Nhiều nông dân Ấn Độ ‘chia tay’ lúa lai để trở về với giống truyền thống

Theo dõi VGT trên

Varsha Sharma đã trải qua một số năm sóng gió trong nông trang nhỏ của bà ở bang Himachal Pradesh, miền Bắc Ấn Độ.

Gia đình bà trồng lúa trong hơn một thế kỷ. Tuy nhiên, thời gian qua, lượng mưa thất thường và nước được chuyển cho ngành công nghiệp khiến việc trồng lúa trở nên khó khăn hơn. Bảy năm trước, bà chuyển sang trồng lúa lai và cây táo, nhưng điều đó thậm chí còn gây ra những vấn đề mới.

Nhiều nông dân Ấn Độ chia tay lúa lai để trở về với giống truyền thống - Hình 1
Việc canh tác gạo đỏ từng sụt giảm tại Ấn Độ nhưng nay đã được hồi sinh. Ảnh: Getty Images

Kênh BBC (Anh) cho biết giống lúa lai hứa hẹn tăng sản lượng, nhưng cần rất nhiều chất phụ gia. Bà Varsha Sharma cho rằng những chất này đã làm hỏng đất. Bà nói: “Chúng tôi đã phá hủy đất của mình bằng cách thêm hóa chất và phân bón”.

Vì vậy, vào năm 2018, bà lại chuyển đổi, lần này là thử nghiệm với gạo đỏ, một giống lúa có lịch sử lâu đời ở bang Himachal Pradesh, nhưng đã bị thu hẹp khi nông dân chuyển sang các giống lúa hiện đại.

Gạo đỏ có chất lượng hấp dẫn. Nó khỏe mạnh và phát triển tốt mà không cần phân bón và các hóa chất khác. Nhiều nghiên cứu cũng cho thấy gạo đỏ có lợi ích dinh dưỡng hơn gạo trắng. Nhưng có lẽ đối với người nông dân, sức hấp dẫn lớn nhất là nó bán chạy.

“Gạo đỏ có giá tốt, dao động từ 3 đến 4 USD/kg trên thị trường bán lẻ, vì hoàn toàn hữu cơ. Điều này đã giúp nhiều nông dân như tôi”, bà Sharma chia sẻ.

Chính quyền bang Himachal Pradesh chủ trương mở rộng sản xuất gạo đỏ, tăng diện tích canh tác lên 4.000 ha. Gạo đỏ không phải là giống lúa truyền thống duy nhất.

Ông Anjan Kumar Sinha, người sáng lập Hiệp hội phúc lợi xã hội-môi trường (ARSWS), tổ chức thúc đẩy bảo tồn và phục hồi đa dạng sinh học, cho biết: “Người nông dân chỉ nghĩ đến việc tăng sản lượng, do đó chuyển sang các giống lúa lai. Khi hạt giống lai được sử dụng, nhu cầu về thuốc trừ sâu tăng lên và chi phí đội lên một cách không bền vững”.

Video đang HOT

Ông Sinha bổ sung: “Các giống lúa bản địa đã thích nghi với hệ sinh thái địa phương và mang khả năng chống lại hạn hán cùng lũ lụt. Có nhiều giống lúa ở Ấn Độ có thể phát triển mà không cần nước”.

Nông dân tham gia tổ chức của ông Sinha được miễn phí một kg hạt giống, đủ để sản xuất tới 60kg gạo. Đổi lại nông dân phải trả lại một kg hạt giống. “Những giống này có thể đóng một vai trò quan trọng trong nông nghiệp bền vững ở những vùng dễ bị hạn hán”, ông kết luận.

Nhiều nông dân Ấn Độ chia tay lúa lai để trở về với giống truyền thống - Hình 2
Công nhân vận chuyển gạo tại một chợ bán buôn ngũ cốc ở Amritsar, Ấn Độ. Ảnh: AFP/TTXVN

Ông Shankar Patnaik, cũng là một nông dân và nhà bảo tồn hạt giống, nói rằng nông dân “trở nên tham lam” và bắt đầu trồng lúa lai để thúc đẩy sản lượng. Ông nói: “Chúng tôi đã sử dụng rất nhiều urê và phân bón, thứ đã phá hủy đất của chúng tôi. Ngoài ra, hiện nay rất ít nông dân sử dụng hạt giống truyền thống để trồng lúa”. Ông Patnaik có một bộ sưu tập gồm 500 giống lúa và đang thử nghiệm nhiều loại trong số chúng trên 56.000 mét vuông đất của ông.

“Có một số giống lúa bản địa có thể cho năng suất cao hơn nhưng tiềm năng của chúng chưa được khai thác hết. Thậm chí không cần bón phân hóa học cũng có thể cho năng suất tốt. Nhưng nhìn chung, người dân coi đây là những giống lúa năng suất thấp và ít quan tâm”, ông Patnaik bộc bạch.

Ngoài việc thử nghiệm các hạt giống, ông Patnaik còn nghiên cứu phương pháp trồng trọt cần ít nước hơn. Đặc biệt, ông còn sử dụng phương pháp phương pháp tưới ngập khô xen kẽ (AWD). Với phương pháp này, người nông dân làm ngập ruộng, để cho nước rút trong vài ngày, sau đó cho nước ngập trở lại.

Đây là một trong những quy trình được thúc đẩy bởi Trung tâm Nông nghiệp bền vững của Ấn Độ (CSA), một tổ chức phối hợp với người nông dân để khiến nông nghiệp bền vững hơn.

GV Ramanjaneyulu, giám đốc điều hành của CSA, cho biết: “Lúa là loại cây trồng tiêu thụ nhiều nước. Nó được trồng ở vùng nước tù đọng và tiêu thụ khoảng 5.000 lít nước nếu tính trên mỗi kg gạo”. Ông nói rằng vi khuẩn trong ruộng lúa thải ra khí methane, và việc làm ngập nước gây hỏng cấu trúc đất, có thể khiến đất mặn hơn.

Nhiều nông dân Ấn Độ chia tay lúa lai để trở về với giống truyền thống - Hình 3
Nông dân trồng lúa trên cánh đồng tại Nagaon, bang Assam, Ấn Độ, ngày 27/7. Ảnh: THX/TTXVN

Cô Prema Devi – một nông dân đã áp dụng kỹ thuật mới trong trồng lúa- tại làng Farsali Malde, ở phía Bắc bang Uttarakhand, nói rằng biến đổi khí hậu khiến người dân làng, vốn chủ yếu là nông dân, đối mặt với rất nhiều vấn đề.

“Mùa màng của chúng tôi bị tàn phá vì mưa trái mùa hoặc khan hiếm nước”, cô than vãn. Vì vậy, vào năm 2021, cô bắt đầu giảm số lượng giống lúa gieo trồng. Cây lúa non được trồng ở khu vực riêng và được chuyển ra ruộng sau 12 đến 14 ngày, nơi chúng được trồng cách nhau từ 15 đến 20 cm.

Devi cho biết: “Khoảng cách giữa mang lại cho chúng nhiều oxy hơn và giảm thiểu cạnh tranh giữa các cây về chất dinh dưỡng và ánh sáng Mặt Trời”. Cô nhấn mạnh hệ thống này đã tăng gấp đôi sản lượng gạo của cô lên 100kg một năm.

Gạo được tiêu thụ và trồng rộng rãi ở Ấn Độ. Quốc gia tỷ dân này cũng là nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Nhưng vào tháng 7, chính phủ Ấn Độ đã cấm xuất khẩu gạo trắng non-basmati để kiềm chế giá trong nước tăng cao do mưa lớn gây thiệt hại cho mùa màng.

Cận cảnh ngôi trường không cần điều hòa dù nhiệt độ bên ngoài có thể lên đến 49 độ C

Nhiệt độ đôi khi có thể lên tới 49 độ C vào mùa Hè tại thị trấn sa mạc Jaisalmer, miền Bắc Ấn Độ.

Nhưng nơi đây có một trường học với kiến trúc đặc biệt giúp học sinh thoải mái học tập trong môi trường mát mẻ dù không có điều hòa.

Cận cảnh ngôi trường không cần điều hòa dù nhiệt độ bên ngoài có thể lên đến 49 độ C - Hình 1
Ngôi trường dành cho nữ Rajkumari Ratnavati nhìn từ trên cao. Ảnh: CNN

Kênh CNN (Mỹ) đưa tin đó là trường học dành cho nữ Rajkumari Ratnavati, được mở từ tháng 11/2021. Có 120 nữ sinh đang theo học tại ngôi trường bằng đá sa thạch thân thiện môi trường này.

Việc thiết kế một không gian học tập dễ chịu ở giữa sa mạc Thar thuộc bang Rajasthan được coi là thách thức bởi biến đổi khí hậu đang khiến các đợt khô hạn kéo dài và dữ dội hơn.

Kiến trúc sư Mỹ Diana Kellogg, người đã thiết kế công trình này, chia sẻ: "Trong các thế kỷ qua có nhiều biện pháp để làm mát không gian. Điều tôi thực hiện là kết hợp chúng lại thành một tổ hợp hoạt động được". Cô cho biết nhiệt độ bên trong ngôi trường thường thấp hơn 1-6 độ C so với bên ngoài.

Điều hòa không khí không được sử dụng trong ngôi trường, không chỉ vì tác động đến môi trường mà còn vì nó không phổ biến trong khu vực.

Cận cảnh ngôi trường không cần điều hòa dù nhiệt độ bên ngoài có thể lên đến 49 độ C - Hình 2
Ngôi trường được xây dựng bằng đá sa thạch. Ảnh: CNN

Cận cảnh ngôi trường không cần điều hòa dù nhiệt độ bên ngoài có thể lên đến 49 độ C - Hình 3
Nhiệt độ trong ngôi trường thấp hơn bên ngoài từ 1-6 độ C. Ảnh: CNN

Cận cảnh ngôi trường không cần điều hòa dù nhiệt độ bên ngoài có thể lên đến 49 độ C - Hình 4
Một góc của ngôi trường. Ảnh: CNN

Cận cảnh ngôi trường không cần điều hòa dù nhiệt độ bên ngoài có thể lên đến 49 độ C - Hình 5
Lớp học đón được nhiều ánh sáng. Ảnh: CNN

Cận cảnh ngôi trường không cần điều hòa dù nhiệt độ bên ngoài có thể lên đến 49 độ C - Hình 6
Các nữ sinh vui chơi trong trường. Ảnh: CNN

Cận cảnh ngôi trường không cần điều hòa dù nhiệt độ bên ngoài có thể lên đến 49 độ C - Hình 7
Hiện có 120 nữ sinh đang theo học tại trường. Ảnh: CNN

Kellogg chia sẻ cô sử dụng đá sa sạch địa phương bởi đây là vật liệu chống chịu được biến đổi khí hậu và từ lâu đã được sử dụng trong các công trình tại khu vực như pháo đài Jaisalmer vốn được công nhận là Di sản thế giới UNESCO.

Trong số các kỹ thuật truyền thống Kellogg áp dụng vào thiết kế ngôi trường còn có lót tường bên trong bằng vữa vôi, một vật liệu xốp và làm mát tự nhiên giúp giải phóng hơi ẩm. Lấy cảm hứng từ các tòa nhà khác trong khu vực, cô cũng lắp đặt bức tường jali - một lưới đá sa thạch tạo điều kiện để gió làm mát không gian sân bên trong đồng thời che ánh nắng Mặt Trời. Trần nhà cao và cửa sổ giúp giải phóng nhiệt trong lớp học và mái che bằng tấm năng lượng Mặt Trời cung cấp bóng mát và điện.

Công trình có hình elipse giúp thu và lưu thông không khí mát mẻ. Ngoài ra nó còn có ý nghĩa biểu tượng của sự nữ tính, phù hợp với đặc điểm của dự án. Cô Kellogg gọi đó là "một cái ôm thật chặt".

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Giải mã trận lũ kinh hoàng tại Tây Ban Nha
17:00:11 31/10/2024
Giúp việc vứt cái đệm chứa 1,3 tỷ đồng ra bãi rác, chủ nhà suýt bị đau tim
22:12:36 01/11/2024
Bão Kong-rey: Đài Loan hoang mang trước lốc xoáy, sóng cao 10 m
20:13:01 31/10/2024
FAO cảnh báo về tình trạng mất an ninh lương thực trầm trọng tại 22 quốc gia
05:28:16 02/11/2024
Elon Musk dùng tiền giúp ông Trump theo cách "thông minh" như thế nào?
22:10:08 01/11/2024
Triều Tiên cảnh báo đáp trả hạt nhân trước nguy cơ bùng nổ xung đột
23:08:27 01/11/2024
Vụ 2 du khách Việt bị sát hại tại Mỹ: hung thủ bị kết tội giết người
11:24:53 01/11/2024
Tương phản Trump - Harris cuối chặng đua vào Nhà Trắng
11:43:57 01/11/2024

Tin đang nóng

Lan truyền hình ảnh Hoài Lâm lang thang trên đường, có biểu hiện lạ
13:03:55 02/11/2024
Chưa từng có trong showbiz: Nam diễn viên hạng A làm sập MXH lớn nhất nước vì 1 câu nói yêu bạn diễn
10:35:43 02/11/2024
Lấy chồng bại liệt, đêm tân hôn cô dâu sốc với hành động kì lạ của chú rể
11:33:44 02/11/2024
Nữ giáo viên bị tố vào phòng khách sạn với học sinh cấp 3: Camera ghi lại chi tiết đáng ngờ
14:19:27 02/11/2024
Tình trạng hiện tại của Quyên Qui và Wukong: Bùng nổ ý kiến về bàn tay của nam DJ khi ôm mỹ nhân
14:23:25 02/11/2024
Nam nghệ sĩ là đại gia trăm tỷ: "Đi đường tôi không nhìn phụ nữ nhưng thấy xe là nhìn"
12:56:48 02/11/2024
Về quê thăm bố chồng thì có mùi hôi xộc vào mũi, tôi đẩy cửa vào phòng thì phát hiện bí mật động trời
11:29:51 02/11/2024
Nửa đêm vô tình thấy giúp việc trẻ ôm lấy chân bố chồng, tôi choáng váng nghe được bí mật bị che giấu
11:22:40 02/11/2024

Tin mới nhất

Tỷ lệ cử tri Mỹ đi bỏ phiếu sớm đạt mức cao kỷ lục

16:23:38 02/11/2024
Quan chức phụ trách bầu cử tại Georgia, Brad Raffensperger, cho biết, hơn 3,5 triệu người ở bang này đã bỏ phiếu, chiếm 45% số cử tri đã đăng ký - con số cao kỷ lục.

Chiến sự Ukraine 2/11: Nga đánh sập phòng tuyến kiên cố, bao vây Kurakhove

16:11:53 02/11/2024
Trước khi mùa mưa bùn ập đến, Nga tăng tốc và đã đạt được kết quả đáng kể ở khu vực trung tâm của mặt trận. Toàn bộ cụm quân Ukraine trên hướng Kurakhove đang đứng trước thử thách khó khăn.

Ông Trump có thể tạo ra điều chưa có tiền lệ 132 năm trong bầu cử Mỹ

16:08:57 02/11/2024
Nếu chiến thắng trong cuộc bầu cử năm nay, ông Donald Trump có thể là tổng thống đầu tiên của Mỹ trong vòng 132 năm qua phục vụ 2 nhiệm kỳ không liên tiếp.

Israel tập kích vào Iran: Nhiều bí ẩn chưa có lời giải

16:07:03 02/11/2024
Hàng trăm radar ở Trung Đông và Iran liệu có thực sự bị mù trước máy bay chiến đấu Israel? Sự thật có thể không đơn giản như vậy.

Hàn Quốc mua tên lửa Meteor trang bị cho chiến đấu cơ KF-21

16:03:04 02/11/2024
Cơ quan mua sắm vũ khí nhà nước Hàn Quốc ngày 1/11 cho biết đã ký hợp đồng mua tên lửa không đối không Meteor cho máy bay chiến đấu KF-21 mới do nước này sản xuất.

Nga sẵn sàng làm trung gian hoà giải giữa Israel và Hezbollah

16:00:31 02/11/2024
Trước đó, Newsweek dẫn nguồn các phương tiện truyền thông Trung Đông đưa tin, Israel nhờ Nga làm trung gian đàm phán hòa bình với Hezbollah.

Huấn luyện chuột đánh hơi sừng tê giác và vảy tê tê buôn lậu

15:40:11 02/11/2024
Các nhà khoa học tại Apopo, tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại Tanzania do Bỉ thành lập, đã nghiên cứu những con chuột này. Họ cho biết loài gặm nhấm này cũng đánh hơi được cả mìn và bệnh lao.

Chuyên gia chỉ ra ưu thế của quân đội Ukraine khi chiến đấu tại Nga so với 'sân nhà'

15:31:06 02/11/2024
Theo các chuyên gia về xung đột, mặc dù có một số lợi thế nhất định khi chiến đấu ở quê nhà, nhưng mong muốn phòng thủ càng nhiều càng tốt cản trở khả năng chiến lược trong chiến đấu của quân đội Ukraine.

Nga bác bỏ chương trình làm việc của Anh tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

15:26:49 02/11/2024
Ông Polyansky viết trên Telegram: "Có những câu hỏi từ giới truyền thông về lý do tại sao chúng tôi không cho phép thông qua chương trình làm việc của Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (Anh) vào tháng 11.

Một quan chức phong trào Hồi giáo Hamas thiệt mạng

15:24:17 02/11/2024
Phía Israel mô tả nhân vật này là một trong những thành viên cấp cao cuối cùng của Hamas chịu trách nhiệm phối hợp với các nhóm khác ở Dải Gaza.

Nhóm vũ trang ở Bolivia chiếm cơ sở quân sự và bắt giữ một số binh sĩ

15:21:48 02/11/2024
Quân đội Bolivia mô tả hoạt động của nhóm vũ trang này là bất thường , lưu ý nhóm này cũng đã chiếm quyền kiểm soát vũ khí và đạn dược, đồng thời nhấn mạnh rằng những hành động như vậy đồng nghĩa với tội phản quốc.

Mỹ sẽ cung cấp gói viện trợ quân sự mới trị giá 425 triệu USD cho Ukraine

15:10:13 02/11/2024
Trước việc Mỹ và các nước phương Tây khác cung cấp vũ khí cho Ukraine, phía Nga đã nhiều lần tuyên bố rằng những động thái này sẽ không làm thay đổi tình hình trên chiến trường và sẽ chỉ làm kéo dài cuộc xung đột Nga-Ukraine.

Có thể bạn quan tâm

Rèm Ngọc Châu Sa: Triệu Lộ Tư lột xác đỉnh nhất sự nghiệp, 20 triệu người say

Phim châu á

16:27:45 02/11/2024
Siêu phẩm cổ trang Rèm Ngọc Châu Sa lên sóng trong sự chờ đợi của gần 6 triệu khán giả. Đây là một trong những bom tấn truyền hình được trông đợi nhất dịp cuối năm bởi nữ chính là Triệu Lộ Tư. tiểu hoa đán hot nhất tại Trung Quốc hiện t...

Bé 2 tuổi sốc nặng, bác sĩ gắp ra hơn 100 con giun đũa đóng búi trong ruột

Sức khỏe

16:16:32 02/11/2024
Quá trình phẫu thuật, các bác sĩ ở TPHCM đã lấy ra búi giun đũa với hơn 100 con lớn, nhỏ trong ruột bé trai hơn 2 tuổi.

Những 'nàng thơ' gây thương nhớ của màn ảnh Việt

Sao việt

15:22:34 02/11/2024
Màn ảnh Việt xuất hiện những nàng thơ được khán giả yêu mến không chỉ bởi vẻ đẹp trong sáng mà còn để lại dấu ấn mạnh mẽ qua những vai diễn ấn tượng.

Brazil loại thần đồng Endrick, Neymar vắng mặt

Sao thể thao

15:22:14 02/11/2024
Đội tuyển Brazil loại thần đồng Enrick, trong khi Neymar chưa thể trở lại khi chuẩn bị cho Vòng loại World Cup 2026 khu vực Nam Mỹ.

8 sao Hàn bê bối nhất lịch sử làng giải trí: Toàn những 'quả phốt' chấn động

Sao châu á

15:18:57 02/11/2024
Từ say rượu lái xe đến tội phạm tình dục, những sao Hàn dưới đây đã đánh mất sự nghiệp và tình yêu mến của khán giả sau nhiều vụ bê bối.

Một đảo ở Bắc Cực biến mất

15:07:01 02/11/2024
Đảo Mesyatsev hình thành từ một bán đảo cùng tên do băng tan trên đảo Eva-Liv từ trước năm 1995. Đoàn thám hiểm quần đảo Bắc Cực năm 2018 và các nhân viên Công viên quốc gia "Bắc Cực Nga" năm 2021 đã xác nhận việc này.

Siêu phẩm 18+ tạo nên cơn sốt toàn cầu bị khán giả Việt ngó lơ

Phim âu mỹ

15:01:52 02/11/2024
Hôm nay ngày 1/11, siêu phẩm 18+ The Substance đã chính thức ra rạp, chiêu đãi bữa tiệc đầy mãn nhãn nhưng không kém phần rùng mình tới khán giả.

Vụ xây nhầm nhà trên đất người khác: Kiên quyết xử lý nếu cán bộ sai phạm

Tin nổi bật

14:54:37 02/11/2024
Ngày 2/11, trao đổi với phóng viên Dân trí, lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Hải Dương cho biết, đơn vị đã có văn bản gửi UBND TP Chí Linh (Hải Dương) về vụ việc xây nhầm nhà 3 tầng lên đất người khác.

Mối quan hệ giữa cựu Bộ trưởng Mai Tiến Dũng và đại gia Nguyễn Cao Trí

Pháp luật

14:50:29 02/11/2024
Ông Mai Tiến Dũng, cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, khai quen biết đại gia Nguyễn Cao Trí từ khoảng năm 2020, khi dịch Covid-19 bùng phát.

Búp bê màn ảnh 5 năm không ai mời đóng phim, nhan sắc biến dạng bị cả showbiz quay lưng

Hậu trường phim

14:48:40 02/11/2024
Khán giả quay lưng, showbiz từ mặt, Seo Woo đã dần dần bị đào thải khỏi ngành công nghiệp giải trí. Ở thời điểm hiện tại, danh tiếng và vị thế của cô gần như bằng 0, búp bê xứ Hàn đã bị quên lãng.

Cô gái ăn mặc sang chảnh, "ăn chùa" đám cưới người lạ và không để tiền mừng

Netizen

14:44:22 02/11/2024
Trang điểm và ăn mặc sang chảnh, cô gái người Hà Nam (Trung Quốc) vô tư vào tiệc cưới của người lạ tổ chức tại một khách sạn sang trọng ở Hong Kong để ăn uống mà không để lại tiền mừng.