Nhảy hip-hop để xả stress mùa thi
Kỳp THPT tuyn sinh ĐHangn rất gn, nhuc sinh lớp 12ai “bùu”p bớo kỳ thiy cam go. Sau những gic căng thẳng,ci chọn chonh nhữngm stress khác nhau nh nhảy hip-hop lớt Facebook…
Đủ kiun thi
Hiện nay rất nhu hình thứcn thi chocc sinh (HS) lựa chọn mà mộtchc nhu HS áp dụng “dùi mài kinh sử” tạim. Nhung THPT Bắc Đng Quan (Đng Hnh)m sự: “Ngoài gi trng, bọn emnm củay co, lớc khngngm khoảng 10-15 HS,y co sẽ giảng những kic trọngmo khoa cho những thi thử, giúp bọn em nắm chắc kic hn, khng hiu chỗ nào em th nhy c giảngi”.
Em Nguyễn Th Phng -cp với Nhung chia sẻ thêm: “Trongm, bọn em quyn chọno viên chuyên trách dạyc mn phục vụ chonpạic nh vậy trò hiuyyng hiu trò nên việc tip thu kic từy c rấ”.
Xả stress bằng… hip-hop Facebook
Đ giảm tảia thi, nhu HS chọn chonh nhữngch thức vui chi, giải trí khác nhau phù hp vớin thi gian củnh. Em Phạm Th Duyên – HS Trng THPT Hoàng Văn Thụ (Nam Đnh) chia sẻ v kinh nghiệm giảm stress củHàng ngày, sau những buổic căng thẳng, em dành khoảng 1 ting lên Facebook vitm sự hay gửi bình luận chon bè, em còn tạo lu bút trên Facebookcn trop thoăng ảnh vit sự riêng v bản thân. Em thấy n rất ý nghĩa”.
Video đang HOT
Với Nguyễn Hải Long THPT dânp Lng Th Vinh (Hà Nội), cứ hai chu một tun, cậu mt ở cng viên Thống Nhất tập nhảy hip-hop, Long coiâych stress cực “độ củnh. “Em thấy hai một tun trong thi kha biu kín mít những cac rất hp lýcn stress,c hip-hop th rènc sự dẻo dai của c th màiac nghe những bản nhạc yêu thích, thấym hồn th tháim” – Long vui vẻ ni.
Theo Dân Trí
Bí quyết làm bài thi Văn tốt nghiệp đạt điểm cao
Một mùa thi lại đến mang theo bao hy vọng đan xen bao âu lo trong các em học sinh lớp 12. Để giúp các em có thể ôn tập và làm bài tốt môn Ngữ Văn, cô giáo dạy văn Trương Thị Hiền Lương chia sẻ bí quyết để đạt điểm cao môn Văn.
Ôn luyện là công việc bắt buộc cho tất cả các học sinh cuối cấp. Ôn là học lại những kiến thức của 12 năm đèn sách và để xem khối kiến thức ấy các em đã nắm được bao nhiêu phần trăm. Còn luyện là việc các em vận dụng kiến thức để đi vào làm các bài văn cụ thể.
Một điều rất cần thiết là các em luôn phải nắm chắc kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa, nắm vững được bài giảng của các thầy cô trên lớp về nội dung và nghệ thuật của từng tác phẩm văn học cụ thể. Ví dụ như học về bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang Dũng, các em không thể không biết về hoàn cảnh sáng tác của bài thơ này, về hình ảnh những anh bộ đội cụ Hồ - những người con của đất Thăng Long Hà Nội đã ngã xuống vì độc lập tự do của Tổ quốc, đã được Quang Dũng xây dựng thành bức tượng đài bi tráng trong tác phẩm Tây tiến như thế nào. Hay như học về tác phẩm Thuốc của nhà văn Lỗ Tấn, các em không thể không hiểu về hình ảnh chiếc bánh bao tẩm máu người mang theo các lớp nghĩa hàm ẩn như thế nào.
Học Văn tối kỵ là học vẹt, học tủ. Các em phải biết hệ thống hóa kiến thức và phải biết chốt lại những kiến thức trọng tâm của tác phẩm, để tránh lan man xa đề, lệch đề khi làm bài.
Các em nên tạo thói quen học tập hàng ngày, không nên để bài vở dồn lại và thức trắng đêm để giải quyết chúng. Hãy luyện cho mình giống như một chú kiến chăm chỉ cần mẫn tha dần từng khối lượng kiến thức về cho mình. Có được thói quen chăm chỉ đó các em vừa hoàn thành được bài vở của mình mà vẫn có thể vui chơi cùng bè bạn trong năm học cuối cấp này.
Hãy lên một kế hoạch thật cụ thể, tỉ mỉ và chi tiết để có được một thời gian biểu hợp lý: học tập, ăn uống, nghỉ ngơi hài hòa thì mới có được sức khỏe để vững vàng bước vào những kỳ thi đầy thử thách ở phía trước. Trong thời điểm này sức khỏe là yếu tố tiên quyết giúp các em có được 50% thắng lợi.
Bên cạnh đó để làm bài thi cho thật tốt, các em hãy bám sát vào cấu trúc đề thi mà các thầy cô giáo đã hướng dẫn các em trên lớp. Bắt đầu từ năm học 2008-2009, học sinh khối 12 trong cả nước đã được học theo chương trình và sách giáo khoa mới. Bộ GD-ĐT đã có thông báo về cấu trúc đề thi tốt nghiệp và đại học theo hai phần rất rõ rệt:
I. Phần chung cho tất cả các thí sinh (5 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam và tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài.
Câu 2 (3 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn khoảng 400-600 từ để nghị luận về một tư tưởng đạo lý hoặc một hiện tượng xã hội.
II. Phần riêng - Phần tự chọn: Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu 3a hoặc 3b theo chương trình Chuẩn hoặc Nâng cao. Đó là phần vận dụng khả năng đọc hiểu và kiến thức văn học để các em có thể viết được hoàn chỉnh một bài nghị luận văn học.
Khi vào phòng thi các em hãy luôn giữ bình tĩnh không tự tạo áp lực cho bản thân. Hãy đọc kỹ đề bài và lựa chọn những câu hỏi phù hợp với khả năng của các em để làm trước.
Một điều tối cần thiết là các em phải phân bố thời gian hợp lý khi làm bài để tránh hết thời gian mà bài vẫn chưa hoàn thành. Thay vì làm lan man mỗi câu một chút, các em nên tập trung vào từng câu một để có thể chắc chắn có những cơ số điểm thích hợp.
Chúc các em một mùa thi thành công!
Cô giáo Trương Thị Hiền Lương
Giáo viên môn Ngữ văn, Trường THPT Đào Duy Từ, Hà Nội
Theo Dân Trí
Đề hay thường có bẫy nhỏ Vì thế các bạn đừng có nhầm lẫn nhá! Dựa vào cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT của Bộ GD&ĐT, các bạn có thể chọn phần kiến thức chiếm nhiều điểm để ôn tập trước và phải luyện thật kỹ để không bị mất điểm một cách đáng tiếc. Phần nào mình đã hiểu nhưng chưa thành kỹ năng, phải chọn bài...