Những lý do bất ngờ dẫn đến việc học sinh lớp 6 không thể đọc viết
Nam sinh Q.V.S (trường THCS Lê Duẩn, xã Ia Tiêm, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã lên lớp 6 nhưng đọc, viết còn chưa sõi. Điêu ky la la môt hoc sinh lên tới lớp 6 khi vân chưa thông thao nhưng ky năng cua hoc sinh lơp 1, lơp 2.
Theo ba B.T.V (mẹ hoc sinh Q.V.S), gia đình ba là người dân tộc Mường, di dân từ tỉnh Hòa Bình vào xã Ia Tiêm, huyện Chư Sê. Ba cung cho biêt, dù đã lớp 6 nhưng S. vẫn chưa đọc thông, viết thạo. Khi viết rất chậm, phải nhìn chữ mới viết được và lúc đọc phải đánh vần từng từ.
Chia sẻ bất ngờ của nguyên Thứ trưởng bộ GD&ĐT
Về vấn đề này, PGS.TS Trân Xuân Nhi, nguyên Thư trương bô GD&ĐT cung khăng đinh, câu chuyên ngôi nhâm lơp đa tưng không phai hiêm: “Trươc đây, trương hơp nay cung co xuât hiên rôi, co đơt đi công tac ơ Tuyên Quang, tôi con thây ơ môt trương phô thông dân tôc nôi tru, hoc sinh hoc hêt lơp 9 rôi vân chưa biêt đoc, biêt viêt.
Tim hiêu ly do, phat hiên do cơ chê thi đua, nêu giao viên miên xuôi lên miên ngươc day ma ty lê hoc sinh lên lơp đat 100% thi sau 3 năm se đươc vê lai miên xuôi. Do đo, ngươi giao viên đo nghi vê quyên lơi cua ho, sơm đươc trơ vê miên xuôi giang day.
Chinh vi vây, dân đên nhiêu trương hơp hoc sinh ngôi nhâm lơp. Không biêt chư vân cho lên lơp. Tư môt ngươi đâu tiên cho lên lơp thi cac hoc sinh khac ơ tinh trang đo vân cho lên lơp. Nhiêu ban không biêt gi vân co băng tôt nghiêp trung hoc cơ sơ. Câu chuyên trên co thê cung năm trong tinh thê tương tư”.
Bên canh đo, PGS.TS Trân Xuân Nhi cho răng: “Trươc hêt, cân giao duc ngươi giao viên tôn trong nhân cach cua ho, lam tron trach nhiêm vơi hoc sinh. Nhưng cơ chê khuyên khich day tôt la điêu đang hoan nghênh nhưng đông thơi phai quan ly chăt che đê không co “ke hơ”, xay ra nhưng hiên tương như thê nay. Hiêu trương phai quan ly chăt che công tac day va hoc trong trương, ngươi giao viên co nhân cach đung đăn se không bao giơ lam như vây”.
PGS.TS Trân Xuân Nhi cho răng, cân thăt chăt quan ly hoăt đông giang day, giao duc đao đưc nha giao.
Đôi măt thưc chât, quan ly chăt che
Trươc câu chuyên vê nam hoc sinh nay, thây Vu Khăc Ngoc, hê thông giao duc HOCMAI đanh gia: “Đây không phai trương hơp đâu tiên hoc sinh hoc hêt câp 1 vân chưa biêt đoc biêt viêt, co kha nhiêu nhưng co thê do dư luân chưa biêt đên. Nguyên nhân chinh cua tinh trang nay xuât phat tư rât nhiêu ly do.
Theo thây Vu Khăc Ngoc, đê ngăn chăn nhưng câu chuyên ngôi nhâm lơp, bênh thanh tich tiêp diên, trươc hêt, quan niêm trong xa hôi cân đươc thay đôi, nhin thăng, đôi măt vơi chât lương thưc hoc cua hoc sinh. Phai co sư kiêm tra, đanh gia hoc sinh thương xuyên đê co cai nhin công băng, trung thưc vơi năng lưc. Qua trinh đao tao cung cân co sư giam sat, đanh gia ca quy trinh.
Thây nhân đinh: “Giao viên không thê nâng môt hoc sinh trung binh lên gioi, không thê đưa môt hoc sinh lưu ban lên lơp nêu không co muc đich quyên lơi phia sau. Phu huynh muôn con minh ơ lai lơp, co thê đo la nguyên vong chưa đung. Nêu thưc sư muôn như vây, phu huynh đa co thê can thiêp tư bươc khơi đâu lơp 1, lơp 2 đa xin cho con ơ lai hoc ky hơn chư không chơ đên lơp 5, lơp 6 mơi lên tiêng”.
Video đang HOT
Thây cung phân tich thêm: “Hiên nay, nha trương co thê không cân đê hoc sinh đo lưu ban, nhưng it nhât, phai tiên hanh đao tao bô sung, kem căp đê ban đo theo kip chương trinh, lâp nhưng “lô hông” đang tôn tai.
Nhân câu chuyên nay, bô GD&ĐT cung nên nhin lai, co nên nơi long cac điêu kiên xet tôt nghiêp hay không, co cân đưa ra cơ chê đê kiêm đinh năng lưc hoc sinh môt cach thương xuyên hay không”.
Ngôi nhâm lơp, câu chuyên thanh tich ao
Chư viêt cua hoc sinh lơp 6 Q.V.S.
Cach đây 20 năm, ơ cac câp hoc, thâm chi ngay trong cac trương câp 1 cung đa co kha nhiêu hoc sinh phai thi lai, hoc thêm giai đoan he đê thi tiêp trươc khi lên lơp, nêu vân không đat thi buôc phai lưu ban. Con hiên nay, hoc sinh lưu ban la gân như không co. Đăc biêt ơ thanh phô, khi ty lê hoc sinh gioi cac câp, hoăc ngay ơ tiêu hoc đa chiêm đên 80-90%, dương như la môt con sô kha phi ly.
Thây Ngoc phân tich: “Câu chuyên mang tên bênh thanh tich nay sâu xa hơn năm ơ chinh quan niêm cua xa hôi trong viêc châp nhân kêt qua hoc tâp cua hoc sinh đên đâu.
Trên thê giơi, vân co nhiêu quôc gia co ty lê hoc sinh lưu ban cao, như Phap chăng han. Ho châp nhân viêc hoc sinh lưu ban la điêu tôi thiêu, khi hoc sinh không theo kip chương trinh va chưa đu kiên thưc đê vươt qua bâc hoc đo.
Căn bênh thanh tich cua giao viên thưc chât lai xuât phat tư chinh quan điêm, suy nghi cua phu huynh, mong muôn cua phu huynh, dân đên tinh trang “lam phat” điêm sô, “lam phat” hoc sinh gioi.
Thây Vu Khăc Ngoc cho răng lam phat điêm sô co thê xuât phat tư chinh quan điêm cua xa hôi vê năng lưc cua hoc sinh.
Nhiêu phu huynh co nguyên vong nâng điêm sô, nâng kêt qua, nhiêu trương hơp, con không đươc hoc sinh gioi, phu huynh gây sưc ep. Hoc sinh lưu ban thi bi phu huynh cho răng thây cô không tao điêu kiên, va qua khăt khe đôi vơi con minh, cho răng thây cô thiên vi.
Môt trương co ty lê hoc sinh lên lơp cao, hoc sinh gioi cao chăc chăn đươc nhiêu phu huynh tin tương đăng ky cho con, đo cung la môt nguyên nhân khiên tiêu cưc xuât hiên trong trương hoc”, thầy Ngọc phân tích.
“Co thê giai thich răng đê hoc sinh đo ơ lai lơp se khiên hoc sinh tư ti, nhưng thưc chât co như vây? Hay ngươi giao viên đo chi nghĩ răng đê hoc sinh lưu ban lai thi giam thanh tich thi đua? Nêu vây, quyêt đinh đo hoan toan vi quyên lơi ca nhân, vi ban thân nhiêu hơn, không phai vi trach nhiêm thương yêu hoc sinh, vi tương lai hoc sinh”, nguyên Thư trương nhân manh.
Theo nguoiduatin
Sinh viên lao vào làm thêm, "quên" cả ra trường
Lao vào làm thêm, kiếm tiền, nhiều sinh viên quên mất nhiệm vụ chính của mình là hoàn thành nhiệm vụ học ở giảng đường, thậm chí có người mất luôn cơ hội tốt nghiệp.
"Hội sinh viên yêu trường"
Học ngành Báo chí, nghe theo đàn anh, nghề báo chỉ cần kinh nghiệm, cần dấn thân, bài vở... nên từ năm 2, L.X.D. (26 tuổi, hiện vẫn đang là SV Trường ĐH KHXH&NV, TPHCM), đã lao vào đi làm thêm, viết bài.
Sau thời gian lăn xả, bạn bè bắt đầu ra trường còn nhiều bỡ ngỡ thì D. trở thành cộng tác viên cho một vài tờ báo, đã có mối quan hệ trong nghề khá rộng, có kinh nghiệm, kỹ năng làm nghề, có thu nhập...
Sinh viên rất quan tâm đến việc đi làm thêm để tích lũy kinh nghiệm, kiếm tiền (ảnh minh họa)
Vài năm sau, bạn bè cùng khóa dần dần tìm được công việc, chỗ đứng. Mọi người không khỏi thắc mắc là D. vẫn mãi là chân cộng tác viên lon ton, chưa chịu tập trung phát triển một nơi cố định nào.
Sau đó, mọi người mới té ngửa, D. là thành viên trong "hội SV yêu trường", nhiều năm rồi không thể tốt nghiệp vì nợ môn trả đi trả lại chưa nổi. Cho dù cậu lăn xả tới đâu, kinh nghiệm thế nào thì để hành nghề một cách chính thức và nghiêm túc, cậu vẫn phải có bằng tốt nghiệp.
D. kể, không chỉ cậu, mà nhiều SV ở nhiều ngành khác cũng thuộc "hội SV yêu trường". Chủ yếu các bạn lao vào đi làm thêm kiếm tiền, lấy kinh nghiệm nên bê trễ việc học nên được trường "giữ lại". Các bạn rơi vào cảnh "đi nhanh về chậm".
Hầu hết, ở các trường, các ngành đều có tình trạng SV mải mê làm thêm, không qua nổi môn thi nên mãi không ra được trường. Cũng không hiếm trường hợp, mải đi làm, khi nhớ quay lại thì đã hết thời gian tối đa để hoàn thành khóa học.
Theo học một ngành kỹ thuật ở TPHCM, L.Đ. bắt đầu đi làm thêm từ cuối năm thứ nhất. Có thu nhập, có kinh nghiệm..., Đ. mải miết quên mất rằng mình còn phải tốt nghiệp khóa học. Khi bạn bè đã ra trường, đi làm, Đ. mới nhớ mình vẫn còn là SV.
Đ. quay lại nhưng thi mãi không qua nổi môn tiếng Anh và để lỡ mất thời gian tối đa để hoàn thành khóa học và "rớt" xuống hệ Vừa học vừa làm. Việc không thể tốt nghiệp đại học chính quy là một rào cản đối với Đ.
Làm thêm không ra được trường: Điểm trừ!
Tập trung vào việc học hay dốc sức đi làm thêm lấy kinh nghiệm là quan tâm được nhiều SV đặt ra tại tọa đàm ra mắt cuốn sách "Bạn đang nghịch gì với đời mình?" được tổ chức tại TPHCM mới đây.
ThS Nguyễn Thanh Thủy, quản lý tuyển dụng ManpowerGroup Việt Nam cho hay, bà gặp nhiều SV đi thực tập trong thời gian nghỉ hè, làm việc rất hiệu quả. Nhưng vào năm học, các bạn làm việc rất tụt dốc, không hiệu quả và vì đi làm nên việc học cũng sơ sài, lơ mơ.
Bà đã phải khuyên các bạn, hãy tập trung cho việc học, đừng để dang dở cả hai. Dù muốn hay không thì khi đang là SV, trước nhất cần là tốt nhiệm vụ của mình là việc học.
Sinh viên năm cuối ở TPHCM trao đổi với nhà tuyển dụng (Ảnh minh họa)
Đối với việc tích lũy kinh nghiệm, theo bà Thủy, kinh nghiệm không nhất thiết cứ phải đi làm thêm mới có. Các bạn có thể học hỏi kinh nghiệm ngay khi đang học, khi nghiên cứu, hoạt động xã hội qua làm việc nhóm, tương tác với người khác, thể hiện trách nhiệm của mình trong từng công việc...
TS Dương Ngọc Dũng, ĐH KHXH&NV TPHCM cho hay câu hỏi đi làm thêm hay tập trung học, nghiên cứu thì mỗi người cần hiểu chính bản thân mình nhưng cũng phải xác định làm việc gì đi nữa, cũng buộc phải thật sự chuyên tâm, phải đạt hiệu quả.
Ông Dũng cho hay, đi làm thêm dẫn đến hậu quả không thể ra trường là điểm trừ trong mắt nhà tuyển dụng. Dù hiện nhiều nơi không xem trọng bằng cấp nhưng một SV học hành nghiêm túc, đầy đủ, có một tấm bằng đẹp sẽ là điểm cộng vì nó thể hiện sự nghiêm túc của bạn với nhiệm vụ của mình.
TS Nguyễn Ngọc Dũng đưa ra lời khuyên, SV cần nhất là hãy làm tốt nhiệm vụ học tập của mình, học tập, nghiên cứu một cách hiệu quả. Học không phải để nhồi nhét kiến thức mà học để nhận diện khả năng của bản thân. Học nghiêm túc xong, bạn sẽ có những trải nghiệm làm việc nghiêm túc, hơn là ôm đồm cả hai rồi dang dở thì chẳng hay ho gì.
Hoài Nam
Theo Dân trí
Giáo viên chia sẻ nỗi khổ khi học sinh "ngồi nhầm lớp" Thông tin về một học sinh lớp 6 Trường THCS Lê Duẩn (xã Ia Tiêm, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đọc viết chưa rành rọt cùng bài viết của cô giáo Loát Trần "Vì sao học sinh lớp 6 đọc chưa sõi vẫn được lên lớp?" trên báo Dân trí khiến tôi rất đồng cảm và chia sẻ với tâm sự của...