Những người “thầy” không có lương
Đó là những sinh viên tìn hàng tuần đến nắn từng nét chữ,y từng phép toán cho các em nghèo phưi). Không cần quà, không cần hoa, không có lương bởi đối với họ niềm vui lớn nhât là mong học trò của mình ham học hơn.
Càng khó càng quyết tâm
Cụm dân cư phư (Long Biên, Hài) là nơi ở của hơn 100 hộ dân tứ xứ lên đất Hài làm thuê, làm mướn hoặc buôn bán nhỏ để sống sót qua ngày. Trẻ ở đây chủ yếu học hết cấp 2 thì nghỉ học để học nghề, hoặc mưu sinh theo bố mẹ.
Ở trong căn nhà xập xệ chưa đến 12 m2, thuê 800 nghìn đồng/tháng, ba mẹ con chị Đào Thị La từ Hưng Yên lên Hài kiếm kế sinh nhai. Ba miệng ăn chỉ trông vào lượt xe đẩy hàng đêm từ 10h đêm đến hơn 4h sáng hôm sau của chị La ở chợ hoa quả Long Biên. Mỗi xe đẩy chỉ vẻn vẹn được 40 – 50 nghìn, hôm nào ít xe hàng về thì cả làng lại trở về kiếm được mấy đồng bạc.
Đào Văn Minh (9 tuổi) đang học lớp 1 Trưng tiểu học Nghĩa Dũng cả đêm trắng bốc hoa quả ở chợ cùng mẹ, khuôn mặt đầy mệt mỏi cho biết: “Mỗi tuần 3 buổi đi làm đêm cùng mẹ kiếm thêm ít tiền đỡ đần mẹ. Phải ra sớm trước 12h đêm không là họ thuê ngưi khác mất. Hôm qua, 2 xe hàng không về được nên chẳng đẩy được mấy chuyến”. Mới lên 9 tuổi, ngưi nhỏ nhắn, khuôn mặt đen sạm như trải qua nhiều đắng cay cuộc đi, Minh kể vanh vách kể về những chuyến hàng, về chuyện buôn bán ở chợ…
Video đang HOT
Xuất phát từ tình thương, từ sự cảm thông hoàn cảnh của các em nơi đây, cứ thứ 7, chủ nhật hàng tuần, không ngại đưng xa, mưa gió, các bạn sinh viên tìn đến để mang chữ, niềm vui đến với những ngưi học trò nhỏ của mình.
Đã hơn 13 năm nay, lớp học tình thương mang tên “Làng Chài” đã truyền cho các em ở đây niềm yêu thích đến trưng. Làm chủ nhiệm nhóm kiêm ngưi thầy “khó tính”, Hằng (cựu SV Trưng CĐ Sư phạm Hài) chia sẻ: “Điểm chung là trẻ ở đây khá nghịch, bố mẹ không quản được và ít quan tâm đến việc học, nên các em dần chán học. Hầu hết trẻ đều chậm tiếp thu, bướng nên cần phải “vừa nhẹ nhàng, vừa nghiêm khắc” mới trụ được”.
Hằng cho biết thêm nhóm có 8 bạn hoạt động thưng xuyên. Nhóm chia ngưi đến từng nhà để kèm 6 – 7 em trong độ tuổi tiểu học. Muốn “rèn”,y được những ngưi trò đặc biệt này, Hằng và các bạn trong nhóm phải đến làm quen mấy buổi.
“Phải hiểu tâm lý của trẻ, khéo léo để truyền đạt chứ không phải quát mắng là có thểy được. Điều quan trọng nhất là phải thật kiên nhẫn, quyết tâm. Đã có rất nhiều bạn đến đây vài buổi, nhưng sau đó không đủ kiên nhẫn đểy tiếp các em nữa, nên việc lựa chọn thành viên rất khó” – Hằng cưi cho biết.
Gắn bó với trẻ ở đây hơn 2 năm, Ngọc (SV năm 2 Trưng ĐH Lao động Xã hội) quen thuộc từng tên của trẻ, biết từng đặc tính của các em một cách rạch ròi như Linh Chi (lớp 4, Tiểu học Nghĩa Dũng) học rất giỏi nhưng mải chơi, có cá tính mạnh như con trai; em Hà (lớp 3) khó bảo, rất bướng, tự lập nên thưng tỏ ra là không muốn nghe; hay Hiền (lớp 5) ngoan, những tiếp thu chậm, hỏi kiến thức lớp 3 mà không nhớ… Mỗi trò của mình, cô giáo Ngọc phải có cáchy riêng, nhưng phải kiên nhẫn.
Ngọc kể lại một kỷ niệm vui: Ngày đầu tiên đến với các em, Ngọc còn thấy hơi sợ vì các em quá nghịch và khó tiếp thu. Nhiều khiy, trẻ tiếp thu chậm khiến Ngọc bực mình. Nhưng nghĩ đến hoàn cảnh của các em, chỉ còn con đưng học, gắn bó nhiều với các em khiến Ngọc càng quyết tâm hơn.
“Ngày đầu em Phương Anh (lớp 2) còn tỏ thái độ, không nghe li còn lưm mình và không chịu học. Nhưng mình phải “vừa rắn, vừa mềm”, càng quyết tâm hơn đểy em ấy. Gi thì mình khó có thể bỏ các em ý, bởi mình sẽ theo đến cùng” – Ngọc tâm sự.
“Mong các em chịu khó hơn”
“Mong muốn lớn nhất là các em ở đây chịu khó học hơn, ham học hơn biết con chữ, con số để thoát nghèo có cuộc sống no ấm”, Hằng nghẹn ngào nói.
Đó là niềm mong muốn duy nhất không chỉ của ngưi thầy sinh viên nơi đây mà còn của cả nhóm lớp học Làng Chài. Không mong nhận được quà, được những li chúc, những sinh viên này hàng tuần âm thầm mong muốn truyền cho các em niềm say mê học tập, một lòng quyết tâm, nhận thức về con đưng học tập.
Bé Phương Anh (lớp 2) khoe tặng cô giáo Ngọc một tấm thiếp tự làm.
“Sáng nay mình được bé Phương Anh tặng cho một món quà, bên trong có chiếc kẹo nhỏ và t giấy màu viết li chúc rất dễ thương và chân thành. Đó là điều mình trân trọng nhất và là động lực để mình quyết tâm ở lại với các em” – Ngọc khoe.
Những ngưi thầy sinh viên vẫn đang âm thầm đem con chữ đến với trẻ em nghèo là. Mỗi buổi học kết thúc, điều mà họ nhận được là nụ cưi của trẻ, là tình cảm gắn bó. Món quà quý nhất chính là sự háo hức của các em ch đón ngưi cô, ngưi thầy vào mỗi chủ nhật.
Theo DT