P-3C Hàn Quốc cũng “đùa giỡn” ADIZ của Trung Quốc
Ngay 27-11, Bô Quôc phong Han Quôc cho biêt, môt chiêc may bay tuân tra hang hai cua ho đa bay qua vung nhân dang phong không vưa đươc Trung Quôc tuyên bô trên biên Hoa Đông ma không thông bao trươc theo yêu câu cua Băc Kinh.
Theo môt phat ngôn viên quân đôi Han Quôc, môt chiêc may bay tuân tra hang hai P-3C Orion đa cât canh tư đao Jeju hôm thư 3 va bay quanh môt hon đao mơi nôi, đang tranh châp, do Han Quôc kiêm soat mang tên Ieodo.
Phat ngôn viên nay cho răng chuyên bay nay thuôc môt phân trong môt hoat đông giam sat quân sư thương xuyên diên ra môi tuân 2 lân cua quân đôi Han Quôc.
“Chung tôi đa không thông bao trươc cho Trung Quôc”, phat ngôn viên Bô Quôc phong Han Quôc khăng đinh.
Trung Quốc đa đơn phương tuyên bố thiêt lâp môt “vùng nhận dạng phòng không” trên biển Hoa Đông hôm thư 7 tuần trước, nằm chồng lân lên một phần lãnh thổ của Hàn Quốc và Nhật Bản, trong đo co đao Ieodo.
Video đang HOT
Máy bay tuần tiễu chống ngầm P-3C Orion của Hàn Quốc đã thách thức ADIZ Trung Quốc (Ảnh minh họa)
Ca Han Quôc va Nhât Ban đê lên tiêng phan đôi yêu câu cua Trung Quôc răng tât ca cac may bay bay qua khu vưc nay phai thông bao trươc kê hoach bay va thông tin chi tiêt vê may bay.
Han Quôc cho răng ho thây không cân thiêt phai thông bao kê hoach bay trươc cho Trung Quôc vi khu vưc nhân diên phong không nay do Trung Quôc đơn phương đăt ra.
Tuy nhiên, Han Quôc đa thông bao trươc cho Nhât Ban thơi gian diên ra cac chuyên bay tuân tra vi đao Ieodo thuôc môt phân cua khu vưc phong không cua Nhât Ban tư năm 1969.
Phat ngôn viên quân đôi Han Quôc con tuyên bô răng may bay quân sư cua nươc nay se tiêp tuc bay qua khu vưc đao Ieodo ma không cân thông bao trươc cho phia Trung Quôc theo yêu câu cua nươc nay va se đưa vân đê nay ra thao luân trong cac cuôc đam phan quôc phong vơi Trung Quôc tai Seoul trong ngay 28-11.
Theo ANTD
Đàm phán giải quyết tranh chấp
Liên hợp quốc đã lên tiếng kêu gọi Trung Quốc và Nhật Bản giải quyết tranh chấp lãnh thổ ở biển Hoa Đông thông qua con đường ngoại giao khi các cường quốc đang leo thang các hành động "nắn gân" nhau.
Máy bay B-52 của không quân Mỹ đã bay qua khu vực ADIZ
mà Trung Quốc vừa thiết lập
Người phát ngôn của Tổng Thư ký LHQ Martin Nesirky ngày 26-11 cho biết, Tổng Thư ký Ban Ki-moon đã hối thúc cả Nhật Bản và Trung Quốc tiến hành đàm phán để chấm dứt tranh chấp lãnh thổ đang ngày càng leo thang. Người đứng đầu tổ chức hòa bình và an ninh lớn nhất thế giới này nhấn mạnh rằng những căng thẳng nảy sinh giữa hai nước cần phải được giải quyết "thông qua đối thoại và đàm phán".
Dù Tổng Thư ký LHQ không nêu rõ về căng thẳng mới cũng như tranh chấp giữa Trung Quốc với Nhật Bản, song ai cũng biết rõ đó là tranh chấp về chủ quyền quần đảo Senkaku theo cách gọi của Nhật Bản hay Điếu Ngư theo cách gọi của Trung Quốc trên biển Hoa Đông và căng thẳng mới đang leo thang là Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) mà Trung Quốc vừa thiết lập ngày 23-11 vừa qua. ADIZ của Trung Quốc không chỉ thổi bùng lên căng thẳng với Nhật Bản mà còn với nhiều quốc gia khác như Mỹ, Hàn Quốc, Australia...
Công bố ADIZ, Trung Quốc yêu cầu tất cả các máy bay qua lại vùng trời, gồm cả quần đảo Senkaku/Điếu Ngư phải thông báo trước kế hoạch bay, trả lời ngay khi nhận được các yêu cầu nhận dạng từ nhà chức trách Trung Quốc, giữ liên lạc trong suốt quá trình bay... Bộ Quốc phòng Trung Quốc "đe" sẽ có các "biện pháp quân sự khẩn cấp" - mà theo các chuyên gia quân sự quốc tế nhận định là không loại trừ khả năng Trung Quốc bắn hạ máy bay nếu xem nó là mối đe dọa - nếu các máy bay bay qua khu vực ADIZ không tuân thủ quy định.
Chính vì thế, không chỉ 2 quốc gia Nhật Bản và Hàn Quốc tồn tại vấn đề tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc trong khu vực ADIZ do Bắc Kinh công bố, mà Mỹ, Australia... cùng lập tức lên tiếng phản đối ADIZ. Nhật Bản, Mỹ đều tuyên bố ADIZ mà Trung Quốc thiết lập là vô giá trị và các máy bay của họ vẫn sẽ bay qua khu vực này và không thực hiện các quy định mà Bắc Kinh đưa ra.
Chính phủ Nhật Bản đã yêu cầu các hãng hàng không tư nhân của nước này, trong đó có 2 hãng lớn là Hãng hàng không Nhật Bản (JAL) và Nippon Airways, không tuân thủ đòi hỏi của Trung Quốc khi bay qua ADIZ. Mỹ thậm chí còn tiến xa hơn một bước thực thi một việc làm mà giới phân tích cho là "nắn gân" Trung Quốc, đó là phái 2 máy bay ném bom chiến lược B-52 bay qua ADIZ đêm 25-11.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel khẳng định rằng ADIZ do Trung Quốc thiết lập "không hề ảnh hưởng đến cách thức Washington tiến hành các hoạt động quân sự trong khu vực". Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera ngày 26-11 đã lên tiếng bảo vệ việc Mỹ cho 2 máy bay B-52 bay qua ADIZ phớt lờ yêu cầu của Trung Quốc, đồng thời nhấn mạnh nước này sẽ phối hợp chặt chẽ với đồng minh Washington để đối phó với ADIZ của Bắc Kinh.
Dù Trung Quốc không có phản ứng dạng "biện pháp quân sự khẩn cấp" từng tuyên bố khi thiết lập ADIZ với máy bay B-52 của Mỹ, song những hành động leo thang căng thẳng có thể mang lại những nguy cơ bùng nổ nguy hiểm. Đó chính là mối lo ngại khiến Tổng Thư ký LHQ phải lên tiếng thúc giục các bên liên quan giải quyết tranh chấp qua đàm phán hòa bình.
Theo ANTD
Tân Đại sứ Mỹ tại Nhật chỉ trích vùng phòng không của Trung Quốc Tân Đại sứ Mỹ tại Nhật Bản, bà Caroline Kennedy ngày 27-11 đã chỉ trích Trung Quốc vì gây thêm căng thẳng, sau khi nước này thiết lập vùng nhận diện phòng không tại biển Hoa Đông. Bà Caroline Kennedy, tân Đại sứ Mỹ tại Nhật Bản Bà Caroline đã đưa ra chỉ trích trên trong bài diễn thuyết đầu tiên tại Thủ...