Người thợ phụ hồ tình nguyện gieo chữ nơi vùng sâu

Theo dõi VGT trên

Ý thức được sự thiệt thòi vì học tập không đến nơi đến chốn, trong nhiều năm nay, anh Hà Thế Thắng, một thợ phụ hồ 44 t.uổi (ngụ ấp 4, xã Đồng Tâm, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước) đã kiêm thêm nhiệm vụ của một “ thầy giáo” tại lớp học tình thương của đồng bào Sê’tiêng.

Miệt mài mang chữ cho các em

Thương con em đồng bào dân tộc thiểu số nên ngày qua ngày anh Thắng miệt mài dạy dỗ các cháu với mong ước đơn giản góp phần xóa mù chữ ở vùng sâu, xa Bình Phước.

“Trước kia, tại ấp này các em nhỏ phải theo cha mẹ lên rẫy, bỏ lại sau lưng những con chữ, bài vở, dù có khao khát đến đâu thì đó cũng chỉ là ước mơ vì các em phải cùng cha mẹ lo chuyện cơm áo hằng ngày của gia đình”, anh Thắng tâm sự.

Có nơi học tập, giờ đây những tiếng bi bô học đ.ánh vần, đọc số của những em nhỏ da dẻ lấm lem, tóc vàng hoe vùng quê nghèo ấp 4, xã Đồng Tâm đã trở nên quen thuộc vào các buổi tối. “Có được điều đó là nhờ tấm lòng nhân ái của một thợ phụ hồ”, ông Đinh Văn Mười, Trưởng ấp 4, xã Đồng Tâm, nói.

Sinh ra trong một gia đình nghèo, đông con ở tỉnh Thái Nguyên, mẹ mất sớm, cầm cự hết lớp 11, anh Thắng phải lao vào đời kiếm sống bằng đủ thứ nghề và cuối cùng anh chọn cho mình cái nghề thợ hồ đầy nhọc nhằn, vất vả. Đến tỉnh Bình Phước lập nghiệp năm 2004, hơn một năm sau anh Thắng cưới chị Điểu Thị Mai làm vợ. Khi cuộc sống gia đình tạm ổn, giữa năm 2009, anh mở một lớp học tình thương miễn phí tại nhà, với mong muốn dạy dỗ các em người đồng bào các dân tộc thiểu số độ t.uổi từ 6 đến 23 biết đọc biết viết. Mặc dù không được trau dồi nghiệp vụ sư phạm nhưng anh Thắng luôn bám theo chương trình giáo khoa ở trường. Tùy vào “vốn” kiến thức của các em anh Thắng chọn ra phương pháp dạy cho phù hợp.

Người thợ phụ hồ tình nguyện gieo chữ nơi vùng sâu - Hình 1

Thầy Thắng và các em học sinh lớp học tình thương.

Lớp học của anh Thắng cũng chẳng giống ai. Đó là một ngôi nhà tạm bợ, mái lợp tôn cũ (xin của người khác), xung quanh được che bằng những tấm bạt đơn sơ. Ấy vậy mà ngay từ khi mở lớp học, anh Thắng đã phải dùng khoản t.iền tiết kiệm của gia đình để trang bị cho các em. Nào là bàn ghế, sách vở đến đồ dùng học tập hết hơn 6 triệu đồng. Ngôi trường mọc lên nơi heo hút nên cũng chẳng lấy đâu ra điện vì thế anh Thắng phải dùng bình ắc quy để thắp sáng cho các em học tập. Các em được học vào tất cả các buổi tối trong tuần, thường từ 18 giờ đến 21 giờ, riêng thứ 5, thứ 7 các em được học cả ngày.

Video đang HOT

Động lực nào khiến anh gắn bó với các em? “Mình đã vận động được phụ huynh trong thôn ấp cho các cháu bớt ra việc rẫy, việc nhà để đến lớp học”, anh Thắng tâm sự. Ngày ngày anh Thắng vẫn thường đưa rước các em đi về. Nhiều lúc mệt mỏi lắm nhưng cứ nghĩ đến ánh mắt trẻ thơ và tiếng cười nói vui vẻ đ.ánh vần, đọc số anh lại có thêm động lực để tiếp tục công việc gieo chữ.

Thầy giáo như mẹ hiền

Mặc dù thu nhập hàng tháng ít ỏi (khoảng 2,5 triệu đồng/tháng) nhưng anh Thắng luôn dành một khoản nhất định để lo bữa ăn cho các em trong các buổi thứ 5 và thứ 7 hằng tuần. Thương chồng, chị Điểu Thị Mai, vợ anh Thắng không nề hà bất cứ việc gì để chồng có thời gian dạy dỗ các em. “Chúng tôi coi bọn trẻ như con em mình nên không nghĩ đến chuyện t.iền bạc, quan trọng là chúng được học cái chữ. Ở nhà, bọn trẻ phải ăn khoai, mì thay cơm, bởi điều kiện của đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây còn nhiều thiếu thốn”, chị Mai nói.

Chi phí bình quân cho một bữa ăn của cả lớp học hơn 100.000 đồng. Với điều kiện của anh Thắng, chị Mai thì khoản t.iền đó không hề nhỏ.

Buổi sáng khi anh đi đón các em tới lớp học thì chị cũng tranh thủ đi chợ mua rau, cá về nấu cho kịp giờ ăn trưa. Trong lớp học tình thương của anh Thắng có đến 60% em mồ côi cha hoặc mẹ, có em mồ côi cả cha lẫn mẹ. Điểu Ken, 13 t.uổi trước đây 24 chữ cái cũng chưa hề biết vậy mà qua lớp học tình thương, bằng sự dạy dỗ của anh Thắng nay đã đọc được cả báo. Điểu Ken hồn nhiên: “Cháu rất muốn đến lớp học vì được ăn ngon hơn ở nhà và được học chữ. Biết chữ sau này cháu sẽ ra ngoài đi làm, cháu cũng muốn được làm thầy giáo giảng bài như thầy Thắng”. Những ánh mắt ngây thơ, hồn nhiên trên khuôn mặt dính đầy bụi bẩn, dễ hiểu các em đã phải bươn chải trong cuộc mưu sinh đầy nhọc nhằn.

Ngoài việc nuôi dưỡng 2 đứa con mình (lớn 6 t.uổi, nhỏ 3 t.uổi) anh Thắng còn nhận nuôi 3 cháu nhỏ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. “Khả năng kinh tế đến đâu vợ chồng tôi nuôi đến đó. Các cháu đang t.uổi ăn t.uổi học mà sớm phải chịu thiệt thòi nên chúng tôi tâm nguyện sẽ giúp để các cháu có cái chữ sau này bớt khổ vào thân”, anh Thắng cười hiền, nói.

Theo Đất Việt

Tốt nghiệp cao đẳng, đi... bán vé số mưu sinh

Tốt nghiệp loại khá hệ chính quy ngành Sư phạm giáo dục Công nghệ Trường đại học T.iền Giang năm 2008, cô cử nhân Nguyễn Thị Kim Thoa ngậm ngùi "gác" tấm bằng tốt nghiệp đi bán vé số kiếm sống đã 2 năm qua...

Vừa đi học vừa đi bán vé số

Chúng tôi được anh Trần Anh K. (hàng xóm với Thoa) cho biết về hoàn cảnh của Thoa: "Hồi còn học cấp 2, tôi học chung với Thoa, lúc đó gia đình Thoa rất khó khăn nên Thoa vừa đi học vừa phải đi bán vé số. Mẹ Thoa lại bệnh nặng rồi mất nhưng Thoa vẫn học xong 12, rồi học lên cao đẳng luôn. Không ngờ Thoa ra trường rồi mà vẫn đi bán vé số kiếm sống".

Kim Thoa kể: "Vì gia đình khó khăn nên sau khi tốt nghiệp 12 em không thể học tiếp mà ở nhà vừa đi bán vé số, vừa giúp cha làm ruộng. Sau 2 năm đi bán vé số, em cũng dành dụm được một số t.iền đủ để trang trải học phí nên em quyết định nộp hồ sơ dự thi vào ngành Sư phạm giáo dục Công nghệ (hệ cao đẳng) của Trường ĐH T.iền Giang và em đậu khóa học 2005-2008. Sau 3 năm học đến tháng 8/2008 em tốt nghiệp ra trường".

Ra trường với tấm bằng loại khá, Thoa vẫn không xin được việc làm. Trong khi đó cả nhà (5 người) chỉ trông chờ vào 2 công ruộng nên thiếu trước hụt sau. Sau nhiều đêm suy nghĩ, Thoa lại trở về với công việc bán vé số.

Tốt nghiệp cao đẳng, đi... bán vé số mưu sinh - Hình 1

Suốt 2 năm nay sau khi tốt nghiệp cao đẳng, Kim Thoa đi bán vé số kiếm sống vì không xin được việc. Trong ảnh: Thoa (giữa) đang bán vé số ở một quán café ven sông Chợ Gạo, T.iền Giang.

Được biết, hiện giờ mỗi ngày Thoa lấy 100 tờ vé số đi bán, chủ yếu bán ở các quán café cặp bờ kè sông Chợ Gạo. Mỗi buổi bán như vậy, Thoa chỉ bán được hơn phân nửa số vé, lời từ 50-60 ngàn đồng là cùng, còn lại bao nhiêu thì Thoa đem trả lại cho đại lí, nhưng phải trước 1 giờ 30.

Đến thăm nhà Thoa, chúng tôi được nghe ông Nguyễn Văn Tám (52 t.uổi) - cha của Thoa bùi ngùi kể chuyện: "Trong suốt 12 năm đi học, cứ một buổi đến đường còn một buổi thì con Thoa đi bán vé số k.iếm t.iền đóng học phí và mua sách vở. Khó khăn vất vả như vậy mà năm nào nó cũng lên lớp, có năm còn có cả giấy khen nữa chứ. Đến năm 2000 thì mẹ nó mất, tui thấy gia đình nợ nần túng thiếu nên tôi bảo nó nghỉ học ở nhà làm ruộng với tôi. Nó không chịu, một hai năn nỉ tui cho nó đi học, còn t.iền đóng học phí nó nói với tui sẽ tiếp tục đi bán vé số để trang trải. Tui thấy nó kiên quyết như vậy nên tui cũng chiều theo ý của nó luôn".

Ông Tám chia sẻ thêm: "Ngày nó nhận bằng tốt nghiệp tui rất tự hào và rất vui mừng, vì tui cứ nghĩ rằng con Thoa sẽ trở thành cô giáo, chấm dứt nghề bán vé số đã đeo đuổi nó trong suốt 14 năm qua. Có ai ngờ đâu cái Thoa lãnh bằng tốt nghiệp xong rồi lại tiếp tục đi bán vé số như thế này. Phận làm cha mà tôi không làm được gì cho con nó, tôi thấy đau lắm chứ".

Mong được làm cô giáo từng ngày

Nói về chặng đường học hành gian nan của mình, Kim Thoa bộc bạch: "Có lẽ, cũng chính vì ước mơ được trở thành cô giáo đã giúp em vượt qua tất cả khó khăn để có được tấm bằng Cao đẳng Sư phạm như mong muốn. Chỉ tiếc một điều là em chưa thực hiện được ước mơ đi dạy có t.iền rồi lo cho hai em đi học tiếp".

Thoa cho chúng tôi xem tấm bằng tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm giáo dục Công nghệ loại khá cùng các chứng chỉ phụ khác như: Chứng chỉ tin học A, chứng chỉ giáo dục quốc phòng và 1 chứng chỉ nghề.

Tốt nghiệp cao đẳng, đi... bán vé số mưu sinh - Hình 2

Kim Thoa lặng lẽ sắp xếp mấy tấm bằng và chứng chỉ của mình vào cặp để đi bán tiếp sấp vé số còn lại.

Thoa ngậm ngùi nói: "Em rất nôn nóng để được đi dạy nên vừa khi tốt nghiệp xong em đã làm hồ sơ đi nộp ở Sở Giáo dục. Đợi một thời gian em lên hỏi thăm thì được Sở trả lời "Mang hồ sơ về phòng giáo dục của huyện nộp". Em tiếp tục về nộp hồ sơ ở phòng giáo dục huyện Chợ Gạo. Cứ 2, 3 tháng thì em lên hỏi thăm 1 lần, những lần lên hỏi thăm thì được các thầy ở đây cho biết: "Chưa có yêu cầu nhận giáo viên Công nghệ của các trường. Rồi em về và đi bán vé số cho tới nay luôn".

Chúng tôi hỏi vui "Bây giờ Kim Thoa đi bán vé số có thấy ngại không?", cô cho biết: "Công việc này em đã làm suốt 14 năm nay nên chẳng thấy ngại gì. Nhưng chỉ có điều hôm nào gặp bạn bè, thấy tụi nó là thầy cô giáo, còn mình vẫn còn đi bán vé số thế này, em cũng tủi thân lắm!".

Trao đổi với thầy Huỳnh Văn Thanh - phó phòng giáo dục huyện Chợ Gạo về hoàn cảnh của Kim Thoa, thầy Thanh cho biết: "Thời gian qua, chúng tôi không chỉ có nhận được hồ sơ của em Thoa. Nhưng từ năm 2008 đến bây giờ chúng tôi không nhận được yêu cầu xin giáo viên Công nghệ của các trường nên cũng đành chịu. Riêng trường hợp của em Thoa, chúng tôi sẽ xem xét lại để bố trí cho em Thoa (có thể là không đúng ngành) một công việc gì đó để giúp em và gia đình bớt đi khó khăn".

Theo dân trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Kinh hãi lời khai nghi phạm ra tay với cả nhà, từng lập lời thề 20 năm trước
13:34:02 24/06/2024
Vừa dắt tay Midu bước vào biệt thự hào môn, mẹ thiếu gia Minh Đạt loay hoay làm 1 hành động gây bất ngờ
13:51:23 24/06/2024
Hằng Du Mục bị chồng làm khó dễ, buôn bán khó khăn, sống chật vật ở Trung Quốc?
15:08:55 24/06/2024
Thái Trinh tổ chức lễ ăn hỏi, diện mạo chú rể "ăn đứt" tình cũ Quang Đăng?
13:30:36 24/06/2024
Thùy Lâm: Nàng hậu không sử dụng tên thật lúc đăng quang, "ở ẩn" suốt 15 năm
15:39:13 24/06/2024
Trộm 50 chỉ vàng ở đền Bắc Lệ bán lấy t.iền mua xe máy tặng bạn gái
14:54:01 24/06/2024
Cháy nhà ở Đà Lạt, 3 cháu bé t.ử v.ong
13:44:05 24/06/2024
Mẹ chồng khen chị hàng xóm giỏi giang mỗi tháng kiếm được 50 triệu, tôi tức quá từ bếp xông lên trút hết nỗi lòng khiến bà co rúm
16:01:02 24/06/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Diện tích cây ăn trái của Hàn Quốc bị thu hẹp do biến đổi khí hậu

Thế giới

19:19:36 24/06/2024
Giá nông sản ở Hàn Quốc chiếm tỷ trọng thấp ở mức 3,8% trong tổng giá tiêu dùng, nhưng tác động của chúng lên giá cả được cảm nhận là rất đáng kể.

Chỉ cần qua cuối tháng 5 âm lịch, 3 con giáp t.iền căng chặt ví, một bước lên tiên

Trắc nghiệm

19:19:35 24/06/2024
Cuối tháng 5 âm lịch, 3 con giáp này đón vận đào hoa, nhận nhiều cơ hội k.iếm t.iền, biến rủi thành may. Theo tử vi 12 con giáp, qua cuối tháng 5 âm lịch, người t.uổi Sửu

Tạm giữ 3 đối tượng trong vụ tài xế bị h.ành h.ung trên cao tốc Nội Bài - Lào Cai

Pháp luật

19:05:01 24/06/2024
Công an huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai vừa ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp đối với 2 lái xe và 1 phụ xe của nhà xe Trúc Ngưu.

Hình ảnh đáng yêu của những ngôi sao bảng B trước trận Albania - Tây Ban Nha, Croatia - Ý

Sao thể thao

18:59:10 24/06/2024
Hình ảnh những ngôi sao bảng B trước hai trận Albania - Tây Ban Nha, Croatia - Ý thật đáng yêu và đọng lại không phải là đấu đá trên sân mà là những phút giây lắng đọng rất giản dị.

Tranh cãi bài viết "Bí quyết làm người thứ ba hạnh phúc", coi thường phụ nữ

Netizen

18:41:20 24/06/2024
Mới đây, trên MXH bất ngờ lan truyền một bài viết có tựa đề: Bí quyết làm người thứ ba hạnh phúc. Dù nội dung chưa được xác thực song hàng loạt cư dân mạng đã bày tỏ sự ngỡ ngàng, phẫn nộ với những điều tác giả đề cập trong bài viết này...

Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai tung teaser hoành tráng và đầy chiêu trò, BB Trần liền vào "đòi công lý"

Tv show

18:02:33 24/06/2024
Qua đoạn teaser, netizen dễ dàng nhận thấy các anh tài không chỉ hát hay nhảy trên sân khấu mà còn kèm thêm nhiều tài lẻ khác như chơi nhạc cụ, đấu võ, thậm chí có thể còn làm cả... ảo thuật.

Kiều nữ trùm sòng bạc Macau lần đầu lộ diện bên Đậu Kiêu, tình trạng hôn nhân hậu ồn ào đổ vỡ gây chú ý

Sao châu á

17:58:39 24/06/2024
Ngày 25/6, tờ On đăng tải ảnh chụp ái nữ trùm sòng bạc Macau Hà Siêu Liên và tài tử Đậu Kiêu hẹn hò giản dị ở 1 quán vỉa hè tại Hong Kong (Trung Quốc).

VCS 2024 mùa Hè: Hủy diệt Team Secret, Vikings Esports thắng trận thứ hai

Mọt game

17:48:15 24/06/2024
Đối đầu đội tuyển mạnh Team Secret, Vikings Esports không gặp nhiều khó khăn để giành chiến thắng 2-0, theo đó giữ chuỗi bất bại tại VCS 2024 mùa Hè.

Ốc Thanh Vân ngày nào cũng khóc kể từ khi sang Úc định cư, CĐM xót xa

Sao việt

17:46:30 24/06/2024
Dõi theo cuộc sống trong khoảng nửa năm qua của Ốc Thanh Vân tại Úc, nhiều khán giả bày tỏ sự ngưỡng mộ trước độ chịu thương chịu khó, chăm chỉ, nỗ lực thích nghi môi trường mới của nữ diễn viên.

Liên tiếp xuất hiện 'hố tử thần' ở thành phố Cẩm Phả

Tin nổi bật

17:12:28 24/06/2024
Địa phương đã nhanh chóng xử lý các hố sụt và lập hồ sơ, ra thông báo đến các hộ dân có nguy cơ ảnh hưởng di dời đến nơi khác để đảm bảo an toàn.

Tinh tinh hoang dã biết tìm cây thuốc để trị bệnh, trị thương

Lạ vui

17:09:36 24/06/2024
Tinh tinh ăn rất nhiều loại thực vật nên việc hiểu là liệu chúng ăn loại cây nào đó do đói hay do tốt cho sức khỏe thật không đơn giản. Các nghiên cứu trong 2 thập kỷ qua đã cho thấy động vật có khả năng tự chữa bệnh.