Nhận diện gốc rễ xung đột quân sự giữa Armenia-Azerbaijan?

Theo dõi VGT trên

Khởi đầu từ cuộc xung đột sắc tộc tại vùng Nagorno-Karabakh đã bùng phát thành cuộc chiến kéo dài giữa ArmeniaAzerbaijan.

Khởi đầu từ cuộc xung đột sắc tộc tại vùng Nagorno-Karabakh đã bùng phát thành cuộc chiến kéo dài giữa Armenia và Azerbaijan.

Theo BBC, gốc rễ xung đột giữa Armenia và Azerbaijan bắt nguồn từ xung đột sắc tộc giữa người Kito giáo địa phương và Hồi giáo Armenia gốc Thổ Nhĩ Kỳ với lịch sử kéo dài hơn 2.000 năm. Phía Armenia cho rằng, vùng Nagorno-Karabakh còn gọi là Artsakh là một tỉnh thuộc Vương quốc Armenia trước đây.

Sau Cách mạng Tháng 10 Nga, các nhà lãnh đạo Liên Xô đã thành lập khu tự trị Nagorno-Karabakh với đa số người Armenia do Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Azerbaijan, Liên bang Xô Viết kiểm soát. Vùng Nagorno-Karabakh được quốc tế công nhận là phần lãnh thổ thuộc Azerbaijan.

Tuy nhiên, Armenia không đồng thuận với vấn đề này. Xung đột sắc tộc kéo dài trong nhiều thế kỷ không được giải quyết thấu đáo. Nó trở thành điểm mấu chốt cho những diễn biến xấu về sau.

Nhờ sự can thiệp của chính quyền trung ương, xung đột sắc tộc tại khu vực này được kiểm soát, nhưng nó vẫn như ngọn lửa cháy âm ỉ chờ ngày bùng phát. Những năm 1980, sự kiểm soát của chính quyền trung ương đối với khu vực này giảm sút khiến xung đột sắc tộc bùng phát.

Vấn đề lên đến đỉnh điểm khi cơ quan lập pháp khu tự trị Nagorno-Karabakh tiến hành bỏ phiếu ủng hộ việc gia nhập vào Armenia vào tháng 2/1988. Azerbaijan kiên quyết phản đối việc sát nhập, trong khi Armenia khăng khăng nói rằng, khu vực này thuộc chủ quyền của họ trong nhiều thế kỷ.

Tháng Giêng đen tối

Những vụ xung đột lẻ tẻ giữa người Kito giáo và Hồi giáo Armenia xảy ra trước đây có cơ hội bùng phát. Việc bỏ phiếu đòi gia nhập Armenia như “đổ thêm dầu vào lửa”, các cuộc biểu tình của người ủng hộ và phản đối ly khai biến thành bạo động.

Tháng 1/1990 đã xảy ra cuộc bạo động lớn ở Baku thuộc Azerbaijan khiến 70 người Armenia thiệ.t mạn.g và 700 người khác bị thương. Chính quyền trung ương ban bố trình trạng khẩn cấp và gửi quân đội đến ổn định tình hình, nhưng đã quá muộn.

Video đang HOT

Nhận diện gốc rễ xung đột quân sự giữa Armenia-Azerbaijan? - Hình 1

Thường dân bị thương trong các cuộc giao tranh được sơ tán khỏi hiện trường. Ảnh: Theapricity

Cả Armenia và Azerbaijan đều không chịu nhượng bộ, tình hình trở nên mất kiểm soát. Azerbaijan đổ lỗi cho chính quyền trung ương can thiệp quá muộn để vãn hồi trật tự. Sự kiện đó sau này được gọi là “tháng Giêng đen tối”, một cột mốc làm xấu đi quan hệ giữa 2 nước cộng hòa thuộc Liên Xô.

Cuối năm 1991, lực lượng dân quân Armenia mở các đợt tấ.n côn.g nhắm vào những ngôi làng người Armenia cư ngụ do quân đội Azerbaijan nắm giữ. Quân đội Azerbaijan tiến hành phản công, thì lực lượng dân quân nhắm vào những ngôi làng người Azerbaijan sinh sống.

Chiến tranh mở rộng

Sau khi Liên Xô tan rã, tình hình càng trở nên tồi tệ hơn. Nagorno-Karabakh tuyên bố ly khai và thành lập quân đội riêng. Amernia và Azerbaijan giành giật nhau vũ khí do Liên Xô để lại khiến xung đột bùng phát thành chiến tranh toàn diện.

Hai nước đều ra lệnh tổng động viên với hàng chục nghìn thanh niên gia nhập quân đội. Khu vực ly khai được sự hậu thuẫn của Armenia có quân số khoảng 20.000 người, 187 khẩu pháo các loại, 90-173 xe tăng, khoảng 300 xe bọc thép.

Nhận diện gốc rễ xung đột quân sự giữa Armenia-Azerbaijan? - Hình 2

Xe tăng T-72 trưng bày tại thị trấn Shusha để tưởng nhớ những ngày tháng đen tối ở Nagorno-Karabakh. Ảnh: Getty Images

Quân đội Azerbaijan có quân số lớn hơn khoảng 64.000 người, 400 khẩu pháo, 450 xe tăng, 1.000 xe bọc thép các loại. Tuy nhiên, quân đội Azebaijan dưới thời Liên Xô chủ yếu phục vụ trong các đơn vị công binh và các đơn vị phi chiến đấu khác nên thiếu kinh nghiệm trận mạc.

Tháng 1/1992, dân quân Armenia tổ chức đợt tấ.n côn.g chiếm thị trấn Khojaly, khai thông kết nối giữa Armenia với Karabakh. Quân đội Azerbaijan dễ dàng bị đán.h bại và buộc phải rút khỏi khu vực. Tháng 6/1992, quân đội Azerbaijan được sự giúp sức của các cố vấn quân sự Thổ Nhĩ Kỳ đã tổ chức cuộc phản công chiếm lại thị trấn Goranboy trong nỗ lực đán.h chiếm toàn bộ vùng Nagorno-Karabakh.

Chiến dịch được xem là thành công lớn nhất của quân đội Azerbaijan trong 6 nay xảy ra giao tranh với Armenia. Từ cuối năm 1992-1994, các cuộc giao tranh giữa 2 bên diễn ra ác liệt, nhưng không bên nào nắm được ưu thế tuyệt đối.

Năm 1994, một lệnh ngừng bắ.n tạm thời đã được ký kết do Nga làm trung gian. 6 năm chiến tranh, nguồn lực của 2 bên gần như cạn kiệt. 20.000-30.000 người thiệ.t mạn.g, hàng trăm nghìn người phải rời bỏ nhà cửa để tị nạn.

Mặc dù đã ký lệnh ngừng bắ.n, nhưng về mặt lý thuyết, Armenia và Azerbaijan vẫn trong tình trạng chiến tranh do chưa có hiệp định hòa bình vĩnh viễn. Những năm sau đó, các vụ vi phạm lệnh ngừng bắ.n vẫn liên tiếp xảy ra. Trường hợp gần đây nhất xảy ra vào ngày 2/4 khiến 30 binh sĩ đôi bên thiệ.t mạn.g.

Sự kiện mới nhất cho thấy, Nagorno-Karabakh vẫn là “thùng thuố.c súng” có thể phát nổ bất kỳ lúc nào nếu hai bên không kiềm chế.

Quốc Minh

Theo_Kiến Thức

Hơn 200 thương vong trong cuộc chiến ở Nagorno-Karabakh

Theo thống kê của LHQ, ít nhất 33 người thiệ.t mạn.g và 200 người bị thương trong cuộc chiến Nagorno-Karabakh khi xung đột quân sự bùng nổ giữa Azerbaijan và Arme.

Theo thống kê của LHQ, ít nhất 33 người thiệ.t mạn.g và 200 người bị thương trong cuộc chiến Nagorno-Karabakh khi xung đột quân sự bùng nổ giữa Azerbaijan và Armenia.

Sputnik dẫn báo cáo của Văn phòng Điều phối các Vấn đề Nhân đạo của Liên Hợp Quốc (OCHA) ngày 4/4 cho biết, ít nhất 33 người thiệ.t mạn.g và hơn 200 người khác bị thương trong cuộc chiến Nagorno-Karabakh hai ngày qua khixung đột quân sự Azerbaijan-Armernia.

Hơn 200 thương vong trong cuộc chiến ở Nagorno-Karabakh - Hình 1

Vị trí khu Nagorno-Karabakh trên bản đồ.

Được biết, các cuộc đụng độ chủ yếu xảy ra ở gần khu dân cư Agder, Martuni và Hadrut, nơi sinh sống của 14.400 người.

"Nguồn tin chính thức từ Armenia và Azerbaijan cho hay, ít nhất 30 binh sĩ và ba dân thường thiệ.t mạn.g sau các cuộc giao tranh. Số người bị thương, bao gồm cả binh sĩ và dân thường, vẫn chưa được xác định, song nguồn tin không chính thức ước tính có hơn 200 người bị thương", trích báo cáo của OCHA.

Trước đó, ngày 2/4, Armenia và Azerbaijan thông báo tình hình leo thang ở Nagorno-Karabakh, khu vực nằm trong Azerbaijan, khi cả hai bên cáo buộc lẫn nhau về việc vi phạm lệnh ngừng bắ.n được thiết lập từ năm 1994.

Xung đột ở Nagorno-Karabakh bắt đầu từ năm 1988 khi khu vực tự trị nơi có đa số người Armenia sinh sống này tìm cách tách khỏi Azerbaijan trước khi tuyên bố độc lập sau sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết vào năm 1991.

Hồi tháng 9/2015, xung đột giữa Armenia và Azerbaijan leo thang với việc hai nước này cáo buộc lẫn nhau vi phạm lệnh ngừng bắ.n.

Thiên An (Theo Sputnik)

Theo_Kiến Thức

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chernobyl hiện ra sao sau khi con người rời bỏ do thảm họa hạt nhân?
20:04:13 29/09/2024
Tân Chủ tịch LDP dự kiến giải tán Hạ viện Nhật Bản trong tháng 10
13:03:42 30/09/2024
Chuyên gia: Trung Quốc đối mặt thách thức chưa từng có từ tình trạng già hoá dân số
19:40:07 30/09/2024
Phó Tổng thống K.Harris huy động 55 triệu USD trong hai sự kiện gây quỹ cuối tuần
21:09:33 30/09/2024
Triều Tiên cảnh báo Mỹ "đùa với lửa"
06:59:15 30/09/2024
Hàn Quốc chuẩn bị đối phó bão Krathon
13:23:22 30/09/2024
Nga dồn lực hiệp đồng tác chiến, Ukraine mất hơn 18.500 quân ở Kursk
07:48:44 30/09/2024
Mỹ và Đức rút nhân viên ngoại giao ở Liban về nước
10:06:15 30/09/2024

Tin đang nóng

Nam thanh niên t.ử von.g khi livestream vụ sạt lở ở Hà Giang: Hiền lành, tích cực giúp đỡ hàng xóm
12:20:23 01/10/2024
"Chị đại hột xoàn" Lý Nhã Kỳ sốc khi Negav dát cả cây đồ hiệu dự sự kiện
12:56:31 01/10/2024
Vụ cô giáo "xin hỗ trợ laptop": 95% học sinh đi học trở lại, cô Hiệu phó đảm nhiệm giảng dạy
12:26:36 01/10/2024
Phát hiện nam rapper mang tiếng "phông bạt" nhất Việt Nam đi "quẩy" sau khi có phát ngôn bỏ học gây tranh cãi khắp MXH
13:09:49 01/10/2024
Ngày 2 tháng 10 năm 2024 là ngày tốt hay xấu? Xem ngày âm lịch 2/10/2024
10:13:09 01/10/2024
Biệt tích 3 năm mới về, chàng trai bật khóc khi mẹ chỉ vào nấm mồ đầu ngõ nói trong nước mắt
12:19:07 01/10/2024
Hà Anh Tuấn hát trước 2.600 khán giả tại Úc, dành tặng 500 triệu đồng giúp tr.ẻ e.m khỏi nạn mua bá.n ngườ.i
13:17:53 01/10/2024
Phim Hàn b.ị ch.ê tơi tả vẫn đứng top 1 Việt Nam, nữ chính diễn dở chỉ được mỗi nhan sắc
10:00:19 01/10/2024

Tin mới nhất

Lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ tại Liban có thể làm gì nếu xảy ra xung đột biên giới?

15:35:12 01/10/2024
Nghị quyết 1701 của HĐBA LHQ cho phép các binh sĩ gìn giữ hòa bình giúp quân đội Liban đảm bảo không có giao tranh xảy ra tại khu vực làm nhiệm vụ cũng như không bị xâm phạm bởi các lực lượng vũ trang không thuộc nhà nước Liban.

Bỉ hủy mọi chuyến bay thương mại khởi hành tại 2 sân bay chính do đình công

15:30:48 01/10/2024
Trong khi đó, tại sân bay Charleroi, lệnh hủy chuyến cũng đã được đưa ra với khoảng 100 chuyến bay dự kiến khởi hành. Tuy nhiên, những chuyến bay hạ cánh không bị ảnh hưởng.

Mỹ siết chặt lệnh cấm tị nạn tại biên giới với Mexico

15:25:52 01/10/2024
Tổng thống Biden đã ban hành lệnh cấm tị nạn trong tháng 6 năm nay nhằm giảm số người di cư vượt biên trái phép, vốn đang ở mức kỷ lục.

Chính phủ Yemen lên án cuộc không kích của Israel tại Hodeidah

15:23:12 01/10/2024
Theo thông tin từ Bộ Y tế do lực lượng Houthi quản lý, cuộc không kích của Israel tại Hodeidah đã khiến 5 người thiệ.t mạn.g và 57 người bị thương, trong đó nhiều người đang trong tình trạng nguy kịch.

Mỹ và Canada chuẩn bị phân định biên giới ở Bắc Cực

14:51:23 01/10/2024
Các tranh chấp về biên giới hàng hải ở Biển Beaufort đã diễn ra từ năm 1976, khi Mỹ phản đối việc Canada cấp quyền thăm dò dầu khí trong khu vực tranh chấp.

Cuộc tranh luận giữa 2 ứng cử viên phó tổng thống Mỹ được dư luận quan tâm

14:32:03 01/10/2024
Nhiều bài viết nhận định cách biệt giữa hai phe Harris - Walz và Trump - Vance đang sít sao đến mức cuộc tranh luận giữa hai ứng cử viên phó tổng thống cũng có thể có tác động đột biến đối với cục diện cuộc đua vào Nhà Trắng.

Nhật Bản: Đảng LDP cầm quyền cải tổ ban lãnh đạo

14:13:29 01/10/2024
Chiến dịch bầu cử sẽ được khởi động từ ngày 12/10, sau khi ông Ishiba tham dự Hội nghị cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 44 và 45 cũng như các hội nghị liên quan tại Lào.

Hàn Quốc tuyên án một cựu cảnh sát trưởng trong vụ giẫm đạp ở Itaewon

06:05:25 01/10/2024
Ông Lee Im Jae là quan chức cảnh sát đầu tiên tòa kết tội liên quan trực tiếp đến thảm họa giẫm đạp ở Hàn Quốc gây chấn động dư luận này.

Tổng thống Zelensky sắp sa thải Giám đốc tình báo quân sự Ukraine?

06:02:47 01/10/2024
Tuy nhiên, nguồn tin phủ nhận thông tin cho rằng Giám đốc HUR sẽ theo bước cựu tướng cấp cao của Ukraine, ông Valery Zaluzhny, là được bổ nhiệm làm đại sứ ở nước ngoài.

Nhật Bản: Chủ tịch LDP ấn định thời điểm tổ chức tổng tuyển cử trước thời hạn

06:00:47 01/10/2024
Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Shigeru Ishiba chính thức được bầu làm Chủ tịch LDP trong cuộc bỏ phiếu ngày 27/9 vừa qua, trong lần tranh cử thứ 5 vào vị trí này.

Thổ Nhĩ Kỳ đề cập khả năng gia nhập BRICS

05:49:32 01/10/2024
Vì thế, việc tham gia BRICS, một trong những tổ chức quan trọng của hệ thống đa phương toàn cầu trong tương lai, sẽ giúp Thổ Nhĩ Kỳ nâng cao thêm năng lực đối ngoại và vai trò của mình.

Đấu giá vòng cổ kim cương 300 carat với giá trị ước tính 2,8 triệu USD

05:43:30 01/10/2024
Mặc dù nguồn gốc chính xác của vòng cổ không được ghi lại, nhưng nhà đấu giá tin rằng món đồ cổ này chỉ có thể được làm cho Hoàng gia hoặc một quý tộc cao cấp.

Có thể bạn quan tâm

Game bom tấn bất ngờ lùi ngày ra mắt 2 tuần, lý do chỉ vì một chữ "sợ"

Mọt game

14:34:36 01/10/2024
Cái tên đang được nhắc tới trong câu chuyện lần này là The Thaumaturge, một game nhập vai theo lượt với cốt truyện siêu hấp dẫn đang chuẩn bị được ra mắt và nhận về vô số sự kỳ vọng từ phía các game thủ.

Vụ nhiều học sinh nhập viện nghi ngộ độc ở Hà Nội: Sức khỏe các em ra sao?

Tin nổi bật

14:11:26 01/10/2024
Trong đó, có 9 trường hợp nhẹ đã được chuyển xuống Khoa Truyền nhiễm, 3 trường hợp nặng hơn được điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực.

Khán giả Việt đang bỏ lỡ một tuyệt phẩm lãng mạn gây sốt toàn cầu: Nữ chính là mỹ nhân đẹp bậc nhất thế giới

Phim âu mỹ

14:07:13 01/10/2024
Với các khán giả yêu thích dòng phim lãng mạn, Nơi tình yêu kết thúc (tựa Anh: It ends with us ) là một sự lựa chọn rất đáng xem

Nam chính phim Việt giờ vàng bất hiếu, vô ơn

Hậu trường phim

14:03:20 01/10/2024
Khán giả bất bình vì nhân vật nam chính quá cố chấp, bị Pu xua đuổi, hằn học hết lần này đến lần khác nhưng vẫn cố chịu đấ.m ăn xôi .

Jennie cười rùng rợn, cắn nát trái cherry

Nhạc quốc tế

13:26:07 01/10/2024
Sáng 1/10, Jennie (BLACKPINK) tung teaser dài 18 giây, chính thức xác nhận release MV Mantra - thuộc album solo đầu tay vào ngày 11/10 tới đây.

WEAN LE: "Hồi nhỏ tôi là thằng mập đến nỗi không có cái cổ, nhưng điều đó không thể ngăn tôi điệu!"

Sao việt

13:04:05 01/10/2024
Lớn lên với nhiều bình luận tiêu cực nhưng WEAN LE cho biết những điều đó là may mắn vì có như vậy mới khiến nam rapper cứng cáp hơn.

Muốn 'trẻ hóa' ngoại hình, nàng nhất định phải chăm diện đồ balletcore

Thời trang

13:03:55 01/10/2024
Chất liệu mềm mại, đứng phom với đường nét cắt may tỉ mỉ, cùng những thiết kế hết sức đáng yêu ngọt ngào. Tất cả những thiết kế balletcore hiện đại đều được chăm chút để mang lại cảm giác thoải mái nhất cho phái đẹp.

Đi giữa trời rực rỡ - Tập 44: Pu xúc động vì được Chải bảo vệ

Phim việt

12:50:50 01/10/2024
Thấy Pu đang bị Bảo Anh bắt nạt, Chải lập tức đứng ra xưng là chồng của Pu và bảo vệ cô. Nhìn sự mạnh mẽ của Chải khi bảo vệ mình, cô nàng cũng không khỏi ngưỡng mộ và tự hào.

Lọ Lem xứng danh đệ nhất "bạch nguyệt quang", Nàng Mơ bất ngờ bị gọi tên

Netizen

12:22:45 01/10/2024
Mới đây, cộng đồng mạng phát sốt với bộ ảnh hoa sen của Lọ Lem (Mai Thảo Linh, SN 2006) - ái nữ nhà MC Quyền Linh. Có thể nói, đây là lần đầu tiên người hâm mộ được thấy Lọ Lem diện phong cách áo yếm lụa

Nghe lục đục dưới bếp, dâu trẻ vác gậy đi đán.h trộm để rồi bật khóc khi ánh đèn bật lên

Góc tâm tình

12:14:31 01/10/2024
Ngay cả mẹ tôi cũng đã từng chịu cảnh cơm không lành, canh không ngọt với bà nội. Vì thế, trước khi đi lấy chồng, tôi tuyên bố dù có thế nào cũng không bao giờ sống chung với mẹ chồng.