Nữ giảng viên trẻ với gánh nặng cơm áo, gạo tiền
Giảng viên đại học là ước mơ của không ít người. Thế nhưng, khi bước vào nghề, nhiều giảng viên trẻ, sau giờ dạy trên lớp là nỗi lo tất bật cơm áo, gạo tiền
LTS: Với nhiều người, việc được ở lại trường làm giảng viên là mơ ước của rất nhiều người. Nhưng bước vào cuộc sống giảng viên, hàng loạt khó khăn trải ra trước mắt họ: thu nhập thấp, phải lo chuyện cơm áo gạo tiền… Báo điện tử Giáo dục Việt Nam nhận được bài viết của Giảng viên trẻ Phương Vy,
Tòa soạn trân trọng gửi đến độc giả bài viết của cô giáo Phương Vy về vấn đề này.
Công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học là hai nhiệm vụ gắn bó chặt chẽ với nhau, là nhiệm vụ chính của giảng viên đại học.
Nhưng trước những khó khăn trong công tác tuyển sinh hiện nay mà các trường đại học, cao đẳng đang phải đối mặt, trong thâm tâm mỗi nhà giáo đều không trách khỏi sự buồn lòng.
Những nỗi niềm chẳng dám tỏ cùng ai
Với những người theo nghề lâu năm, một lòng gắn bó với học trò và nghề nghiệp, họ nhận ra “ người học là lý do tồn tại của nhà trường”, nên công việc tuyển sinh là mang lại “nguồn sống” cho bản thân họ.
Nhưng, với những giáo viên trẻ, trước yêu cầu công việc của một cán bộ giảng viên đại học, áp lực của các vấn đề đời sống, môi trường học thuật, họ cũng phải “gánh vác” trách nhiệm tuyển sinh cùng với nhà trường.
Là giảng viên trẻ ngành Truyền thông đa phương tiện, Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (Đại học Thái Nguyên), cô Trương Phương cho biết:
“Truyền thông là một trong các ngành học được nhiều bạn trẻ lựa chọn vì tính năng động. Việc kiêm thêm nhưng công việc ngoài chuyên môn như: lập kế hoạch chương trình hoạt động đoàn, công đoàn, lên danh sách khách mời, kết nối sinh viên triển khai thực hiện, giải quyết những trường hợp sinh viên khúc mắc về hưởng trợ cấp, điểm số, trợ giảng,… đã khiến mình không còn đủ quỹ thời gian cho để tự nghiên cứu chuyên môn.”
Để nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, việc sắp xếp thời gian để tự học, bồi dưỡng chuyên môn là vô cùng cần thiết với người dạy học. Tự học để cập nhật, đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới giáo án, cập nhật kiến thức theo nhu cầu thực tiễn.
Giảng viên trẻ Lê Anh trong giờ giảng Marketting du lịch. (Ảnh: NVCC)
Trong hoàn cảnh “đồng tiền trượt giá”, với người trong nghề có “thâm niên” công tác ổn định đời sống đã khó khăn thì với những nữ giảng viên mới vào nghề còn khó gấp bội.
Với thu nhập ban đầu lương cơ bản ở hệ số 2.34, giảng viên trẻ Nguyễn Bích Diệp – Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh (Đại học Thái Nguyên) là một trong nữ giảng viên trải qua không ít khó khăn trong cuộc sống và công việc.
“Tuổi nghề chưa lâu nhưng nếu gắn bó lâu với nghề, lương hai vợ chồng với đứa con thì thật sự không đủ trang trải cuộc sống”.
Chồng cô giáo Diệp làm nghề cơ khí, thu nhập cũng không ổn định vì nhận theo công trình, từ khi hai vợ chồng có con nhỏ, em bé lại hay ốm đau nên để có quyết định tiếp tục theo nghề với chị thật không dễ dàng.
Ngoài giờ lên lớp, chị thường tranh thủ đi dạy Toán ở các trung tâm gia sư bên ngoài, đôi khi, chị đến tận nhà phụ huynh dạy kèm con em họ để kiếm thêm thu nhập.
Khác với cô giáo Diệp chọn cách dạy thêm, trước sự “nô nức” của đồng nghiệp “đi buôn” (người thì bán thêm mật ong, hoa quả, người thì mở thêm quán ăn ở nhà…), Còn giảng viên Nguyễn Quỳnh Anh, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên cũng tranh thủ thời gian rảnh lên mạng bán hàng online để tăng thêm nguồn thu.
Với giảng viên trẻ Quỳnh Anh, việc kinh doanh trên mạng xã hội đang trở thành cứu cánh của gia đình chị.
Nhấp nhổm chân trong chân ngoài, tìm đường mưu sinh bằng nghề tay trái để chi phí cho gia đình khi thu nhập không đủ sống là điều không tránh khỏi ở đa số nhà giáo nữ.
Vẫn quyết tâm gắn bó với nghề
Nhớ lại kỉ niệm những ngày đầu mới đi làm, cô giáo Huyền – giảng viên Lịch sử – Trường Đại học Khoa học (Đại học Thái Nguyên) bày tỏ tâm sự: “Nhiều khi tôi cũng thấy tủi thân vì nhiều việc quá.
Nhưng thời gian trôi đi và tôi thấy đó như một thử thách cho bản thân. Các trò chính là nguồn càm hứng lớn nhất của tôi.
Video đang HOT
Tôi chủ nhiệm một lớp, các em cũng có ý thức học hành nên những gì tôi tích lũy được, tôi sẽ truyền dạy hết cho các trò.”.
Trong suốt thời gian làm nghề, cô giáo Huyền đã luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Bảo vệ Xuất sắc luận án tiến sĩ; đạt điểm giỏi thi những giờ giảng hay, Giấy khen của Hiệu trưởng vì có thành tích cao trong hoạt động dạy và học; Giấy khen công đoàn viên xuất sắc… là những minh chứng cho sự quyết tâm, lòng yêu nghề của chị.
Cùng tâm trạng như cô giáo Huyền, giảng viên trẻ Lê Thị Anh – giảng viên Trường Đại học Khoa học, là một trong những giảng viên gắn bó với nghề.
Cũng đã có nhiều nơi tư vấn công việc lương cao, gần nhà nhưng với giảng viên Lê Thị Anh, cái nghề gắn với cái nghiệp rồi.
Giảng viên Lê Thị Anh tâm sự: “Cơ quan của chồng mình giới thiệu một vài việc làm tốt cho mình, có thu nhập khá hơn hiện tại nhưng mình nghĩ, giảng viên đại học là công việc mơ ước từ nhỏ của mình, dù nghèo nhưng thấy hạnh phúc vì được phát huy đúng chuyên môn.”.
Sự đam mê quyết tâm gắn bó với nghề được thể hiện ngay cả khi hết giờ dạy, chị vẫn dành thời gian nán lại giải đáp những khúc mắc cho sinh viên.
Với tình yêu đam mê gắn bó với nghề, cô giáo Anh quyết tâm tự nghiên cứu và học tập để tiếp tục theo đuổi ước mơ nghề nghiệp ngành Du lịch ở nước ngoài vào năm tới.
Nghề giáo là nghề tạo ra sản phẩm là những con người hoàn thiện. Vinh dự, tự hào bao nhiêu thì trách nhiệm và sự cố gắng càng lớn bấy nhiêu.
Hiểu về nghề giáo để có cái nhìn khách quan là một yêu cầu không thể thiếu đối với những người trong ngành mà còn với toàn xã hội, đặc biệt với những người trẻ đang có ý định muốn theo nghề.
Theo giaoduc.net.vn
GS Hoàng Chí Bảo: Muốn nâng chất lượng giáo dục, phải có "tinh thần đại học"
"Tinh thân đai hoc" cung chinh la "chuân hoa" giao duc đai hoc, là không phổ thông hóa đại học, là môt nên giao duc lanh manh "nhiêu thơ it thây", là môi trường kích thích tự do sáng tạo cho sinh viên, là nơi mà giảng viên đai hoc phai giang day vơi tư cach nha khoa hoc..."
GS. Hoàng Chí Bảo, Hội đồng Lý luận Trung ương đã có bài phân tích sâu sắc về "Giáo dục đại học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và Hội nhập quốc tế - Những luận đề về triết lý giáo dục đại học".
Dân trí, xin giới thiệu phần 2 của bài viết.
(Phần 1 bài viết: GS. Hoàng Chí Bảo: Những độc tố làm ảnh hưởng môi trường giáo dục Việt Nam)
GS. Hoàng Chí Bảo
Phai xây dưng triêt ly giao duc đai hoc
Đê co cơ sơ ban thao va giai quyêt cac vân đê cu thê, thưc tiên vê năng lưc hê thông giao duc đai hoc, tai chinh đai hoc, quan ly nha nươc va quan tri đai hoc... cân phai băt đâu tư quan niêm chung, nhân ro ban chât va đăc trưng (hay đăc điêm) cua giao duc đai hoc, thiêt chê, thê chê va chu thê trưc tiêp, côt yêu cua đai hoc; Đo la trương đai hoc, luât giao duc đai hoc va ngươi thây giao bâc đai hoc, la đôi tương trung tâmcua giao duc đai hoc - ngươi sinh viên cung như muc tiêu, chương trinh đao tao, nôi dung va phương phap day - hoc đai hoc...
Đo la nhom vân đê chung chi dân cac hoat đông trong đơi sông đai hoc. Nhưng vân đê chung nêu không lam ro, không tao đươc sư thông nhât nhân thưc va đông thuân trong hanh đông thi không co cơ sơ đê giai quyêt cac vân đê cu thê, riêng biêt vôn phong phu va đa dang trong hê thông giao duc đai hoc ơ nươc ta.
Lê nin đa tưng chi ro, môt khi nhưng vân đê chung chưa đươc sang to ma vôi va đi vao giai quyêt nhưng vân đê riêng thi trên môi bươc đi lai se vâp phai nhưng vân đê chung môt cach không tư giac, do đo se rât dê mât phương hương va thât bai. Chi dân nay cua Lênin vân rât hưu ich cho viêc thưc hiên đôi mơi giao duc đai hoc ơ nươc ta hiên nay.
Ro rang, cân thiêt phai xây dưng môt triêt ly giao duc đai hoc lam cơ sơ ly luân đinh hương viêc lưa chon nhưng giai phap thưc tiên đôi mơi giao duc đai hoc.
Co thê hinh dung triêt ly đo băng môt hê thông luân đê gơi mơ tư duy giao duc, tim câu tra lơi cho nhưng câu hoi đăt ra:
- Đai hoc la gi?
- Ngươi day va ngươi hoc đai hoc la thê nao?
- Quan hê giưa day va hoc đai hoc, giưa day hoc đai hoc vơi giao duc đai hoc?
- Nhưng gia tri côt loi cua đai hoc va giao duc đai hoc?
- Nhưng điêu kiên tiên quyêt đê thưc hiên.
Muốn nâng cao chất lượng, phải có xây dựng "tinh thần đại học"
It nhât cung co năm vân đê, năm câu hoi đăt ra, hơp thanh nôi dung cua triêt ly; tao môt nhân thưc chung, phô biên, tư đo giai quyêt cac vân đê cu thê, trong đơi sông đai hoc, phu hơp vơi nhưng đăc thu tưng trương trong lanh đao, quan ly, quan tri đai hoc.
Theo đo, điêm nhân, bao trum triêt ly giao duc đai hoc la: " Tinh thân đai hoc". Cac cơ sơ đao tao đai hoc, tưc la cac trương đai hoc, du khac nhau vê quy mô, tâm voc, nganh nghê, loai hinh, vê mưc đô anh hương... song đa la thưc thê đai hoc, mang sư mênh giao duc đai hoc trong bôi canh đôi mơi va hôi nhâp quôc tê thi đêu phai tư biêu hiên va tư khăng đinh minh theo tinh thân đai hoc.
"Tinh thân đai hoc" cung chinh la "chuân hoa" giao duc đai hoc, du mơi trên phương diên đinh tinh va cung chi dưng ơ đinh tinh ma thôi, đung vơi tinh thân triêt ly, con đinh lương va lương hoa nhưng chuân đinh tinh đo lai thuôc vê nhưng thao tac cua quan ly nha nươc va quan tri đai hoc, trên môt mưc đô nao đo mang tinh ky thuât va công nghê giao duc, năm ơ đia hat thưc hanh, ưng dung triêt ly.
Dươi đây la nhưng luân đê vê tinh thân đai hoc
Luân đê 1 : Đai hoc la đao tao bâc cao, la bâc cao nhât trong hê thông cac bâc hoc cua nên giao duc quôc dân. Đai hoc co sư mênh đao tao chuyên gia vơi nghia la ngươi co chuyên môn, tôt nghiêp đai hoc phai co năng lưc lam viêc trong môt linh vưc chuyên môn nhât đinh, đap ưng đươc yêu câu cua xa hôi. Chuyên gia con la ngươi gioi, trinh đô cao, nhât la nhưng chuyên gia hang đâu đươc giơi chuyên môn va xa hôi thưa nhân, năm ơ tâng lơp tinh hoa.
Nhưng sinh viên ưu tu, co sư phat triên vươt trôi so vơi măt băng chung cua công đông sinh viên la nhưng ngươi co tư chât đê trơ thanh chuyên gia tương lai, la nguôn trư năng quan trong phat triên tâng lơp tinh hoa cho xa hôi. Đao tao đai hoc phai la đao tao co chon loc tư đâu vao va phai đươc sang loc trong qua trinh đao tao đê đâu ra la san phâm thưc sư, xưng đang la ngươi sơ hưu văn băng đai hoc.
Sinh viên đai hoc phai đươc đao tao va giao duc sao cho ho la ngươi thưc hoc đê co thưc lưc va trơ thanh thưc tai.
Không thể phổ thông hóa đại học
Luân đê 2: Đai hoc tiêp nôi phô thông nhưng khac vê căn ban so vơi phô thông. Đai hoc phai co sư phat triên mơi vê chât so vơi phô thông, đăc biêt la trinh đô va phương phap tư duy sang tao.
Giao duc đai hoc, day va hoc ơ bâc đai hoc không phai va không thê la "sư keo dai phô thông" vơi tât ca nhưng biêu hiên tư tô chưc, quan ly đên quan hê thây - tro, cac quan hê xa hôi trong đơi sông đai hoc, cac hoat đông cua cac chu thê trong môi trương day hoc va giao duc đai hoc, nhât la nôi dung va phương phap day hoc đai hoc.
Đao tao đai hoc không thê đai tra, không thê phô thông hoa; "Xa hôi hoa" giao duc ưng dung vao đai hoc không phai la "phô thông hoa", không phai la "đia phương hoa" đai hoc.
Cho du không tư giac nhưng nhưng khuynh hương nay đa ha thâp chât lương đai hoc, đa lam suy giam nghiêm trong tâm voc đai hoc, xa la vơi tinh thân đai hoc, nhât la đôi vơi cac trương đai hoc vê khoa hoc cơ ban, cac trương đai hoc chuyên biêt, đao tao năng khiêu nghê thuât như âm nhac, hôi hoa (Hoc viên Âm nhac Quôc gia, Đai hoc My thuât...).
Thí sinh trong cuộc thi tay nghề cấp quốc gia năm 2018
Môt xa hôi lanh manh, môt nên giao duc lanh manh là "nhiêu thơ it thây"
Luân đê 3: Đao tao đai hoc cung la đao tao nghê nhưng la đao tao cao câp vê nghê, tinh chuyên nghiêp phai cao, tinh chuyên môn hoa phai sâu. Đoi hoi nay đươc đăt ra vơi ca thây va tro.
Du la "đai hoc nghiên cưu" hay "đai hoc ưng dung" như chung ta đang đinh hương hiên nay thi xet vê thưc chât, giao duc - đao tao bâc đai hoc la nhăm cung câp cho thi trương lao đông xa hôi nguôn nhân lưc chât lương cao, co nghia la sinh viên tôt nghiêp đai hoc phai đap ưng, đoi hoi cua nha tuyên dung băng cach hiêu nghê va biêt hanh nghê đê trương thanh trong thưc tiên ho se gioi nghê, thao nghê, co ly tương nghê nghiêp. Giao duc đai hoc phai kêt hơp hai hoa ly luân vơi thưc tiên.
Đao tao sinh viên phai găn liên ly thuyêt vơi thưc hanh. Môi trương đai hoc phai la môi trương giao duc cân thân vê y thưc nghê nghiêp, chuân bi cho sinh viên nhưng tri thưc va ky năng nghê, truyên cho ho cam hưng va niêm tin vê nghê, tư nghê ma tao nghiêp (sư nghiêp). Tinh thân đai hoc theo quan điêm thưc tiên, hưu dung va toan dung lao đông phai thâm nhuân thưc hoc đê thưc nghiêp.
Phân luông va phân hoa ơ bâc phô thông, nhât la cuôi câp phô thông trung hoc phai mang y nghia giao duc đinh hương gia tri, lưa chon gia tri đê hoc sinh đi vao cac trương nghê, hoc nghê thơ (công nhân) đê lam thơ rôi tiêp tuc hoc lên trong suôt cuôc đơi, đê thưc hiên "giao duc liên tuc", "giao duc suôt đơi" trong môt "xa hôi hoc tâp" như chi dân cua Hô Chi Minh, không xem đai hoc la canh cưa duy nhât đê vao đơi.
Chi môt ty lê nhât đinh hoc sinh phô thông trung hoc đươc xa hôi va gia đinh chuân bi va ho cung tư chuân bi đê vao đai hoc tưc la tiêp thu đao tao nghê, hoc nghê ơ bâc đai hoc. Phai thay đôi căn ban nhân thưc xa hôi, trươc hêt la tư duy lanh đao, quan ly đê vươt qua tâm ly coi thương, xem nhe hoc nghê, trương nghê ơ bâc trung hoc, trung câp, cao đăng nghê cho răng, chi co lưa chon đai hoc mơi la sư lưa chon duy nhât.
Môt xa hôi lanh manh, môt nên giao duc lanh manh phai hinh thanh cơ câu "nhiêu thơ it thây" chư không phai ngươc lai "nhiêu thây it thơ" như hiên nay. Sư lêch lac vê cơ câu nay do nhiêu nguyên nhân tao ra, trong đo co tâm ly hư danh, trong băng câp môt cach hinh thưc, tao ra rao can đôi vơi phat triên hê thông cac trương đao tao công nhân, thơ lanh nghê, không quy trong nhưng ngươi lam thơ, trong khi trên thưc tê, lưc lương nay hêt sưc quan trong, trưc tiêp lam ra cua cai vât chât cho xa hôi.
Hoc vân va văn hoa nghê ma xa hôi phai thông nhât nhân thưc, trươc hêt tư gia đinh va nha trương, tư cac bâc cha me đên thanh thiêu niên hoc sinh la phai thâm nhuân, tôn vinh gia tri lao đông cua ngươi thơ, nghê thơ, không chay theo hư danh băng câp, khoa cư vôn con anh hương rât năng trong tâm ly xa hôi.
Nâng cao tinh triên vong cua nghê thơ, cua cac trương lơp day nghê, co chinh sach tiên lương hơp ly đôi vơi công nhân va đôi ngu thơ bâc cao (nhưng ngươi co "ban tay vang"), phat huy truyên thông cac gia đinh co nhiêu thê hê lam thơ chăng nhưng gop phân xây dưng giai câp công nhân, phat triên linh vưc giao duc - đao tao nghê, thoa man nhu câu nhân lưc lao đông co trinh đô thưc hanh ky thuât - công nghê cao ma con thay đôi nhân thưc va lôi sông cua moi ngươi, đông thơi đê phat triên hơp ly quy mô đai hoc, xây dưng chuân đai hoc, không phô thông hoa, hinh thưc hoa đai hoc như tinh hinh diên ra bây lâu nay.
Sinh viên trường ĐH Thành Tây trong phòng thực hành nghiên cứu khoa học
Môi trường đại học là kích thích tự do sáng tạo
Luân đê 4: Môi trương đai hoc, tưng trương đai hoc đên ca hê thông đai hoc phai la môi trương nuôi dương va kich thich tư do sang tao, thưc sư dân chu trong giao lưu, tiêp xuc, đôi thoai, thao luân, tranh luân vê hoc thuât, chuyên môn va tư tương. Chi như vây, sinh viên mơi nhân đươc sư giao duc tôt vê tư duy khoa hoc, phát triển năng lực của họ với tư cách chủ thể chứ không chỉ là đối tượng giáo dục.
Giáo dục đại học, đặc biệt là dạy học đại học phải làm cho sinh viên sớm nảy nở nhu cầu tự giáo dục, tự đào tạo. Muốn vậy, giáo dục đại học phải đặc biệt chú trọng giáo dục phương pháp, không lấy việc truyền thụ tri thức làm cứu cánh, dù tri thức rất quan trọng, là cơ sở để phát triển năng lực trí tuệ va nhân cach sinh viên.
Chương trình và nội dung các môn học trong trường đại học phải được thiết kế và chọn lọc sao cho sinh viên thường xuyên có cơ hội trau dồi phương pháp khoa học, sớm có ý thức nghiên cứu khoa học thông qua tác động và ảnh hưởng của những người thầy của họ. Đó là một trong những điểm khác căn bản giữa đại học với phổ thông.
Nắm vững phương pháp, biết vận dụng phương pháp trong học tập một cách chủ động tích cực như một công cu đê tư minh thu thâp va xư ly thông tin, cung cô nhưng hiêu biêt đa co va mơ rông hiêu biêt mơi, đo la hoc tâp theo phong cach nghiên cưu ma sinh viên phai lam quen, co ky năng va hinh thanh nhu câu.
Phương phap day hoc tich cưc ma giang viên tac đông tơi sinh viên nhăm lam cho sinh viên đên vơi hoc tâp như môt lao đông nghiên cưu khoa hoc, đê hiêu biêt va niêm tin cua ho co cơ sơ khoa hoc. Ga Loa đa tưng nhân manh, giang day phai tao ra cơ hôi cho ngươi hoc tư minh "đung cham" vao chân ly.
Hê ghen nhân manh, toan bô tri thưc ma nhân loai đat dươc kêt tinh trong lich sư tư tương triêt hoc vê thưc chât la tri thưc vê phương phap.
Viên si Lan Đao nhân xet răng, phương phap quan trong hơn phat minh. Năm vưng va lam chu đươc phương phap, con ngươi co thê tao ra nhiêu phat minh mơi.
Nhưng luân đê tư tương đo rât cân đươc thâm nhuân trong tinh thân đai hoc.
Giao duc phương phap vê thưc chât la giao duc nhân cach, bơi đo không chi la giao duc tri tuê đê phat triên năng lưc ma con la giao duc y chi, nghi lưc, tinh yêu đôi vơi chân ly, phâm chât trung thưc, sang tao trong hoc tâp, trong nghiên cưu khoa hoc.
Môi trương đai hoc la môi trương cua tư do sang tao đê phat triên tai năng nên tât yêu găn liên vơi dân chu, binh đăng va công băng xa hôi. Đap ưng nhưng yêu câu đo đôi vơi giang viên va sinh viên phai găn vơi ky cương, phap chê, đao đưc va văn hoa.
Hô Chi Minh đa diên đat sâu săc va tinh tê vân đê dân chu cua tri thưc: trong môt xa hôi dân chu ai ai cung co quyên tư do thao luân, tranh luân đê cung nhau tim toi chân ly. Khi chân ly đa tim thây rôi thi quyên tư do tư tương hoa ra quyên tư do phuc tung chân ly.
Ăng ghen cung tưng noi, tư do la nhân thưc đung cai tât yêu va hanh đông như cai tât yêu đoi hoi. Tư do cua ngươi nay không đươc lam tôn hai tơi tư do cua ngươi khac.
Sinh viên đai hoc la nhưng công dân đa trương thanh va nhân cach cua ho đang trong qua trinh hoan thiên. Môi trương giao duc đai hoc phai bao đam cho sinh viên thê hiên minh như môt nhân cach trung thưc va sang tao bơi cac chuân mưc dân chu va tư do, công băng va binh đăng trong day va hoc, trong ưng xư va đanh gia.
Nhưng chuân mưc đo nêu không đươc tôn trong, không đươc hương dân thưc hanh lanh manh co thê dân đên nhưng phan ưng tiêu cưc, thu đông, nhưng "gia nhân cach" hay nhưng sư "phân thân", gây tôn hai đên sư phat triên cua ho. Đu hiêu vi sao phai thay thê lôi giao duc ap đăt, mênh lênh, quyên uy sang lôi giao duc dân chu, thân thiên, cơi mơ, hơp tac, thuc đây phat triên nhưng ca tinh sang tao.
Môi trương giao duc đai hoc theo đo phai thê hiên la môt môi trương văn hoa, thâm nhuân tinh khoan dung văn hoa.
Còn nữa...!
GS Hoàng Chí Bảo - Hội đồng Lý luận Trung ương
Theo Dân trí
Học phí đại học tăng cao, sinh viên có ngần ngại? "Tăng học phí là vấn đề rất nhạy cảm với xã hội và trực tiếp là người học, phải tính đến khả năng chi trả của sinh viên". Ý kiến trên được bà Đặng Thị Thanh Huyền, Học viện Quản lí Giáo dục đưa ra tại hội thảo Giáo dục 2018 với chủ đề Giáo dục đại học - Chuẩn hóa và hội...