Những bộ tộc có tập tục “quan hệ” kỳ quặc nhất thế giới
Cho đến ngày nay, nhiều bộ tộc trên thế giới vẫn còn giữ những tập tục về chuyện quan hệ khá kỳ quặc và lạ lẫm.
Bộ tộc Sambura sinh sống trên các sa mạc tại Kenya. Khi người con gái đến tuổi lấy chồng, cô ta có quyền mời những chàng trai về nhà “ân ái”, rồi lựa chọn ra người đàn ông ưng ý nhất. Tục lệ này giúp cho các cô gái nếm mùi khoái lạc trước khi lập gia đình.
Trong trường hợp có người phụ nữ nào khác chọn chồng họ thì họ phải chấp nhận cuộc sống chồng chung. Phong tục truyền thống của bộ tộc này từ xa xưa cho đến nay vẫn không bị ảnh hưởng theo thời gian.
Tại một bộ tộc ở Siberi, phụ nữ sẽ dùng thân thể mình để chiêu đãi khách. Sau một đêm mặn nồng, cô gái sẽ yêu cầu vị khách này súc miệng bằng… nước tiểu của cô ấy. Nếu đồng ý thì người đó sẽ là khách quý còn nếu không thực hiện thì sẽ trở thành kẻ thù của cả bộ tộc.
Papua New Guinea là một quốc gia độc lập ở châu Đại Dương, với dân số chỉ có 5 triệu người. Ở một số bộ tộc nơi đây, đàn ông chỉ có quả bầu, đàn bà chỉ có cỏ gianh che phần kín. Vào mùa thu hoạch, chị em thường tụ tập thành nhóm và rình để cưỡng bức các anh chàng làm việc. Cứ sau mỗi cuộc mây mưa, mỗi cô gái lại cắn đứt 1 lông mày của người đàn ông. Nếu một cô gái có thai, gia đình cô sẽ nuôi đứa trẻ. Những người đàn ông chỉ đóng vai trò giúp họ mang thai.
Ở một số vùng thuộc Nigeria, những cô gái quan hệ tình dục lần đầu tiên buộc phải tìm người tới để làm chứng. Thông thường, hai người phụ nữ có nhiều kinh nghiệm trong việc ân ái nghiệm sẽ đảm nhận việc này.
Nhiệm vụ của họ là ghi chép lại một cách đầy đủ từ tư thế làm tình cho tới lượng máu chảy ra từ cơ thể cô gái đó trong lúc quan hệ là bao nhiêu. Sau cùng, họ còn phải nghiên cứu để tính toán và kiểm chứng về độ dày mỏng màng trinh của cô gái nữa.
Video đang HOT
Tại các bộ lạc Uganda, người ta coi việc lấy các cô gái còn trinh tiết là một điều sỉ nhục. Nếu như một vị thủ lĩnh bộ lạc lấy một cô gái còn trinh tiết làm vợ thì chắc chắn ông ta sẽ bị cả bộ tộc ấy khinh rẻ, coi thường dù là thủ lĩnh.
Điều thú vị hơn nữa chính là, để tránh việc các thủ lĩnh lấy phải những cô gái còn trinh, trong các bộ lạc này còn có một nghề được coi là rất “bất hạnh” đó chính là ăn nằm với các cô gái còn trinh tiết. Những người bất hạnh này được giao nhiệm vụ khổ hạnh đó là ăn nằm trước với những ứng cử viên được tuyển làm vợ của thủ lĩnh để chắc chắn rằng, họ không còn trinh tiết khi trở thành vợ của thủ lĩnh bộ tộc. Người dân thuộc các bộ tộc này cho rằng, khi người phụ nữ đã ăn nằm với đàn ông thì họ càng thuần khiêt và trong trắng hơn.
Người Pygmy là tộc người nhỏ bé nhất thế giới, với chiều cao từ 1,2 – 1,4m, cân nặng không quá 50kg. Họ là những cư dân xuất hiện sớm nhất tại vùng Trung Phi, cũng là hậu thế của nền văn minh Sanga. Điều kỳ lạ là chức năng sinh lý của tộc người này phát triển từ 8 – 9 tuổi. Các bé gái, bé trai tới độ tuổi này được xem là đã trưởng thành và bắt đầu quan hệ. Đây là một mốc quan trọng đánh dấu bước chuyển biến một bé gái đồng trinh thành người phụ nữ thực sự, thậm chí bắt đầu sinh con đẻ cái.
Bộ tộc Wodaabe – một bộ tộc kỳ lạ, nơi đàn ông mặc váy và thi sắc đẹp. Cuộc thi sắc đẹp có lẽ là cuộc thi cạnh tranh quyết liệt nhất thế giới, hơn cả thi hoa hậu. Bởi lẽ người chiến thắng, ngoài vinh dự được tung hô, còn có thể chiếm được một người vợ xinh đẹp. Những người phụ nữ ở bên dưới cũng lựa chọn người chồng tiếp theo cho riêng mình. Nếu họ thích một ai đó, họ sẽ tự nguyện “bị cướp” bởi người đó và sẵn sàng bỏ chồng mình lại phía sau.
Theo_Đời Sống Pháp Luật
Khám phá bộ tộc du cư bí ẩn và nguyên thủy nhất thế giới
Bộ tôc Mashco Piro là bộ tộc bí ẩn sống trong vùng rừng rậm gần biên giới Peru - Brazil. Họ không hề tiếp xúc với thế giới bên ngoài suôt 600 năm qua.
Bộ tôc Mashco Piro đã sống trong vùng rừng rậm gần biên giới Peru - Brazil và không hề tiếp xúc với thế giới bên ngoài suôt 600 năm qua. Nhưng cac hoạt động khai thác gỗ, buôn bán thuốc phiện và du lịch khiến bộ tộc bí ẩn này buôc phai đến các ngôi làng trong vung đê cướp pha lấy thức ăn, công cụ và vũ khí săn bắn. Cư dân bô tôc nay đa đươc nhin thây 3 lân trong năm nay khi ho rơi khoi rưng ra ngoai tim thưc ăn. Giáo sư Jean-Paul van Belle thuộc đại học Cape Town đã chụp được những hình ảnh về người Mashco Piro khi tới khảo sát rừng Amazon năm 2011. Bưc anh cho thây nhom ngươi Mashco Piro đưng bên kia bơ sông Madre de Dios, dương như ho đang tim trưng rua đê ăn chông đoi trong mua khô, khan hiêm thưc ăn. Những bức ảnh được chụp từ khoảng cách 250 mét bằng ống kính viễn vọng. Trong 20 năm qua, một hướng dẫn viên du lịch tên Shaco Flores đa tiêp xuc đươc vơi ngươi Mashco Piro, và thường xuyên cung cấp cho họ dao lưỡi dài, nồi niêu và xoong chảo. Khi Shaco cố gắng thuyết phục người dân bộ lạc nay bo cach sông băng săn băn, ông đã bị giết chêt băng mui tên. Hinh anh ông Shaco (ngoai cung bên trai) đa bi ngươi Mashco Piro dung cung tên băn chêt. Khách du lịch thường cố dụ ngươi Mashco Piro ra bằng thức ăn, quần áo, các dụng cụ và thậm chí là cả bia đê đươc tân măt nhin thây ho. Tuy nhiên, việc tiếp xúc với xã hội hiện đại có thể gây nguy hiêm vơi ngươi Mashco Piro do hệ miễn dịch của họ chưa thê khang lai bệnh tật của ngươi bên ngoai. Hinh anh thanh viên bô tôc Mashco Piro, sông bên bơ sông Madre de Dios, trong vươn quôc gia Manu, nơi tô tiên cua ho đa sinh sông tư nhiêu năm qua va hiên đang đươc chinh phu Peru bao vê. Mashco Piro la bô tôc du cư nên ho di chuyên qua rât nhiêu khu rưng.
Bộ tôc Mashco Piro đã sống trong vùng rừng rậm gần biên giới Peru - Brazil và không hề tiếp xúc với thế giới bên ngoài suôt 600 năm qua.
Nhưng cac hoạt động khai thác gỗ, buôn bán thuốc phiện và du lịch khiến bộ tộc bí ẩn này buôc phai đến các ngôi làng trong vung đê cướp pha lấy thức ăn, công cụ và vũ khí săn bắn.
Cư dân bô tôc nay đa đươc nhin thây 3 lân trong năm nay khi ho rơi khoi rưng ra ngoai tim thưc ăn.
Giáo sư Jean-Paul van Belle thuộc đại học Cape Town đã chụp được những hình ảnh về người Mashco Piro khi tới khảo sát rừng Amazon năm 2011.
Bưc anh cho thây nhom ngươi Mashco Piro đưng bên kia bơ sông Madre de Dios, dương như ho đang tim trưng rua đê ăn chông đoi trong mua khô, khan hiêm thưc ăn. Những bức ảnh được chụp từ khoảng cách 250 mét bằng ống kính viễn vọng.
Trong 20 năm qua, một hướng dẫn viên du lịch tên Shaco Flores đa tiêp xuc đươc vơi ngươi Mashco Piro, và thường xuyên cung cấp cho họ dao lưỡi dài, nồi niêu và xoong chảo.
Khi Shaco cố gắng thuyết phục người dân bộ lạc nay bo cach sông băng săn băn, ông đã bị giết chêt băng mui tên.
Hinh anh ông Shaco (ngoai cung bên trai) đa bi ngươi Mashco Piro dung cung tên băn chêt.
Khách du lịch thường cố dụ ngươi Mashco Piro ra bằng thức ăn, quần áo, các dụng cụ và thậm chí là cả bia đê đươc tân măt nhin thây ho.
Tuy nhiên, việc tiếp xúc với xã hội hiện đại có thể gây nguy hiêm vơi ngươi Mashco Piro do hệ miễn dịch của họ chưa thê khang lai bệnh tật của ngươi bên ngoai.
Hinh anh thanh viên bô tôc Mashco Piro, sông bên bơ sông Madre de Dios, trong vươn quôc gia Manu, nơi tô tiên cua ho đa sinh sông tư nhiêu năm qua va hiên đang đươc chinh phu Peru bao vê.
Mashco Piro la bô tôc du cư nên ho di chuyên qua rât nhiêu khu rưng.
Theo_Kiến Thức
Ba bộ lạc thổ dân giống hệt người Việt cổ ở Indonesia Sự giống nhau kỳ lạ của ba bộ tộc thổ dân ở Indonesia với người Việt cổ khiến nhiều nhà nghiên cứu cảm thấy bất ngờ. Sinh sống trên đảo Borneo, bộ tộc thổ dân Dayak của Indonesia có nhiều nét văn hóa độc đáo rất giống với người Việt cổ thời Hùng Vương. Theo nghiên cứu lịch sử, tổ tiên người Dayak...