Người lớn ích kỷ mới muốn con không đến trường; trẻ có thể rối loạn tâm thần nếu ở nhà lâu

Theo dõi VGT trên

Tiến sĩ tâm lý chỉ ra rõ, trong khi người lớn đã quay lại cuộc sống bình thường, thoải mái đi làm, ăn nhậu, trẻ phải ở nhà là vô lý.

Trong cuộc họp Thường trực Chính phủ ngày 3/2/2022, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã yêu cầu mở cửa trường học trên phạm vi toàn quốc tại tất cả các cấp học trong tháng 2, bảo đảm để các cháu đi học an toàn, khoa học, hiệu quả, hợp lý và giúp các phụ huynh học sinh bớt lo toan.

Một số phụ huynh, đặc biệt là những phụ huynh có con ở độ tuổ.i 5 – 11 tuổ.i (mẫu giáo lớn và tiểu học) nửa mừng, nửa lo. Chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với Tiến sĩ Tâm lý học Nguyễn Thị Kim Quý (Trung ương hội Khoa học tâm lý Giáo dục Việt Nam) về việc có nên cho trẻ quay lại trường học tập trực tiếp thời điểm này chưa.

Người lớn ích kỷ mới muốn con không đến trường; trẻ có thể rối loạn tâm thần nếu ở nhà lâu - Hình 1

TS. Nguyễn Thị Kim Quý, nhà giáo, nhà nghiên cứu về tâm lý tr.ẻ e.m và tâm lý giáo dục

Nhốt trẻ ở nhà nhiều, hệ lụy lớn lắm

PV: Xin chào Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Quý. Về việc cho trẻ trở lại trường học trực tiếp, đặc biệt là lứa tuổ.i từ 5 – 11 tuổ.i, nhiều phụ huynh bày tỏ sự ngần ngại về sự an toàn. Một số người cho rằng cứ để trẻ ở nhà học trực tuyến cũng được, quan điểm của bà thế nào?

TS Nguyễn Thị Kim Quý: Tôi ủng hộ việc cho trẻ trở lại trường. Phụ huynh chỉ nghĩ về an toàn thể chất mà không nghĩ đến nhu cầu xã hội, tâm lý của trẻ. Những đứ.a tr.ẻ trong mùa Covid-19 bị nhốt chặt trong nhà, gần như không được giao lưu trực tiếp với bạn bè.

Giao lưu học hỏi xã hội là cực kỳ quan trọng đối với tr.ẻ e.m, thông qua đó chúng được học hỏi, được thể hiện quan điểm, được nâng cao nhận thức. Trẻ con phải được tiếp xúc, được chơi, được chạy nhảy với bạn bè cùng trang lứa, nhưng những hoạt động này không có hoặc chỉ thông qua mạng internet nên rất hạn chế.

PV: Có một nghịch lý là, phần lớn phụ huynh đã đi làm lại, giao lưu tiếp xúc thoải mái nhưng lại muốn nhốt con ở nhà cho an toàn?

TS Nguyễn Thị Kim Quý: Đúng vậy. Đó là sự ích kỷ của người lớn. Phụ huynh tưởng thế là thương con nhưng không nghĩ đến việc trẻ suốt ngày ngồi học trên máy tính sẽ chán và mệt mỏi. Nói thật, bản thân chúng tôi là giáo viên ngồi trước màn hình, chủ động dạy học còn thấy chán nữa là tr.ẻ e.m. Trẻ ngồi học thụ động với cái máy tính rất dễ lơ đễnh.

Nếu người lớn không ở nhà, trẻ sẽ rất cô đơn. Nếu người lớn ngồi ở nhà kè kè bên cạnh, thấy con học không tập trung nhiều khi lại cáu giận, không chịu nổi. Đặc biệt là một số bố mẹ mắc bệnh thành tích, luôn muốn con mình phải giỏi, phải ngoan bằng con bạn bè của mình, kém con nhà người ta là không được.

Những người này nghĩ đến nhu cầu của mình nhiều hơn nhu cầu của con, có thể tức giận và cáu gắt hoặc đán.h co.n vì cho rằng mình đã bỏ việc ở nhà canh con học mà nó không đạt kỳ vọng.

Video đang HOT

Người lớn ích kỷ mới muốn con không đến trường; trẻ có thể rối loạn tâm thần nếu ở nhà lâu - Hình 2

Nhất thiết phải cho trẻ trở lại trường học và ứng phó phù hợp với Covid-19. (Ảnh minh họa)

PV: Liệu đó có phải là một nguyên nhân dẫn đến việc bạ.o hàn.h với tr.ẻ e.m gia tăng trong thời gian có dịch Covid-19?

TS Nguyễn Thị Kim Quý: Bản thân việc không được giao lưu đã tạo ra căng thẳng rất lớn cho tr.ẻ e.m và cũng gây căng thẳng cho người lớn, khi họ đã bận việc rồi còn phải thu xếp để lo lắng cho trẻ ở nhà nữa. Nhiều người không thể kiềm chế được hung tính, dẫn đến trút cơn giận lên trẻ bằng bạo lực.

Cũng có khi chính trẻ lại chống đối bằng cách mở máy lên rồi ngủ hoặc chơi. Nhiều phụ huynh tâm sự với tôi rằng họ phát điên vì con ở nhà chẳng học hành gì cả, cả tuần không viết bài, trốn tránh cô giáo.

Sức khỏe tâm thần của tr.ẻ e.m cũng cần được chăm sóc

PV: Nói vậy nghĩa là, TS cho rằng nếu cứ nhốt trẻ ở nhà, chúng cũng không thật sự an toàn và khỏe mạnh?

TS Nguyễn Thị Kim Quý: Chúng ta đã nhốt trẻ ở nhà đến giờ là quá lâu. Nỗi âu lo với Covid-19 lan truyền từ người lớn và việc tr.ẻ e.m không được tiếp xúc xã hội một cách bình thường gây ra hệ lụy rất nguy hiểm với tâm lý, sự phát triển và hoàn thiện nhân cách của trẻ.

Covid-19 đang tạo ra một thế hệ tr.ẻ e.m có nguy cơ bị trầm cảm, lo âu. Rất nguy hiểm cho tr.ẻ e.m nếu thế giới xung quanh chúng chỉ toàn là internet.

Việc hạn chế về vận động và giao tiếp trực tiếp mà chủ yếu tiếp xúc với máy tính, điện thoại quá nhiều sẽ khiến học sinh dần bị “thui chột” đi cảm xúc, thiếu thốn kỹ năng, thái độ sống. Những thói quen sinh hoạt hàng ngày lặp đi lặp lại nhàm chán khiến trẻ hụt hẫng, ngừng trệ trong tư duy, chậm phát triển.

PV: Hệ lụy đó có thể trầm trọng đến mức nào, thưa TS?

TS Nguyễn Thị Kim Quý: Nhiều phụ huynh gọi cho tôi và bật khóc khi thấy con họ có dấu hiệu trầm cảm, thu mình lại và mất cách giao tiếp. Ngay cả khi bị đán.h mắn.g, chúng cũng trơ ra không phản ứng.

Đó là những dấu hiệu tâm lý nguy hiểm, một dạng của tâm thần thể nhẹ do bị nhốt ở một không gian nhất định quá lâu mà thiếu tương tác xã hội. Nếu con trẻ không được giải phóng năng lượng mỗi ngày, chúng sẽ tích tụ ngược trở lại trong cơ thể mà sinh ra bí bách, khó chịu về thể chất cũng như tâm lý tr.ẻ e.m.

Sức khỏe tâm thần của trẻ cũng cần được chăm sóc không kém gì sức khỏe thể chất, nhẹ thì lo âu, dễ tổn thương, hay bực bội, cáu gắt, nặng hơn có thể là trầm cảm, rối loạn cảm xúc, phát triển lệch lạc nhân cách.

Người lớn ích kỷ mới muốn con không đến trường; trẻ có thể rối loạn tâm thần nếu ở nhà lâu - Hình 3

Tr.ẻ e.m cũng cần giao lưu xã hội, đặc biệt trong giai đoạn dưới 16 tuổ.i. (Ảnh minh họa)

Không thể đợi hết dịch mới cho trẻ đi học

PV: TS có nghĩ rằng nên đợi cho hết dịch mới cho trẻ đến trường không?

TS Nguyễn Thị Kim Quý: Để học sinh học trực tuyến kéo dài sẽ không ổn. Nói về chỉ số tâm sinh lý, tr.ẻ e.m chỉ tập trung được tối đa 30 phút nếu cứ nhìn qua màn hình.

Nếu đợi hết dịch thì không biết đến bao giờ và trẻ con vẫn phải ở nhà, điều đó không ổn một chút nào. Cần phải cho trẻ đến trường để có cơ hội phát triển lành mạnh sức khỏe tâm thần.

PV: Nhưng phụ huynh vẫn lo trẻ sẽ nhiễm bệnh, khi con số ca nhiễm vẫn chưa dừng lại?

TS Nguyễn Thị Kim Quý: Người lớn xung quanh tr.ẻ e.m – những người có nguy cơ cao – hầu như đã tiêm phòng rồi, nguy cơ trẻ nhiễm ít hơn. Các chuyên gia y tế cũng nói rằng sức đề kháng của trẻ cũng tốt, tỉ lệ mắc Covid-19 cũng như biến chứng nặng thấp hơn rất nhiều so với người lớn.

Hiện nay các nước trên thế giới họ vẫn phải mở cửa và xác định sống chung với Covid-19.

PV: Phụ huynh cũng lo ngại nếu có trẻ nhiễm, dù nhẹ, nhà trường vẫn sẽ đóng cửa, hoặc cho trẻ đi cách ly…

TS Nguyễn Thị Kim Quý: Nếu trong quá trình đi học, thấy có vấn đề thì khoanh vùng vào. Có thể chỉ khoanh vùng theo lớp chứ không thể nghỉ luôn cả trường được.

Nếu có phong tỏa cũng chỉ cần phong tỏa lớp học, tầng hoặc tòa nhà, sau đó phun khử khuẩn và đưa F0, F1 đi cách ly, sau đó cho các lớp khác đi học lại bình thường.

Chúng ta đã thích ứng với dịch, do đó đừng quá hoang mang khi có ca Covid-19 trong trường học. Việc học trực tiếp vẫn nên duy trì, và nên cùng trẻ đối mặt, thay vì né tránh và chọn cách nhốt chúng ở nhà.

Một số nghiên cứu ở Trung Quốc vào thời gian cao điểm cách ly xã hội cho thấy, trẻ 6 đến 17 tuổ.i bị trầm cảm với tỷ lệ 45%. Các nghiên cứu khác về học trực tuyến cho thấy trẻ 3 đến 6 tuổ.i tiếp cận quá nhiều với thiết bị điện tử có các hành vi xung động thái quá; trẻ 6 đến 12 tuổ.i sử dụng quá nhiều thiết bị màn hình có sức khỏe tâm thần và cảm xúc kém hơn.

Nhiều bác sĩ tâm lý, tâm thần chia sẻ, đợt dịch Covid-19 thường xuyên nghe được những than phiền của phụ huynh về tình trạng con tác phong chậm chạp, mắt lờ đờ, ngủ ít, ăn uống thất thường, dễ la hét cáu kỉnh… Đặc biệt, nhiều tr.ẻ e.m ở TP Hồ Chí Minh có biểu hiện stress sau sang chấn do bất ngờ đối mặt với biến cố lớn trong đời, như có cha, mẹ, ông bà, người thân mất vì Covid-19.

Nhiều lo ngại về một thế hệ chịu các sang chấn tâm thần lâu dài nếu dịch bệnh vẫn tiếp tục cản trở tr.ẻ e.m trở lại trường học cũng được cảnh báo trên toàn thế giới. UNICEF đán.h giá tr.ẻ e.m và phụ nữ là đối tượng dễ bị tổn thương nhất do dịch bệnh.

Giám đốc điều hành UNICEF Henrietta Fore cho biết: “1 8 tháng qua là khoảng thời gian dài đằng đẵng đối với tất cả chúng ta, đặc biệt là tr.ẻ e.m. Những đợt phong tỏa toàn quốc và việc hạn chế di chuyển liên quan đến đại dịch đã khiến các em phải trải qua những năm tháng cuộc đời khó quên khi phải rời xa gia đình, bạn bè, trường lớp, việc vui chơi – những yếu tố then chốt của tuổ.i thơ.

Đại dịch đã gây ra những tác động đáng kể, song đó mới chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Từ trước khi đại dịch bùng phát, đã có quá nhiều tr.ẻ e.m phải gánh chịu những vấn đề sức khỏe tâm thần chưa được giải quyết.“.

Mở cửa trường học an toàn

Hôm nay (ngày 7/2), nhiều địa phương trên cả nước bắt đầu mở cửa trường học, đưa học sinh, sinh viên trở lại học tập trực tiếp sau thời gian dài tạm dừng do dịch Covid-19.

Mở cửa trường học an toàn - Hình 1

Ảnh minh họa. (Nguồn: TTXVN)

Việc tạm dừng đến trường kéo dài đã ảnh hưởng lớn đến thể chất, tinh thần và chất lượng học tập của học sinh, sinh viên. Một số nghiên cứu của giới chuyên gia cho thấy, việc không được đến trường, phải ở nhà học trực tuyến khiến tỷ lệ học sinh, sinh viên đến thăm khám và điều trị các vấn đề về sức khỏe tâm thần tăng vọt. Tỷ lệ thiếu tập trung và không hứng thú học tập khá cao tình trạng tự ti, mất phương hướng, bị rối loạn giấc ngủ, hay cáu gắt, lo lắng không lý do cũng xảy ra phổ biến đối với cả giáo viên và học sinh. Vì vậy, việc mở cửa, đưa học sinh, sinh viên đến trường là cần thiết. Tuy nhiên, với hơn 22,6 triệu học sinh, sinh viên các cấp, bậc học trên cả nước, khi đi học trực tiếp trong bối cảnh dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp cũng đặt ra nhiều vấn đề không chỉ cho thầy giáo, cô giáo, ngành giáo dục mà còn cho cả các cấp, các ngành và cha mẹ học sinh.

Mở cửa trường học cần theo tinh thần chung là thích ứng, linh hoạt, bảo đảm an toàn để thúc đẩy dạy học hiệu quả, chất lượng. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề nghị UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo sở giáo dục và đào tạo, sở y tế, các ban, ngành liên quan hướng dẫn các cơ sở giáo dục phương án, kịch bản phù hợp để xử lý tình huống xảy ra dịch bệnh trong quá trình tổ chức dạy học trực tiếp tại trường tổ chức tuyên truyền, tập huấn, diễn tập cho giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh để tạo sự đồng thuận cho trẻ đến trường, bảo đảm an toàn. Các cấp chính quyền địa phương hỗ trợ nhà trường, gia đình học sinh để có phương án dạy và học phù hợp từng địa bàn, từng đối tượng cụ thể (học sinh bị bệnh nền, hoàn cảnh khó khăn, sống xa cha mẹ...). Địa phương cần khẩn trương bàn giao lại cơ sở vật chất đã trưng dụng của cơ sở giáo dục đóng trên địa bàn, sửa chữa hư hại nếu có để bảo đảm sử dụng tốt đồng thời quan tâm, chỉ đạo các cơ sở giáo dục vệ sinh, khử khuẩn trường lớp trước khi cho học sinh đến trường hỗ trợ, tạo điều kiện để các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng trực thuộc và các trường đưa sinh viên trở lại học tập trực tiếp sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán.

Mở cửa trường học trở lại đòi hỏi không chỉ có sự chuẩn bị ở trường học mà cần chuẩn bị tinh thần, thái độ cho cả phụ huynh, học sinh và giáo viên. Sau thời gian dài học trực tuyến, sẽ có trường hợp học sinh ngại học trực tiếp, giáo viên ngại dạy trực tiếp, do đó, cần có những hỗ trợ để học sinh hứng thú, mong muốn được học trực tiếp, giáo viên thích ứng trở lại với dạy trực tiếp. Những ngày đầu, cơ sở giáo dục cần phối hợp cơ sở y tế, các cơ quan, tổ chức, cá nhân và cha mẹ học sinh cập nhật thông tin về tình hình dịch bệnh diễn biến tâm lý nhằm kịp thời tư vấn, giúp các em có nhận thức, thái độ, hành vi, kỹ năng phòng, chống dịch bệnh để sớm thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát tốt dịch Covid-19. Tổ chức các hoạt động hội nhập, tương tác xã hội, tư vấn tâm lý, tăng cường hoạt động thể chất, giáo dục kỹ năng, củng cố, bù đắp kiến thức trước khi dạy kiến thức mới. Nhà trường, các thầy cô giáo cũng cần chuẩn bị tăng cường công tác bảo đảm an ninh, an toàn và phòng, chống bạo lực học đường, không để xảy ra mất an toàn trường học.

Đáng chú ý, hình thức dạy trực tuyến đã được xác lập trong hai năm qua và tạo ra cú huých thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số của ngành giáo dục cũng như đã tạo dựng một nền tảng tốt cho việc tự học, đào tạo từ xa cũng như các kỹ năng tổng hợp trong dạy và học trực tuyến. Vì vậy, khi quay lại dạy và học trực tiếp cần tiếp tục tăng cường những yếu tố tích cực của dạy học trực tuyến vào dạy học trực tiếp. Tập trung củng cố, bù đắp kiến thức, cân nhắc lộ trình kiểm tra, đán.h giá phù hợp... để không chỉ thực hiện tốt nhất nhiệm vụ năm học 2021-2022, mà còn chuẩn bị cho cả những năm học tiếp theo.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Lộ bí mật 2 chiếc túi Hermes bạch tạng Trương Mỹ Lan xin lại, chấn động thế giới
10:27:27 29/09/2024
MC Concert "Anh trai say hi" nhận bão phẫn nộ vì "ồn như cái chợ"
07:30:22 29/09/2024
Fan1 "Anh trai say hi" phẫn nộ vì bị phân biệt đối xử tại concert
07:06:03 29/09/2024
NÓNG: Negav xin lỗi sau phát ngôn "Mẹ thấy đúng khi cho con nghỉ học chưa"
06:05:54 29/09/2024
Công chúa tai tiếng nhất Tây Du Ký 1986 ngày càng trẻ đẹp sau 38 năm, vướng ồn ào bá.n dâ.m vẫn được cả showbiz kiêng nể
06:45:10 29/09/2024
Kiểu túi Hermès bà Trương Mỹ Lan xin lại: Trên thế giới ai từng sở hữu?
08:04:34 29/09/2024
Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã sống một cuộc đời thanh bạch, cao đẹp
07:46:25 29/09/2024
Tấm cũng dở như Cám
06:53:29 29/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Bất đồng quan điểm ở "Anh trai vượt ngàn chông gai"

Tv show

12:45:34 29/09/2024
Tại công diễn 5 của Anh trai vượt ngàn chông gai , các đội phải biểu diễn mà không được sử dụng đạo cụ, vũ đoàn. Dù vậy, tiết mục của các anh tài vẫn để lại dấu ấn.

"Đào, Phở và Piano" lên sóng VTV vào tháng 10

Hậu trường phim

12:41:13 29/09/2024
Bộ phim Đào, phở và piano sẽ được phát sóng vào 21h20 ngày 13/10 trên kênh VTV1. Thông tin đã được dàn diễn viên của bộ phim chính thức chia sẻ trên mạng xã hội.

Cách bố trí phòng ngủ trong gia đình 6 người khiến vợ chồng tôi lục đục: "Nếu đồng tình với bố mẹ, vợ sẽ tiếp tục giận"

Sáng tạo

12:34:33 29/09/2024
Bố trí phòng riêng sao cho đúng ý các thành viên vẫn là một bài toán khó với bất kỳ gia đình nào. Mới đây, cư dân mạng đã bàn tán xôn xao về câu chuyện chia phòng ngủ trong một gia đình 6 người.

Pokemon bất ngờ xuất hiện trong bài kiểm tra, câu hỏi về "thuyết tiến hóa" khiến game thủ chào thua

Mọt game

11:53:53 29/09/2024
Không có gì bí mật khi series Pokemon vẫn duy trì vị thế là một trong những thương hiệu quen thuộc trong suốt nhiều thập kỷ qua và trở thành niềm cảm hứng cho các nhà phát triển tạo ra không ít trò chơi thú vị.

Lisa nghi sắp rời BLACKPINK, sự nghiệp bỏ xa đồng đội, không còn chung đẳng cấp?

Sao châu á

11:41:19 29/09/2024
Sau 10 tháng kể từ khi ngừng hợp đồng cá nhân với YG Entertainment, Lisa có những bước tiến lớn trong sự nghiệp. Sau hơn 7 năm hoạt động, Lisa mới khai thác hết tiềm năng và thử sức với những lĩnh vực mới.

Công an hỗ trợ một phụ nữ lấy lại 320 triệu đồng chuyển khoản nhầm

Tin nổi bật

11:22:57 29/09/2024
Một phụ nữ ở Đắk Lắk chuyển khoản nhầm 320 triệu đồng đến tài khoản của một người ở Hưng Yên, được cơ quan công an hỗ trợ lấy lại tiề.n.

Mẫu nhí Alice Nguyễn catwalk thần sầu gây bấn loạn, hot rần rần màn nhảy múa

Sao việt

11:22:07 29/09/2024
Cô bé 13 tuổ.i được NTK Nguyễn Tùng Chinh chọn làm gương mặt mẫu nhí duy nhất mở màn cho BST À ơi tại đêm diễn thời trang tại Văn miếu Trấn Biên, Đồng Nai tối 25/9 vừa qua. Loạt khoảnh khắc model nhí sải bước khiến cõi mạng xôn xao.

TP.Thủ Đức: Đang bơi, tá hỏa phát hiện kỳ đà quý hiếm lặn dưới đáy hồ

Lạ vui

11:07:03 29/09/2024
Một người đàn ông nước ngoài đang bơi thì tá hỏa phát hiện một con kỳ đà 8 kg lặn dưới đáy hồ bơi ở P.Thảo Điền, TP.Thủ Đức (TP.HCM).

Một cặp đôi nổi tiếng MXH bỗng có "biến": Vợ livestream tố chồng vô tâm, tất cả thể hiện chỉ là "diễn"

Netizen

11:02:39 29/09/2024
Cô không kìm nén được xúc động, bật khóc nức nở tố sự vô tâm của chồng, khiến 90.000 người theo dõi trực tiếp vô cùng bất ngờ.

Amee nói hết nỗi lòng con gái khi yêu trong MV "Cuộc gọi lúc nửa đêm"

Nhạc việt

10:52:29 29/09/2024
Mới đây, Amee đã chính thức phát hành MV Cuộc gọi lúc nửa đêm với sự sáng tạo độc đáo về hình ảnh và ý tưởng thực hiện.

Tử vi 12 con giáp hôm nay 29/9: Ngọ công việc hanh thông, Mão tài lộc cải thiện

Trắc nghiệm

10:49:09 29/09/2024
Tham khảo tử vi 12 con giáp hôm nay 29/9/2024 các tuổ.i: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về vận trình sự nghiệp, tình yêu, tài lộc, sức khỏe.