Những loại thuố.c có thể gây ợ nóng và cách phòng ngừa
Ợ nóng khiến người mắc có biểu hiện nóng rát vùng ngực, khó chịu. Một số loại thuố.c có thể gây ra hoặc làm trầm trọng thêm tình trạng này…
Các thuố.c có thể góp phần gây ra chứng ợ nóng khi:
- Gây viêm lớp niêm mạc bảo vệ thực quản và có thể gây ra chứng ợ nóng.
- Làm suy yếu cơ thắt thực quản dưới (LES), khiến axit dạ dày trào ngược lên thực quản, gây ra chứng trào ngược axit và ợ nóng.
1. Một số loại thuố.c có thể gây ợ nóng
- Thuố.c kháng sinh có thể gây ợ nóng
Thuố.c kháng sinh là một trong những loại thuố.c phổ biến nhất có thể gây viêm thực quản. Các triệu chứng của viêm thực quản bao gồm ợ nóng, đau sau xương ức và đau hoặc khó nuốt. Các thuố.c bao gồm: Tetracycline, (đặc biệt là doxycycline), clindamycin, amoxicilin, metronidazol, ciprofloxacin, rifaximin…
Ợ nóng là cảm giác khó chịu, nóng rát ở ngực xảy ra do trào ngược axit.
Thuố.c chống viêm không steroid
Thuố.c chống viêm không steroid (NSAID) như aspirin, ibuprofen (motrin và advil)… Các thuố.c này có thể gây viêm thực quản do tác dụng kích thích trực tiếp lên biểu mô thực quản và cũng có thể làm giảm nhu động của cơ thắt thực quản dưới và dạ dày, dẫn đến trào ngược dạ dày thực quản và khó tiêu.
Các NSAID này có thể làm trầm trọng thêm hoặc kích hoạt bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD), tăng tình trạng ợ nóng.
Thuố.c huyết áp
Thuố.c chẹn kênh canxi và thuố.c chẹn beta điều trị tăng huyết áp có thể làm giãn cơ thắt thực quản dưới (LES) khiến axit dạ dày trào ngược lên thực quản.
Thuố.c bisphosphonates
Thuố.c bisphosphonates như alendronate (fosamax), ibandronate (boniva), risedronate (actonel)… được dùng để điều trị loãng xương. Uống bisphosphonates có thể gây ợ nóng và kích ứng thực quản. Ngoài ra, thuố.c còn gây: Buồn nôn, khó nuốt, loét dạ dày…
Thực phẩm bổ sung sắt
Uống viên bổ sung sắt có thể gây kích ứng niêm mạc thực quản và dẫn đến trào ngược axit. Tác dụng phụ gây ợ nóng của thực phẩm bổ sung này cũng khác nhau tùy theo từng người và phụ thuộc vào liều lượng, tần suất sử dụng và tương tác với các loại thuố.c hiện tại.
Video đang HOT
Nhiều loại thuố.c có thể gây chứng ợ nóng.
Thuố.c trị hen suyễn
Theophylline là thuố.c uống giúp làm giảm các triệu chứng hen suyễn và khó thở, nhưng có thể làm suy yếu cơ LES, khiến axit dạ dày trào ngược lên thực quản, khiến chứng ợ nóng trở nên nghiêm trọng hơn.
Các loại thuố.c điều trị hen suyễn khác, bao gồm thuố.c chủ vận beta và corticosteroid, cũng có thể gây trào ngược axit.
Thuố.c a.n thầ.n và trầm cảm
Benzodiazepin là một loại thuố.c có tác dụng như thuố.c a.n thầ.n và được dùng để điều trị an thần, rối loạn lo âu.
Thuố.c benzodiazepin, đặc biệt là diazepam, có thể gây ợ nóng do làm giảm áp lực cơ LES, khiến cơ này giãn ra, gây trào ngược. Bên cạnh đó, sau khi uống thuố.c nếu nằm xuống có thể làm trầm trọng thêm chứng trào ngược axit.
Ngoài ra, một số thuố.c chống trầm cảm ba vòng như imipramine hoặc amitriptyline có thể gây ợ nóng bằng cách làm chậm tốc độ làm rỗng dạ dày.
2. Làm thế nào để ứng phó với chứng ợ nóng do thuố.c?
- Đổi thuố.c: Bác sĩ có thể thay đổi loại thuố.c, dạng thuố.c để khắc phục tình trạng này, hoặc dùng thêm thuố.c kháng axit hoặc thuố.c ức chế bơm proton (PPI) chống tiết axit dạ dày.
- Ngừng dùng thuố.c: Nếu thuố.c là nguyên nhân duy nhất gây ra chứng ợ nóng, tốt nhất là ngừng dùng thuố.c. Tuy nhiên cần tham khảo ý kiến của bác sĩ, người bệnh không tự ý ngừng thuố.c điều trị.
- Uống nhiều nước khi dùng thuố.c cũng giúp giảm ợ nóng do thuố.c.
- Cần tránh một số thực phẩm và đồ uống có thể gây ra chứng ợ nóng: Rượu bia, đồ uống có ga, trái cây họ cam quýt và nước ép, caffeine, các sản phẩm từ sữa nguyên chất, thức ăn cay, béo hoặc chiên…
- Đến cơ sở y tế ngay khi có các triệu chứng: Khó nuốt thức ăn, ợ nóng thường xuyên hoặc dai dẳng, ho dai dẳng/thở khò khè, giảm cân không chủ ý, các triệu chứng nặng hơn sau khi sử dụng các phương pháp điều trị chứng ợ nóng, ợ nóng kèm theo phân có má.u, nôn ra má.u hoặc cảm giác nóng rát, thắt chặt ở ngực.
Loại thuố.c mới trị trào ngược dạ dày thực quản (GERD)
Thuố.c voquezna mới đây đã được FDA phê duyệt để điều trị chứng ợ nóng liên quan đến trào ngược dạ dày thực quản (GERD), một tình trạng rất phổ biến nhất ở người lớn.
Điều gì xảy ra nếu trào ngược dạ dày thực quản không được điều trị?
Dạ dày liên tục sản xuất axit clohydric để giúp tiêu hóa thức ăn. Nếu axit này trào ngược từ dạ dày lên thực quản, sẽ gây cảm giác ợ nóng. Theo thời gian, tình trạng trào ngược axit không chỉ gây đa.u đớ.n mà còn có thể gây ra một số tổn thương nghiêm trọng.
Trào ngược dạ dày không được điều trị có thể gây ra tình trạng xói mòn thực quản, dẫn đến chả.y má.u đường tiêu hóa trên, bệnh barrett thực quản, ung thư thực quản và ho mạn tính do hít phải chất chứa trong dạ dày.
Tác dụng của voquezna trong điều trị trào ngược dạ dày
Voquezna (vonoprazan) làm giảm sản xuất axit dạ dày, được bán theo đơn và có hai hàm lượng: 10 mg và 20 mg. Đối với bệnh nhân bị trào ngược dạ dày và nhiễm vi khuẩn H.Pylori trong dạ dày, voquezna cũng có sẵn dưới dạng voquezna dual par hoặc voquezna triple pak. Các công thức này kết hợp vonoprazan và thuố.c kháng sinh điều trị vi khuẩn H.Pylori.
Đối với người bị loét thực quản do trào ngược axit, có thể dùng voquezna trong 8 tuần để chữa lành tổn thương và trong tối đa 6 tháng để duy trì niêm mạc thực quản sau khi chữa lành.
Dựa trên dữ liệu từ các thử nghiệm lâm sàng, voquezna cũng được FDA chấp thuận để điều trị chứng ợ nóng mà không bị loét trong tối đa 4 tuần. Tuy nhiên, thuố.c có thể được dùng lâu hơn nếu cần thiết.
Trào ngược dạ dày không được điều trị có thể gây ra tình trạng xói mòn thực quản, dẫn đến chả.y má.u đường tiêu hóa trên và nhiều bệnh lý nguy hiểm khác.
Cơ chế tác dụng của voquezna có gì khác biệt?
Dạ dày cần một loại enzyme gọi là H /K ATPase (hoặc hydro/kali ATPase) để tạo ra axit dạ dày. Thuố.c ức chế bơm proton (PPI), chẳng hạn như prevacid (lansoprazole), prilosec (omeprazole) và nexium (esomeprazole)... giúp ngăn chặn enzyme này chuyển đổi hydro thành axit clohydric.
Voquezna có cơ chế khác - là thuố.c chẹn axit cạnh tranh kali (PCAB) liên kết với kênh kali của enzyme H /K ATPase và vô hiệu hóa nó.
Cho dù bạn dùng PPI hay PCAB để điều trị GERD, kết quả đều như nhau, khiến cho dạ dày sẽ tiết ra ít axit hơn.
PPI đã là trụ cột của phương pháp điều trị GERD trong 30 năm qua và chúng có hiệu quả đối với nhiều bệnh nhân. Nhưng để có hiệu quả tốt, PPI phải được dùng 30 phút trước khi ăn hoặc uống và có thể mất vài ngày để nhận thấy hiệu quả đầy đủ của các phương pháp điều trị này. Một số bệnh nhân gặp phải "hiệu ứng hồi phục đáng kể" khi họ ngừng dùng PPI.
Các thử nghiệm lâm sàng cho thấy, voquezna làm giảm các triệu chứng nhanh hơn PPI và mang lại hiệu quả giảm đau trong vòng 24 giờ. Thuố.c cũng có thể được dùng bất kỳ thời điểm nào trong ngày, bất kể thời gian ăn hay lượng thức ăn nạp vào.
Khi được thử nghiệm với lansoprazole (một PPI thông thường), một thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 cho thấy, vonoprazan có hiệu quả hơn trong việc duy trì quá trình chữa lành vết loét thực quản.
Voquezna có an toàn không?
Cũng như các loại thuố.c khác, vonoprazan cũng có thể gây một số tác dụng phụ bao gồm:
Đau dạ dày , đầy hơi và viêm
Tiêu chảy hoặc táo bón
Buồn nôn
Huyết áp cao
Nhiễ.m trùn.g đường tiết niệu...
Ngoài ra, một số biến chứng hiếm gặp nhưng có khả năng nghiêm trọng của thuố.c như:
Viêm ống thận kẽ cấp tính (tình trạng bệnh lý ở thận làm giảm sản xuất nước tiểu).
Tiêu chảy do sự phát triển quá mức của vi khuẩn C. diff.
Tăng nguy cơ gãy xương hông, cổ tay hoặc cột sống
Phản ứng dị ứng da
Giảm nồng độ vitamin B12 hoặc magiê
Khối u lành tính ở dạ dày (polyp tuyến đáy vị)
Voquezna làm giảm sản xuất axit dạ dày và được bán theo đơn của bác sĩ.
Điều chỉnh lối sống giúp cải thiện triệu chứng trào ngược
Ngoài việc dùng thuố.c, người bệnh bị trào ngược dạ dày nên thực hiện những thay đổi về chế độ ăn uống và lối sống, giúp kiểm soát các triệu chứng tốt hơn như:
- Hạn chế caffeine, sô cô la và các bữa ăn cay: Những thực phẩm này làm giãn cơ thắt thực quản dưới và khiến axit dễ trào ngược vào thực quản hơn.
- Chia nhỏ bữa ăn: Ăn nhiều một lúc làm tăng áp lực bên trong dạ dày. Ăn những bữa ăn nhẹ, nhỉ và thường xuyên hơn cũng làm giảm trào ngược.
- Kết thúc bữa ăn trước 4 giờ khi nằm xuống hoặc đi ngủ: Điều này sẽ giúp dạ dày có thời gian tiêu hóa thức ăn ở tư thế đứng hoặc ngồi (thẳng) tránh trào ngược. Một số người bị ợ nóng vào ban đêm sẽ được hưởng lợi khi ngủ với đầu giường được nâng cao.
5 thói quen ăn uống âm thầm 'bức tử' dạ dày Ăn quá nhanh, sử dụng điện thoại khi ăn là những thói quen ăn uống phổ biến gây hại cho dạ dày. Thói quen ăn uống có tác động trực tiếp lên dạ dày. Ảnh: Freepik. Thói quen ăn uống là một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến sức khỏe dạ dày. Việc ăn uống không khoa học không chỉ...