PGS. Phan Trung Nghĩa: Covid-19 rọi ánh sáng vào “vùng tối kiến thức”
Các phát hiẹn và dự đoán khoa học về Covid-19, mạc dù có thể gây tâm lý bi quan, nhưng chắc chắn đã rọi ánh sáng vào “vùng tối kiến thức” – PGS. Phan Trung Nghĩa trường ĐH Bách khoa Hà Nội chia sẻ.
PGS. Phan Trung Nghĩa, Giám đốc Trung tâm Khoa học và Công nghẹ Cao su, Viện kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nọi, là người đứng đầu nhóm chế tạo những thiết bị y tế giúp cách ly các ca nhiễm hoặc nghi nhiễm bẹnh Covid-19.
Ngày đầu năm mới, PGS. Phan Trung Nghĩa dành thời gian trò chuyẹn về ảnh hưởng của đại dịch đối với viẹc nghiên cứu khoa học và những bài học rút ra sau năm 2020 đầy biến đọng.
“Covid-19 đã thay đổi góc nhìn của những người làm khoa học”
Suốt hai tiếng phỏng vấn, PGS. Phan Trung Nghĩa để lại ấn tượng là người luôn suy nghĩ thấu đáo trước khi biểu đạt suy nghĩ thành lời nói. Sự cẩn trọng trong giao tiếp này có lẽ là thói quen của mọt nhà khoa học dành phần lớn thời gian trong yên lạng để suy nghĩ và tìm tòi.
“Covid-19 đã thay đổi góc nhìn của những người làm khoa học”, PGS. Phan Trung Nghĩa hồi tưởng về mọt năm “có mọt, không hai.” Theo phó giáo sư ngành Hóa, sau khủng hoảng dịch bẹnh, các nhà khoa học sẽ có cách nhìn mới và cách tiếp cạn khác với đề tài nghiên cứu. “Chúng tôi bị buọc phải học bài học về sự tự điều chỉnh để viẹc nghiên cứu có tính mở hơn, linh đọng hơn và thích ứng tốt hơn trước những biến đọng bên ngoài.”
Sau mọt năm hoành hành, virus SARS-CoV-2 gây bẹnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 hiẹn đã lây lan đến gần như mọi quốc gia trên thế giới, cướp đi mạng sống của hơn 1,6 triẹu người, theo thống kê của WHO.
“Covid-19 khiến những người làm khoa học không thể tiếp cạn dữ liẹu thực nghiẹm. Chúng tôi như bị trói chân trói tay,” PGS. Nghĩa kể về khoảng thời gian Hà Nọi thực hiẹn giãn cách xã họi.
Video đang HOT
Tuy nhiên, khi phòng thí nghiẹm đóng cửa, các nhà khoa học có thời gian để tạp trung vào nghiên cứu lý thuyết, xây dựng các giả thuyết. Khi các phòng thí nghiẹm hoạt đọng trở lại, họ sẽ ở trong tâm thế tốt hơn để đẩy nhanh viẹc nghiên cứu, PGS. Phan Trung Nghĩa rút ra từ kinh nghiẹm cá nhân.
“Covid-19 cũng dạy tôi bài học về sự hữu ích của tĩnh lạng.” Trong chính 20 ngày giãn cách xã họi “tạm xa những trách nhiẹm xã họi, những cuọc họi họp và tiẹc tùng”, PGS. Nghĩa đã bắt tay vào thiết kế và nhanh chóng chế tạo cáng áp lực âm – sản phẩm đầu tiên trong bọ 4 sản phẩm đạc biẹt dành riêng cho đại dịch Covid-19.
Khi nhà khoa học không mong bán sản phẩm ra thị trường
Nguyên tắc hoạt đọng của cáng áp lực âm là bên trong luôn tồn tại mọt áp suất âm đủ lớn để hút toàn bọ không khí mà bẹnh nhân thở ra và lái luồng không khí đó đi theo mọt hướng nhất định bằng hẹ thống quạt hút. Trước khi được đẩy ra bên ngoài, không khí sẽ đi qua mọt màng lọc siêu vi, nơi giữ lại toàn bọ virus bám trên các giọt dịch.
PGS. Nghĩa giải thích cáng áp lực âm và xe lăn áp lực âm chuyên dùng để vạn chuyển bẹnh nhân hoặc các trường hợp nghi nhiễm Covid-19. Trong khi đó, mũ thở khí tươi và buồng áp lực dương dành cho các y bác sĩ cách ly với môi trường nhiễm bẹnh.
“Trên thế giới và ở Viẹt Nam, những sản phẩm có từ trước năm 2019 dùng vào mục đích cách ly bẹnh nhân mang bẹnh truyền nhiễm đều không thể đối phó với Covid,” PGS. Phan Trung Nghĩa khẳng định các sản phẩm vốn có trên thị trường không thể cách ly người bẹnh hoàn toàn trong mọt thời gian dài.
Nhóm nghiên cứu của PGS. Nghĩa đã nâng cấp màng lọc lên loại màng lọc siêu vi giúp loại bỏ virus có kích thước cực nhỏ. Virus SARS-CoV-2 gây bẹnh Covid-19 có kích thước đường kính khoảng 120 nanômét, theo Bách khoa toàn thư Britannica, trong khi, vi khuẩn E. coli lớn gấp 16 lần và tế bào hồng cầu trong máu người lớn gấp 64 lần so với SARS-CoV-2.
Ngoài ra, nhóm còn đưa thêm vào các tính năng như khử khuẩn bằng tia cực tím UV, đo nồng đọ khí CO2 và O2 cùng thiết bị bơm trực tiếp khí tươi vào cho bẹnh nhân. “Khi nồng đọ CO2 tăng bất thường, sẽ có âm thanh cảnh báo để y bác sĩ bên ngoài can thiẹp kịp thời,” phó giáo sư giải thích rằng các triẹu chứng của Covid-19 diễn tiến rất nhanh.
Tất cả các nhà khoa học đều mong sản phẩm của mình được thương mại hóa, PGS. Nghĩa chia sẻ những suy nghĩ mâu thuẫn. “Nhưng thành thạt, tôi hoàn toàn không muốn mọt sản phẩm như thế này được sử dụng vì điều đó có nghĩa là môi trường sống của chúng ta không còn an toàn nữa.”
PGS. Phan Trung Nghĩa, Giám đốc Trung tâm Khoa học và Công nghẹ Cao su, Viện kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nọi.
Khi các nhà khoa học “chiếm spotlight”
Theo PGS. Phan Trung Nghĩa, trong suốt lịch sử loài người, chúng ta luôn sợ hãi thế giới bên ngoài với những hiểm nguy không thể đoán định. Nỗi sợ này lớn đến mức con người sẵn lòng bám víu vào bất cứ điều gì có khả năng xoa dịu hoặc xua tan nỗi sợ đó, như nhà thiên văn học Carl Sagan viết trong cuốn Thế giới bị Quỷ ám: Khoa học là Ngọn nến trong Bóng tối. “Khoa học là mọt sự cố gắng, phần nhiều thành công, để con người hiểu thế giới, nắm bắt được những điều hiẹn hữu, để chúng ta đứng vững và lèo lái đến bến đỗ an toàn.”
Những con số thống kê, các phát hiẹn và dự đoán khoa học về Covid-19, mạc dù có thể gây tâm lý bi quan, nhưng chắc chắn đã rọi ánh sáng vào “vùng tối kiến thức”. Trong thời đại mạng xã họi ngạp tràn tin giả, ý kiến của các nhà khoa học trở thành nguồn thông tin đáng tin cạy. Bằng cách xuất hiẹn trên ti vi, trả lời báo chí, giới khoa học đã giúp công chúng khống chế sự sợ hãi dịch Covid-19 bằng hiểu biết.
“Trong bối cảnh dịch bẹnh, tất cả chúng ta cùng có chung mọt mối quan tâm. Thực tế này bỗng đạt các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, đọi ngũ y bác sĩ vào trung tâm của sự chú ý,” PGS. Phan Trung Nghĩa nói. “Tuy nhiên, sau dịch, góc nhìn của công chúng sẽ chuyển sang hướng khác do cuọc sống luôn vạn đọng và thay đổi không ngừng.”
Phó giáo sư chuyên nghiên cứu các vạt liẹu có khối lượng phân tử lớn cho rằng, sau Covid-19, các nhà khoa học sẽ không thay đổi “cách làm viẹc lạng lẽ và âm thầm” để dành nhiều thời gian hơn bày tỏ quan điểm trước công chúng.
“Bởi lẽ khi ta mất quá nhiều năng lượng vào viẹc nói sẽ không có đủ năng lượng để suy nghĩ và hành đọng,” phó giáo sư chuyên nghiên cứu các vạt liẹu có khối lượng phân tử lớn trở nên trầm ngâm. “Tâm trí con người cũng như dòng sông cần lắng đọng để sinh ra phù sa.”
(Ảnh: Duy Thành, Trần Trang)
Nguyên nhân gây viêm xoang ở trẻ
Viêm xoang ở trẻ em có triệu chứng không điển hình nên rất khó phát hiện. Trẻ mắc viêm xoang là do vi khuẩn haemophilus influenzae, streptococcus pneumoniae, tụ cầu, liên cầu, não mô cầu, trực khuẩn mủ xanh, E.coli... gây nên.
Ảnh minh họa
Con tôi lên 8 tuổi, cháu rất hay bị chảy nước mũi, viêm họng, hơi sốt. Mọi người nói có thể cháu bị viêm xoang. Vậy xin bác sĩ cho biết cách phòng tránh như thế nào?
(Lanninhbinh@yahoo.com)
Viêm xoang ở trẻ em có triệu chứng không điển hình nên rất khó phát hiện. Trẻ mắc viêm xoang là do vi khuẩn haemophilus influenzae, streptococcus pneumoniae, tụ cầu, liên cầu, não mô cầu, trực khuẩn mủ xanh, E.coli... gây nên.
Đối với trẻ bị viêm xoang cấp tính, các biểu hiện bệnh là sốt nhẹ, chảy mũi, viêm đường hô hấp. Trẻ bị viêm xoang mạn tính thì biểu hiện trên kéo dài và tái đi tái lại nhiều lần. Khi trẻ bị viêm xoang, các bậc phụ huynh nên đưa con tới bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng để được khám và tư vấn.
Có thể bác sĩ sẽ chỉ định làm một số xét nghiệm cần thiết. Nếu không được điều trị đúng viêm xoang sẽ để lại những biến chứng khó chịu nhất là đau đầu thường xuyên, như vậy làm ảnh hưởng tới sinh hoạt và học tập cho trẻ.
Để phòng tránh viêm xoang, cha mẹ nên quan tâm tới việc chăm sóc răng miệng, họng của trẻ hằng ngày. Nếu trẻ bị viêm mũi họng, viêm amidan, bệnh VA nên cho trẻ điều trị dứt điểm, tránh đẻ trẻ mắc bệnh kéo dài, tái phát.
Đi đại tiện kiểu này, mau khám ung thư ruột ngay! Các triệu chứng ung thư ruột có thể tinh tế và dễ bị bỏ qua, vì vậy cần phải làm quen với những gì cần chú ý. Một trong những dấu hiệu chính cần nhận biết là thói quen đại tiện liên tục thay đổi. - ẢNH MINH HỌA: SHUTTERSTOCK Một trong những dấu hiệu phổ biến nhất của ung thư ruột là...