Nữ sinh viên xuất sắc người Kơ Tu
Coor Toàn – cô sinh viên năm cuôi khoa chăn nuôi thú y Trường ĐH Tây nguyên – là sinh viên người dân tôc Kơ Tu được nêu tên tại lê tuyên dương học sinh – sinh viên xuât sắc tại trường này sáng 8/12.
Điêu đặc biêt, trong 41 sinh viên xuât sắc vê kêt quả học tâp và phong trào Đoàn của ĐH Tây nguyên được tuyên dương năm nay, Toàn là người vào đại học không qua thi tuyên mà đi học theo hê đào tạo cán bô vê phục vụ địa phương (gọi tắt là cử tuyên).
“Quê mình nằm ở huyên vùng cao của tỉnh Quảng Nam, thuôc thôn Pă Lanh, xã Cà Dy, huyên Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Mình là người dân tôc Kơ Tu và cũng là cán bô tương lai chuyên ngành thú y có bằng đại học sau khi tôt nghiêp ra trường” – Coor Toàn tâm sự như thê tại lê tuyên dương.
Coor Toàn – cô sinh viên người Kơ Tu xuât sắc tại Đại học Tây nguyên.
Toàn cho biêt nơi mình ở cuôc sông của bà con người Kơ Tu còn rât nghèo, chủ yêu là làm lúa và trông mì nên mức sông được cải thiên khá châm. Là người được cha mẹ đâu tư cho theo học nên từ nhỏ Toàn luôn đau đáu ước mơ môt ngày kia được vê lại thôn Pă Lanh giúp người dân.
Video đang HOT
“Mình nghĩ nêu chỉ dựa vào trông lúa và trông mì thì bà con chỉ đủ cái ăn chứ khó khá giả lên được. Quê mình đât đai rông lớn, nguôn thức ăn dôi dào nên nêu chọn chăn nuôi sẽ rât phát triên, nhưng khô nôi bà con nhân thức còn thâp, năm nào cũng xảy ra dịch bênh khiên vât nuôi cứ thê mà teo tóp dân, quê nghèo đi là vì thê” – Coor Toàn nói.
Học xong ba năm trong trường nôi trú của huyên Nam Giang, Coor Toàn cho biêt khi biêt mình được cử tuyên vào Trường đại học Tây nguyên đê đào tạo cán bô nguôn, môt cán bô đã hỏi Toàn quyêt định chọn ngành gì.
Lúc này Toàn đã không ngân ngại đăng ký vào học ngành chăn nuôi thú y với âp ủ sẽ là cán bô thú y vê hô trợ bà con phát triên chăn nuôi, cải thiên cuôc sông. Là sinh viên đông bào dân tôc thiêu sô được vào học theo hê cử tuyên, Toàn đặt quyêt tâm sẽ học bứt phá và giành điêm sô xuât sắc.
Quyêt tâm đó đã trở thành hiên thực khi bôn năm liên tiêp Coor Toàn luôn đứng nhât nhì vê kêt quả học tâp của lớp: ba năm liên tiêp giành học bông, kêt quả học tâp năm thứ ba hê tín chỉ Toàn đạt mức 3,45 trung bình năm (thang điểm cao nhất là 4) – đạt sinh viên xuât sắc. “Trong lớp mình có nhiêu bạn học rât khá, điêm thi đâu vào cao nên mới vào học mình cũng hơi “ngợp”, nhưng do yêu thích ngành đã theo đuôi nên mình đặt quyêt tâm rât cao đê học” – Toàn nói.
Coor Toàn cho biêt trong quá trình học được nghe các thây cô và bạn bè kê vê các mô hình chăn nuôi, cách phòng tránh bênh cho đàn gia súc gia câm nên rât thích thú. Những lúc được nghỉ vê quê, Toàn lại đem kiên thức khoa học này vê hướng dân bà con và tìm cơ hôi theo cán bô thú y của xã đi tiêm chủng phòng bênh cho đàn gia súc, gia câm trên địa bàn.
“Học xong mình sẽ trở vê địa phương làm viêc và tìm cơ hôi gây dựng trang trại chăn nuôi, làm giàu bằng chính ngành học của mình, có thê mình sẽ là… chủ trang trại heo” – Coor Toàn nói.
Theo Tuổi Trẻ
Sinh viên có nên ra trường sớm ?
Quy chế đào tạo tín chỉ cho phép sinh viên (SV) có thể tích lũy đủ khối lượng kiến thức trước thời hạn để tốt nghiệp sớm hơn bình thường. Thế nhưng đây có phải là điều nên làm với tất cả SV ?
Quan trọng là chất lượng
Tại Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, mỗi năm có khoảng 2, 3 SV ra trường sớm trước một học kỳ. Tiến sĩ Lương Đình Thành, Phó phòng Đào tạo, cho hay: "Đến thời điểm này, mới chỉ có một SV tốt nghiệp loại giỏi. Tôi thấy việc này tùy vào năng lực của mỗi SV chứ không phải ai cũng có thể làm được. Em nào học tốt, biết lập kế hoạch, sắp xếp thời khóa biểu khoa học, hợp lý thì sẽ có cơ hội nhiều hơn. Tuy nhiên, học ít tín chỉ trong mỗi học kỳ mà có kết quả cao sẽ tốt hơn học nhiều để ra trường sớm, mà kết quả lại thấp".
Học tín chỉ, thời gian tự học là chủ yếu nên SV có thể tích lũy nhiều học phần trong mỗi học kỳ - Ảnh: Mỹ Quyên
Tinh thần của tín chỉ là giúp SV lựa chọn chương trình học vừa với khả năng của mình về mặt sức khỏe, tài chính, thời gian để làm sao việc học đạt chất lượng tốt nhất. Tiến sĩ Nguyễn Thanh Nam, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, cho biết để ra trường đúng hạn, mỗi học kỳ đạt 15 tín chỉ là vừa sức với SV có lực học trung bình và điều kiện trung bình. Hiện nay trường cho phép SV tích lũy tối đa 25 tín chỉ/học kỳ, 50 tín chỉ/năm, học kỳ hè 12 tín chỉ và các kỳ học thêm là 20 tín chỉ. "Nếu siêu thì chỉ 2 năm là SV có thể ra trường. Tuy nhiên, trước hết các em phải trả lời được câu hỏi: Lý do phải ra trường sớm là gì? Lực học, điều kiện thời gian, tài chính có cho phép hay không? Kết quả học tập sẽ như thế nào? Từ đó cân nhắc, tính toán thật kỹ trước khi thực hiện" - tiến sĩ Nam nói.
Năm 2012, Trường ĐH Nông lâm TP.HCM cũng có 4 SV ra trường sớm trước một năm. Thạc sĩ Trần Đình Lý, Trưởng phòng Đào tạo, nhận định: "Tùy theo nhóm ngành, tùy theo sức học, năng lực, điều kiện của từng cá nhân mà có nên quyết tâm học rút ngắn hay không. Vấn đề là chất lượng phải được đặt ra hàng đầu. Cần lưu ý SV học vượt phải học nhiều môn trong mỗi học kỳ so với bình thường nên đòi hỏi phải thật sự có năng lực".
Không đồng nhất ra trường sớm là giỏi
Phần lớn đều cho rằng, nếu việc ra trường sớm giúp SV tiết kiệm được thời gian và trong điều kiện, khả năng cho phép thì cũng nên làm. Tiến sĩ Lương Đình Thành cho biết một số nhà tuyển dụng đánh giá cao những em ra trường sớm có kết quả học tập tốt, vì những SV này rất giỏi kỹ năng sắp xếp, quản lý thời gian, giải quyết vấn đề..., nhờ thế khi làm việc cũng sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
Thạc sĩ Cổ Tấn Anh Vũ, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM, lại nhận định: "Một số nhà tuyển dụng nhiều khi chỉ quan tâm tới bảng điểm và năng lực thể hiện trong vòng phỏng vấn trực tiếp có đáp ứng yêu cầu hay không, chứ không biết bạn ra trường sớm hay muộn, do đó, dù ra trường sớm thì cũng chú ý học sao cho kết quả tốt".
Trần Thị Thanh, cựu SV ngành công nghệ thông tin Trường ĐH Công nghệ Hà Nội, hiện học cao học ngành khoa học máy tính Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, có ý kiến: "Chương trình học của các ngành kỹ thuật, công nghệ khá nặng, học rất vất vả. Chẳng hạn như ngành công nghệ thông tin, có những cuốn sách tham khảo dày cả ngàn trang, nếu không có thời gian nghiên cứu thì khó có thể hiểu và đạt được điểm tốt, chưa kể tài liệu tiếng Anh rất nhiều. Theo tôi thì tốt nhất không nên ra trường sớm, lợi về mặt thời gian nhưng kiến thức chưa chắc đã tốt".
Tiến sĩ Nguyễn Thanh Nam cũng cho rằng không nên đồng nhất việc ra trường sớm là giỏi và khuyến khích việc này, vì SV có nhiều mục tiêu phải làm chứ không phải chỉ là việc ra trường sớm.
Theo thanh niên
Đào tạo bằng thực hành để sinh viên tiếp cận doanh nghiệp Bên cạnh nỗ lực cá nhân thì phương pháp dạy và học cũng cũng góp phần quan trọng quyết định kết quả việc học tập, rèn luyện của mỗi người. Một phương pháp phù hợp không những giúp người học dễ dàng tiếp thu kiến thức mà còn kích thích sự hứng thú và say mê tìm tòi. Chất lượng việc học cũng...