽ. Không gặp được trụ trì, người này ra cổng livestream với câu từ khó nghe.