Ngoại trưởng Đức tiết lộ biệt tài của quân đội Putin ở Syria
Sự can thiệp quân sự của Nga năm 2015 đã từng bước thay đổi động lực của cuộc nội chiến ở Syria, Ngoại trưởng Đức Sigmar Gabriel nhận xét khi phát biểu tại diễn đàn Berlin về chính sách đối ngoại do Quĩ mang tên Korber tổ chức.
“Can thiệp quân sự của Nga năm 2015 đã từng bước làm thay đổi động lực của cuộc nội chiến ở Syria, làm ổn định chế độ Assad bằng phương tiện quân sự”, Ngoại trưởng Đức cho biết.
“Chúng ta thấy Nga… ở mức độ đáng kể sẽ quyết định tương lai chính trị thời hậu chiến của Syria, vì những người khác đã không làm được điều đó”, ông Sigmar Gabriel phát biểu.
Video đang HOT
Ông Gabriel nói Nga vẫn là một người hàng xóm của Châu Âu rất có ảnh hưởng, an ninh và ổn định trên lục địa này chỉ có thể đạt được cùng với Nga.
“Nga vẫn là một láng giềng của châu Âu và là một láng giềng rất có ảnh hưởng, như ví dụ của Syria cho thấy. Sự an ninh và ổn định trong tương lai dài hạn chỉ có thể là cùng với Nga thay vì chống lại Nga. Bên cạnh đó, nguy cơ phổ biến vũ khí hạt nhân chỉ đạt được cùng với sự tham gia của Mỹ, Nga và Trung Quốc,” Ngoại trưởng Đức nhấn mạnh.
Tuy nhiên, khác với quan điểm này, Lâu Năm Goc hôm nay cũng đã tư chôi binh luân tuyên bô cua Bô Quôc phong Nga vê việc lanh thô Syria phia đông sông Euphrates săp được giai phong nhưng chỉ rõ họ coi viêc nay là công lao lơn của minh chứ không phải cua Nga.
“Chế độ Syria và Liên bang Nga đã không bay to tiếp cận nghiêm túc hoặc cam kêt để đánh tan khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS. Ho chi thưc hiên môt sô chiên dich chông lai IS va đa sô lanh thô cua Syria va Iraq đa đươc giai phong do nô lưc cua Liên minh toàn cầu và các đối tác của nó. Liên minh toàn cầu se tiêp tuc thưc hiên chiên dich tai Syria va hô trơ lưc lương đia phương đê kêt thuc sư đanh tan cua IS va ổn định lãnh thổ đa đươc giải phóng, điêu nay sẽ cho phép những người tị nạn Syria và người lánh nạn trong nước trở về nhà của ho”, đai diên Lâu Năm Goc Erik Pehon cho Sputnik biêt.
Trươc đo Bô Quôc phong Nga tuyên bô răng buổi họp đầu tiên của các đại biểu Ủy ban Quản lý các Vùng Đông Ephrata đa đươc tô chưc. Đai diên của nhóm quân đội Nga tai Syria đa đươc mơi dự. Tại cuộc họp, đại diện của người Kurd tuyên bố rằng các nhom Kurd sẵn sàng đảm bảo sự an toàn của quân đội Nga ở bờ Đông của Euphrates.
Anh kêu gọi trục xuất lao động Triều Tiên khỏi EU
Anh hôm nay ủng hộ việc trục xuất các lao động người Triều Tiên khỏi Liên minh châu Âu, đáp trả Bình Nhưỡng thử hạt nhân lần 6.
Ngoại trưởng Anh Boris Johnson. Ảnh: Reuters.
"Tại nhiều quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU), công nhân Triều Tiên chuyển tiền lương về nước", AFP dẫn lời Ngoại trưởng Anh Boris Johnson hôm nay nói khi tới thăm binh sĩ Anh tại một căn cứ NATO ở Estonia. "Có thể áp đặt nhiều cách trừng phạt. Có thể đưa họ về nước và có nhiều biện pháp hỗ trợ điều này".
Johnson cho biết ông ủng hộ việc trục xuất các lao động Triều Tiên về nước.
Lao động Triều Tiên tại nước ngoài, chủ yếu ở Trung Quốc và Nga, được cho là một nguồn tiền chính của Bình Nhưỡng. Các nhà ngoại giao EU ước tính có khoảng 300 lao động Triều Tiên làm việc tại liên minh, hầu hết ở Ba Lan.
Con số này không lớn nhưng Ngoại trưởng Đức Sigmar Gabriel ngày 7/9 cho rằng cần phải hành động "bởi số tiền họ kiếm được tại EU chỉ có một mục đích là phục vụ chương trình hạt nhân Triều Tiên".
Các bộ trưởng EU còn nhất trí tìm cách theo dõi xem Triều Tiên tiếp nhận công nghệ giúp nước này phát triển tên lửa và vũ khí hạt nhân từ đâu.
Mỹ đang thúc đẩy Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thông qua dự thảo nghị quyết trừng phạt Triều Tiên vì nước này thử hạt nhân lần 6 hôm 3/9. Dự thảo kêu gọi cấm vận dầu mỏ với Triều Tiên, cấm Triều Tiên xuất khẩu hàng may mặc, cấm thuê lao động Triều Tiên, cấm đi lại và đóng băng tài sản đối với nhà lãnh đạo Kim Jong-un.
Tuy nhiên, những nỗ lực tăng cường trừng phạt Triều Tiên của Mỹ có thể vấp phải sự phản đối từ Nga và Trung Quốc, đồng minh lớn nhất của Bình Nhưỡng.
Như Tâm
Theo VNE
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ công kích ngoại trưởng Đức Ông Erdogan lên án người đứng đầu bộ ngoại giao Đức, tiếp tục kêu gọi kiều dân không bỏ phiếu cho liên minh cầm quyền nước này. Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục kêu gọi người Turk không bỏ phiếu cho liên minh cầm quyền Đức hiện nay. Ảnh: AFP. "Ông ta không biết giới hạn, ông là ai mà nói chuyện...