PGS Huỳnh Văn Sơn: ‘Nhiều người thiếu kỹ năng mềm vẫn đi dạy sinh viên’

Theo dõi VGT trên

Việc học và rèn luyện kỹ năng mềm của sinh viên hiện chưa được quan tâm thỏa đáng, giảng viên cho lĩnh vực này đang thiếu và yếu.

Tại hội thảo khoa học Các giải pháp và mô hình tiêu chuẩn của việc rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao cho TP HCM, PGS Huỳnh Văn Sơn, Phó hiệu trưởng Đại học Sư phạm TP HCM thẳng thắn nói hiện có người thiếu kỹ năng mềm nhưng lại đứng lớp dạy cho sinh viên.

Cá biệt ở một trung tâm, có người bị sa thải hơn 10 công ty vẫn đi dạy kỹ năng mềm cho sinh viên. “Nhiều người biến buổi dạy kỹ năng mềm thành nơi trình diễn bản thân, quảng bá hình ảnh cá nhân, nghĩ rằng môn này chỉ học cho vui nên không quan tâm đến các chuẩn mực khác”, ông nói.

PGS Huỳnh Văn Sơn: Nhiều người thiếu kỹ năng mềm vẫn đi dạy sinh viên - Hình 1

PGS Huỳnh Văn Sơn trình bày bài tham luận tại hội thảo. Ảnh: Mạnh Tùng.

Cũng theo ông Sơn, nhiều giảng viên đang “ôm” quá nhiều kỹ năng mềm, bất cứ bài học nào cũng có thể trình bày, trong khi một người ở lĩnh vực này dù giỏi đến đâu cũng chỉ chuyên sâu được một vài vấn đề nhất định. Một số trung tâm tổ chức dạy 5-7 kỹ năng mềm ngay trong một buổi học rồi cấp chứng nhận cho học viên. Mục tiêu của các bài giảng ở không ít nơi đang lệch chuẩn khi hướng người học đến việc “khóc, cười, vỗ tay” mới là thành công.

Tại các đại học, giảng viên kỹ năng mềm chưa có kinh nghiệm ứng dụng làm việc thành công với các kỹ năng cụ thể, thiếu hẳn phương pháp sư phạm. Một số người tập trung giảng lý thuyết, chia sẻ kinh nghiệm về vai trò của kỹ năng mềm nhưng chưa triển khai được bản chất, mô hình và các bước rèn luyện.

Ông Sơn cũng chỉ ra thực tế, nhiều chương trình kỹ năng mềm đang bị thả nổi ngay từ khâu biên soạn, thẩm định khiến sinh viên học xong không áp dụng được. Chương trình ở nhiều trường xây dựng không đúng quy chuẩn, tài liệu tham khảo không được thẩm định, thậm chí sử dụng tài liệu vi phạm bản quyền.

“Từ 10 tiết học chuyên sâu cho một kỹ năng mềm, hiện có nơi chuyển thành 5 kỹ năng dạy trong một buổi. Tôi nghĩ các trường phải có trách nhiệm đảm bảo chất lượng đào tạo, trong đó có kỹ năng mềm cho sinh viên chứ không phải quảng bá nó như một mục tiêu truyền thông nhằm thu hút người học”, ông Sơn nói.

Về phía sinh viên, theo PGS Sơn, họ tích cực khi vận dụng các kỹ năng được học vào đời sống nhưng tổng thể kỹ năng còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Bạn trẻ hiện có xu hướng thích sự cố định mà không dám thử sức, làm mới mình, hay than thở với những khó khăn, thường xuyên chới với, lạc lõng trước thay đổi.

Dẫn số liệu từ một đề tài khoa học, ông Sơn cho biết chỉ khoảng nửa số sinh viên hiện hiểu biết đúng về khái niệm, xác định đúng các bước của kỹ năng giải quyết vấn đề. Khá nhiều người chỉ hành động theo ý thích, suy nghĩ chủ quan.

Bằng kinh nghiệm thực tế, thạc sĩ Nguyễn Thị Trang Nhung (giảng viên Đại học Ngân hàng TP HCM) chỉ ra khá nhiều khó khăn trong việc giảng dạy kỹ năng mềm cho sinh viên, như cách tổ chức lớp, đội ngũ giảng viên, chương trình dạy. Sĩ số tham gia một lớp kỹ năng mềm tại các đại học khoảng 50-200, quỹ thời gian ngắn khiến giảng viên không có cơ hội tiếp xúc, trao đổi nhiều học viên.

Video đang HOT

PGS Huỳnh Văn Sơn: Nhiều người thiếu kỹ năng mềm vẫn đi dạy sinh viên - Hình 2

Sinh viên Đại học Bách khoa TP HCM tìm hiểu cơ hội nghề nghiệp với các doanh nghiệp nước ngoài. Ảnh: Mạnh Tùng.

Hiện, một số đại học tại TP HCM đưa kỹ năng mềm trở thành môn học bắt buộc với sinh viên, song giảng viên môn này phần lớn lại kiêm nhiệm đến từ nhiều bộ môn. Phương pháp, nội dung, cách đánh giá từ đó cũng thiếu đồng bộ.

Theo bà Nhung, việc mời các nhà huấn luyện đến từ doanh nghiệp, người nổi tiếng vào đại học để giảng dạy kỹ năng mềm cũng gặp trở ngại về phương pháp sư phạm và sự khác biệt về giá trị. “Đứng trên bục giảng có yêu cầu và đặc thù khác với môi trường đào tạo trong xã hội”, bà Nhung giải thích và cho rằng thách thức với việc dạy kỹ năng mềm cho sinh viên là chuẩn hóa giảng viên. Nếu kỹ năng mềm trở thành môn học bắt buộc thì người dạy cần được đào tạo bài bản.

Tại hội thảo, TS Bùi Hồng Quân (Học viện Cán bộ TP HCM) và cộng sự đã công bố kết quả khảo sát từ giảng viên các đại học ở TP HCM về nguyên nhân gây ra hạn chế trong rèn luyện kỹ năng mềm. Những yếu tố hạn chế từ phía các trường được chỉ ra gồm: thiếu giảng viên chuyên sâu, chưa xem kỹ năng mềm là tiêu chí đánh giá người học, không chú trọng xem kỹ năng mềm là hoạt động dài hạn, không trang bị một cách chuyên biệt cho sinh viên.

Hội thảo do Đại học Sư phạm TP HCM phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ TP HCM tổ chức, nằm trong khuôn khổ đề tài cấp thành phố về thực trạng, nguyên nhân và biện pháp rèn luyện kỹ năng mềm tại các trường đại học.

Mạnh Tùng

Theo VNE

Nhân lực trong cách mạng công nghiệp 4.0: Robot không thể thay thế được giáo viên mầm non

Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, robot sẽ vẫn không thể thay thế được giáo viên mầm non. Tuy vậy, bản thân giáo dục mầm non phải điều chỉnh để không chỉ có năng lực đáp ứng cho công việc tương lai mà còn cả khả năng linh hoạt chuyển đổi công việc và nghề nghiệp khi có sự thay đổi.

Đó là những chia sẻ của Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Anh, Phó hiệu trưởng trường CĐ Sư phạm Trung ương TPHCM tại hôi thao khoa hoc vơi chu đê "Nhu câu nhân lưc cho phat triên trong bôi canh CMCN lân thư 4 va nhưng đap ưng cua giao duc đai hoc Viêt Nam" diễn ra vào sáng 23/11 tại trường ĐH Kinh tế TPHCM.

Nhân lực trong cách mạng công nghiệp 4.0: Robot không thể thay thế được giáo viên mầm non - Hình 1

Hội thảo khoa học với chủ đề "Nhu cầu nhân lực cho phát triển trong bối cảnh CMCN lần thứ 4 và những đáp ứng của giáo dục đại học Việt Nam" diễn ra vào sáng 23/11 tại trường ĐH Kinh tế TPHCM

Hội thảo do Văn phong Hôi đông Quôc gia Giao duc va Phat triên nhân lưc Bô GD-ĐT phôi hơp vơi ĐHQG Ha Nôi, ĐHQG TPHCM tô chưc với gân 100 đai biêu la cac chuyên gia, nha khoa hoc, quan ly giao duc cac trương ĐH trên ca nươc tham dư.

Giáo dục mầm non vẫn phải mang đạm ban săc van hóa dân tọc

Chia sẻ tại hội thảo, PGS. TS Kim Anh, cho rằng nguồn nhân lực chất lượng cao muốn phát triển thì phải bắt đầu từ lứa tuổi nhỏ nhất là tuổi mầm non, nhưng chính sách và cách tiếp cận về đào tạo nhân lực chất lượng cao trong giáo dục mầm non (GDMN) vẫn còn nhiều bỏ ngỏ.

Nhân lực trong cách mạng công nghiệp 4.0: Robot không thể thay thế được giáo viên mầm non - Hình 2

Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Anh, Phó hiệu trưởng trường CĐ Sư phạm Trung ương TPHCM trao đổi tại hội thảo.

Theo bà Kim Anh, ở nước ta hiện đào tạo đơn ngành nên khi chuyển đổi qua ngành khác sẽ gặp khó khăn, nhiều rào cản. Mới đây, Bộ GD-ĐT cũng cho biết chúng ta đang thiếu tới 65.000 giáo viên mầm non (GVMN) nhưng lại đang thừa 27.000 giáo viên tiểu học, THCS và THPT. Thực trạng này khiến xã hội băn khoăn, trên bàn nghị sự Quốc hội của đặt vấn đề tại sao lại có sự quá thừa GV như thế, thậm chí nhiều người phải bỏ ngành chuyển sang làm những công việc tay chân.

Bà Kim Anh đặt câu hỏi tại sao không thay đổi chương trình, phương thức đào tạo để các GV yêu nghề có thể chuyển đổi ngành nghề giữa các cấp học. "Chỉ cần học thêm phương pháp đặc thù tâm lý của trẻ mầm non, đội ngũ này có thể giải quyết bài toán thiếu GVMN trầm trọng hiện nay".

Bên cạnh đó, với trình độ chuẩn của GVMN Việt Nam hiện nay là trung cấp sư phạm, bà Kim Anh khẳng định bắt buộc phải nâng chuẩn lên cao đẳng sư phạm. "Quả là nghịch lý vì chúng ta đang thiếu nhân lực nhưng nếu không nâng chuẩn lên cao đẳng thì làm sao nâng cao vị thế, đời sống, lương bổng của GVMN. Quan trọng hơn nữa chính là nâng cao năng lực của lực lượng này thì mới nâng được chất lượng chăm sóc và giáo dục cho trẻ mầm non", bà Kim Anh chia sẻ.

Đặc biệt, trong bối cảnh CMCN 4.0 đòi hỏi phát huy sáng tạo, đổi mới sáng tạo thì GDMN không thể xa rời "vòng xoáy" này. Theo phó hiệu trưởng trường CĐ Sư phạm Trung ương TPHCM, cuọc cách mang này đòi hoi mọt nên giáo duc mơi kha nang cung ưng cho xã họi nguôn nhân lưc trong GDMN đáp ưng các yêu câu cua công nghiẹp và kinh tê 4.0. Nguôn nhân lưc này có các nang lưc không chi đáp ưng cho công viẹc tuong lai mà còn ca kha nang linh hoat chuyên đôi công viẹc và nghê nghiẹp khi có sư thay đôi, đạc biẹt có các ky nang sáng tao, sáng nghiẹp và các ky nang công nghẹ thông tin, có các nang lưc và phâm chât cua công dân toàn câu.

"Tuy vậy, ngành GDMN vẫn phải mang đạm ban săc van hóa dân tọc. Bởi robot không thể thay thế được GVMN - là người mang lại tình cảm thương yêu, chăm sóc, sự vỗ về cũng như tâm đối với trẻ", bà Kim Anh nhấn mạnh.

Nhân lực trong cách mạng công nghiệp 4.0: Robot không thể thay thế được giáo viên mầm non - Hình 3

Nhiều chuyên gia có kinh nghiệm hoạt động ở nước ngoài cũng tham gia đóng góp.

Ngoài ra, đáp ứng CMCN 4.0, TS Nguyễn Thị Kim Anh kiến nghị các truơng đai hoc thưc hiẹn hoat đọng đào tao theo hai huơng, trong đó mọt mạt phai đáp ưng tính đinh huơng xã họi, mạt khác đào tao cung câp nguôn nhân lưc đáp ưng yêu câu cua thi truơng lao đọng, tránh noi thưa, noi thiêu GVMN.

Đoi hoi sư đôi mơi manh me tư chinh cac trương đai hoc

Cũng tại hội thao, đại diện nhóm nghiên cứu của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Ha Nôi, Tiến sĩ Bùi Trung Hải cho biêt: Dưới tác động của cuộc CMCN 4.0 nhiều ngành mới sẽ ra đời trên sự sáng tạo tri thức mới, vơi đòi hỏi chuyên môn ngay cang cao. Vì vậy, chuyên môn và kỹ năng cua nhân lưc cần phải đươc nâng lên dựa trên sự sáng tạo và đổi mới không ngừng.

Nhân lực trong cách mạng công nghiệp 4.0: Robot không thể thay thế được giáo viên mầm non - Hình 4

Đông đại biểu là các chuyên gia, nhà khoa học, quản lý giáo dục các trường ĐH trên cả nước tham dự.

"Tương lai nhu cầu lao động nhiêu linh vưc mơi se gia tăng khi một số ngành mới phát sinh ngay cang nhiêu do đo đê khoảng cách giữa kỹ năng và việc làm trong lực lượng lao động tương lai không bi keo ra qua rông. Nganh giao duc cân nghiên cưu, tái cấu trúc hệ thống giáo dục, động lực và khuyến khích việc học tập suốt đời, khuyến khích những sự cộng tác giữa các ngành, nghề mơi găn vơi sư đa dạng kỹ năng", ông Hai noi.

Cũng theo ông Hải, đôi mơi sang tao phai trơ thanh tiêu chuân đâu ra va yêu câu đăt ra đôi vơi đao tao đai hoc trong thơi ky CMCN 4.0. Trong đo, đôi mơi nôi dung đao tao theo hương đa nganh, liên nganh, xuyên nganh cung vơi đôi mơi phương phap đao tao (không gian hoc tâp mơ) phai đươc cac trương chu y. Đăc biêt, đê co đươc môt nguôn nhân lưc chât lương cao đap ưng tôt bôi canh cua cuôc CMCN 4.0, nganh giao duc phai đôi mơi vê câu truc va quan ly giao duc đai hoc vơi quy hoach mang lươi phô quat hơn, va đây manh tư chu đai hoc.

Chung môt goc nhin phai thay đôi nhiêu trong hê thông va phương phap đao tao nguôn nhân lưc tai cac trương, nhiêu đai biêu cho răng, nhu câu vê nhân lưc cho phat triên trong bôi canh cuôc CMCN 4.0 đang đoi hoi sư đôi mơi manh me tư chinh cac trương đai hoc. Bơi thưc trang nguôn nhân lưc Viêt Nam tuy dôi dao vê sô lương xong nhiêu han chê vê chât lương. Đăc biêt la nhom nganh nhân lưc chât lương cao.

PGS. TS Lưu Bích Ngọc, Chánh văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và phát triển nhân lực cũng cho rằng các trường đại học cần những bước chuyển biến mạnh mẽ và hiệu quả hơn nữa để có thể đảm bảo thực hiện tốt công tác phát triển nguồn nhân lực trong tình hình mới.

Lê Phương

Theo Dân trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Con gái Duy Phương: "Tôi không cấm cản ba tôi được"Con gái Duy Phương: "Tôi không cấm cản ba tôi được"
23:27:59 22/12/2024
Khả Ngân chính thức công khai bạn trai mới?Khả Ngân chính thức công khai bạn trai mới?
20:48:05 22/12/2024
Nhan sắc thật của "Phú Sát Hoàng Hậu" Tần Lam khiến 50 triệu người sốc nặngNhan sắc thật của "Phú Sát Hoàng Hậu" Tần Lam khiến 50 triệu người sốc nặng
21:17:42 22/12/2024
Huỳnh Hiểu Minh bị soi bằng chứng bắt tay với người tình đang mang thai lừa dối cả tỷ ngườiHuỳnh Hiểu Minh bị soi bằng chứng bắt tay với người tình đang mang thai lừa dối cả tỷ người
20:29:22 22/12/2024
Park Shin Hye công khai nói 1 điều với ông xã Choi Tae Joon trên sân khấu nhận giải, dàn sao phản ứng bất ngờPark Shin Hye công khai nói 1 điều với ông xã Choi Tae Joon trên sân khấu nhận giải, dàn sao phản ứng bất ngờ
21:10:23 22/12/2024
Thái độ của Hoa hậu Khánh Vân sau màn nhảy gây tranh cãi tại hôn lễThái độ của Hoa hậu Khánh Vân sau màn nhảy gây tranh cãi tại hôn lễ
20:42:02 22/12/2024
Không thể nhận ra Diva Mỹ LinhKhông thể nhận ra Diva Mỹ Linh
21:25:29 22/12/2024
Không thể nhận ra em gái Trấn ThànhKhông thể nhận ra em gái Trấn Thành
23:03:46 22/12/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Những hệ luỵ khôn lường nếu Armenia rời CSTO do Nga đứng đầu

Những hệ luỵ khôn lường nếu Armenia rời CSTO do Nga đứng đầu

Thế giới

05:33:52 23/12/2024
Thêm vào đó, sự bất mãn của người dân về các chính sách kinh tế và an ninh có thể tạo thêm áp lực lên chính phủ của Thủ tướng Pashinyan.
Á hậu Quỳnh Nga bị fan nhan sắc Việt miệt thị, nói nhiều câu "đau lòng"

Á hậu Quỳnh Nga bị fan nhan sắc Việt miệt thị, nói nhiều câu "đau lòng"

Sao việt

23:22:15 22/12/2024
Bên cạnh những ý kiến đánh giá khá khách quan, không ít người đã mang ngoại hình của Quỳnh Nga ra mổ xẻ và chê bai một cách đau lòng.
Bellingham đoạt giải thưởng Messi đang thống trị

Bellingham đoạt giải thưởng Messi đang thống trị

Sao thể thao

23:17:52 22/12/2024
Jude Bellingham vừa được được Liên đoàn thống kê và lịch sử bóng đá thế giới vinh danh là tiền vệ kiến thiết xuất sắc nhất trong năm 2024.
Choáng với hình ảnh hiện tại của Tiểu Long Nữ trong Thần Điêu Đại Hiệp, 58 tuổi nhưng vẫn nhìn như gái đôi mươi

Choáng với hình ảnh hiện tại của Tiểu Long Nữ trong Thần Điêu Đại Hiệp, 58 tuổi nhưng vẫn nhìn như gái đôi mươi

Hậu trường phim

23:06:46 22/12/2024
Có thể khẳng định, Lý Nhược Đồng dường như đã thoát khỏi nanh vuốt của thời gian và vẫn trẻ trung xinh đẹp như hồi đôi mươi.
Trailer phim 'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối' hé lộ bối cảnh hùng tráng, khốc liệt

Trailer phim 'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối' hé lộ bối cảnh hùng tráng, khốc liệt

Phim việt

22:12:50 22/12/2024
Kể từ khi công bố dự án, phim Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối nhận được sự quan tâm của khán giả bởi đây là dự án hướng đến kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước.
HIEUTHUHAI "sợ thì đi về": Walk chưa hết 4 lần đã chào fan và lên xe mất dạng

HIEUTHUHAI "sợ thì đi về": Walk chưa hết 4 lần đã chào fan và lên xe mất dạng

Nhạc việt

21:41:20 22/12/2024
Là 1 bản nhạc sôi động với tiết tấu dồn dập gây nghiện, ai nấy cũng phải nhún nhảy nên cũng không khó hiểu khi fan nghe mãi Walk vẫn chưa chán.
Quỳnh Nga lột xác khiêu vũ xuất sắc khiến Khánh Thi ngỡ ngàng

Quỳnh Nga lột xác khiêu vũ xuất sắc khiến Khánh Thi ngỡ ngàng

Tv show

21:20:45 22/12/2024
Ở tập 5 của Bước nhảy Hoàn vũ 2024 , Khánh Thi khẳng định tiết mục của Quỳnh Nga xuất sắc còn Đoan Trang thì hô to: Tuyệt vời! Tuyệt vời! Không thể tin được .
Tuyên bố dậy sóng của sao nữ 9X sau 4 tháng kết hôn với doanh nhân trên sân khấu SBS Drama Awards

Tuyên bố dậy sóng của sao nữ 9X sau 4 tháng kết hôn với doanh nhân trên sân khấu SBS Drama Awards

Sao châu á

20:35:35 22/12/2024
Màn xuất hiện của nữ diễn viên này tại SBS Drama Awards 2024 đã trở thành chủ đề nóng trên mạng xã hội Hàn Quốc.
Đôi tất với hoa văn lạ gây tranh cãi nhất MXH những ngày gần đây: Bạn chọn đứng về "phe" nào?

Đôi tất với hoa văn lạ gây tranh cãi nhất MXH những ngày gần đây: Bạn chọn đứng về "phe" nào?

Netizen

19:01:53 22/12/2024
Nhưng gần đây, một người mẹ có một hành động khá đặc biệt khi phát hiện đôi tất của con gái bị rách vài lỗ. Cô đã kiên nhẫn và tỉ mỉ sửa lại đôi tất với những miếng vá rất đẹp,
Nữ diễn viên quyến rũ nhất thế giới tố bạn diễn tội quấy rối tình dục

Nữ diễn viên quyến rũ nhất thế giới tố bạn diễn tội quấy rối tình dục

Sao âu mỹ

18:35:59 22/12/2024
Nữ diễn viên Blake Lively đã đâm đơn kiện bạn diễn kiêm đạo diễn Justin Baldoni với cáo buộc quấy rối tình dục trong quá trình sản xuất bộ phim It Ends With Us .