Nếu cả nước chỉ còn 10 trường sư phạm thì chẳng khác nào quay về thời bao cấp

Theo dõi VGT trên

Đó là ý kiến của Tiến sĩ Lê Viết Khuyến – nguyên Vụ phó Giáo dục đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) khi bàn luận về vấn đề quy hoạch các trường sư phạm.

Theo thống kê, cả nước hiện có 58 trường đại học, 57 trường cao đẳng và 40 trường trung cấp có ngành đào tạo giáo viên.Trong đó, có 14 trường đại học sư phạm, 40 trường cao đẳng sư phạm và 2 trường trung cấp sư phạm.

Nhìn nhận lại hệ thống các trường sư phạm, Tiến sĩ Lê Viết Khuyến – nguyên Vụ phó Giáo dục đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho rằng, các trường sư phạm đã trải qua nhiều biến động về nhu cầu giáo viên.

Đó là khi phổ cập giáo dục thì quy mô giáo viên “bung ra” đến khi dân số tăng chậm thì tỷ lệ giáo viên suy giảm.

Thừa nhận việc quy hoạch hệ thống trường sư phạm trong giai đoạn hiện nay là cấp bách, nhưng theo hướng tập trung vào đại học sư phạm trọng điểm là không nên. Đó là ý kiến của Tiến sĩ Lê Viết Khuyến khi chia sẻ với Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam về vấn đề quy hoạch mạng lưới các trường sư phạm.

Tiến sĩ Lê Viết Khuyến cho rằng, hiện nay, nhu cầu giáo viên ở mỗi địa phương là khác nhau, có tỉnh thừa nhưng cũng có tỉnh thiếu. Vì vậy, ông Khuyến cho rằng phương án tập trung cho 8 – 10 trường trọng điểm là mang tính chất cục bộ.

Nếu cả nước chỉ còn 10 trường sư phạm thì chẳng khác nào quay về thời bao cấp - Hình 1

Theo Tiến sĩ Lê Viết Khuyến cho rằng, nếu chúng ta chỉ tập trung phát triển 8 – 10 trường đại học trọng điểm thì chẳng khác nào quay về thời bao cấp (Ảnh minh họa: giaoduc.net.vn)

“Xét về lịch sử của hệ thống sư phạm Việt Nam cho thấy, lâu nay, các đại học sư phạm đào tạo chủ yếu là giáo viên cấp trung học phổ thông, còn giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở lại chủ yếu do các trường cao đẳng sư phạm ở địa phương đào tạo vì yêu cầu về trình độ chuẩn của nhóm này chỉ ở mức cao đẳng và trung cấp.

Hơn thế nữa, các trường cao đẳng sư phạm có bề dày kinh nghiệm đào tạo giáo viên các bậc học này hơn hẳn trường đại học”, ông Khuyến đặt câu hỏi.

Ngoài ra, nguyên Vụ phó Giáo dục đại học cũng cho rằng, các trường cao đẳng sư phạm vốn dĩ đã và đang đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của địa phương do đó nếu để xảy ra tình trạng thừa – thiếu giáo viên thì địa phương phải chịu trách nhiệm còn nhà nước chỉ nên đưa ra chuẩn về chất lượng chứ không nên can thiệp vào chỉ tiêu của từng trường.

Video đang HOT

Chỉ khi nào chất lượng đào tạo của trường kém thì nhà nước mới cần hỗ trợ hoặc có chế tài cụ thể.

Đặc biệt, ông Khuyến kiến nghị, các cơ sở sư phạm đừng tranh giành nguồn tuyển, đào tạo chồng chéo với nhau. Về phân cấp quản lý, Bộ chỉ nên quản lý họat động đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và giao chỉ tiêu đào tạo cho các trường đại học sư phạm/đại học giáo dục trọng điểm.Do đó nếu chúng ta chỉ tập trung phát triển 8 – 10 trường đại học trọng điểm thì chẳng khác nào quay về thời bao cấp tức là khi nhu cầu giáo viên ít, nhà nước có nhiệm vụ phân bổ nguồn lực nhưng hiện nay hệ thống giáo dục phát triển mạnh mẽ thì cần giao nhiệm vụ, trách nhiệm đó cho địa phương còn nhà nước chỉ cần giám sát.

Hơn nữa, giáo viên sẽ có lúc thừa lúc thiếu do đó, nếu sáp nhập hoặc giải thể hết các trường cao đẳng sư phạm thì khi thiếu giáo viên chúng ta sẽ giải quyết bài toán này thế nào?

Chính vì vậy, ông Khuyến cho rằng, điều quan trọng lúc này là cần thực hiện phân tầng hệ thống trường sư phạm thành các trường đại học sư phạm /đại học giáo dục trọng điểm, các trường/khoa đại học sư phạm địa phương, các trường/khoa cao đẳng sư phạm địa phương.

Thực hiện đào tạo và bồi dưỡng giáo viên chủ yếu theo địa chỉ chứ không theo cơ chế thị trường.

“Bộ Giáo dục và Đào tạo cần quy định nội dung cứng của chương trình đào tạo giáo viên để tạo cơ chế liên thông, phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống”, ông Khuyến nhấn mạnh.

Còn Ủy ban nhân dân tỉnh/Thành phố trực thuộc trung ương quản lý trực tiếp và giao chỉ tiêu đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học và trung học cơ sở cho các trường/khoa sư phạm địa phương, các trường/khoa cao đẳng sư phạm địa phương.

Thùy Linh

Theo giaoduc.net.vn

Đề xuất có chứng chỉ hành nghề, giáo viên lo phải đóng phí chống trượt

Cho rằng việc đào tạo giáo viên hiện nay đang có phần "thả nổi", một chuyên gia đã đề xuất Việt Nam nên có cơ chế cấp chứng chỉ hành nghề dạy học với nhà giáo. Tuy nhiên, giáo viên phản đối đề xuất này.

Đề xuất có chứng chỉ hành nghề, giáo viên lo phải đóng phí chống trượt - Hình 1

Trước khi được đứng lớp, giáo viên cũng phải trải qua quá trình đào tạo ở các trường sư phạm. (Ảnh minh họa: Nguyễn Hùng).

Những ngày qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã tổ chức chuỗi hội thảo lấy ý kiến các nội dung trong dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi. Có rất nhiều đề xuất được đưa ra, trong đó có những vấn đề liên quan đến chính sách với nhà giáo.

Đặc biệt, trước thực tế nhiều giáo viên vi phạm đạo đức trong thời gian qua, ông Lê Quán Tần - nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GDĐT) - đã đề xuất sau khi sinh viên tốt nghiệp các trường sư phạm, muốn đi dạy học phải có thêm chứng chỉ hành nghề. Đề xuất này ngay lập tức gây tranh cãi.

Vì sao giáo viên cần có chứng chỉ hành nghề ?

Theo ông Lê Quán Tần, trên thế giới đã có nhiều nước yêu cầu người tốt nghiệp trường sư phạm phải có thêm chứng chỉ hành nghề mới được đi dạy ở các cơ sở giáo dục.

Ví dụ, ở Nhật Bản, những người được đào tạo giáo viên rất giỏi nhưng muốn đi dạy phải có chứng chỉ hành nghề. Chứng chỉ này có thời hạn trong vòng 10 năm.

Đề xuất có chứng chỉ hành nghề, giáo viên lo phải đóng phí chống trượt - Hình 2

Ông Lê Quán Tần. Ảnh: Thanh Hùng/Vietnamnet

"Vì sao họ làm vậy? Vì trong hệ thống giáo dục, người ta có thể gặp giáo viên có tư chất rất kém, vậy lấy lí do gì loại họ? Chứng chỉ hành nghề giáo viên là thước đo kiểm soát đạo đức, năng lực nhà giáo" - ông Tần đề xuất.

Ông kiến nghị Chính phủ quy định điều kiện hành nghề nhà giáo nói chung, trong đó có điều kiện về đạo đức nghề nghiệp để kiểm soát và giảm những vụ việc đáng tiếc trong ngành giáo dục.

"Giờ có những giáo viên tát học sinh đến nỗi phải vào bệnh viện. Khi có chứng chỉ hành nghề thì chỉ cần rút chứng chỉ vì vi phạm đạo đức nhà giáo, chứ không phải nói xin lỗi do nóng nảy hay còn thiếu kinh nghiệm là xong"- ông Tần nhấn mạnh.

Làm không khéo sẽ thành "giấy phép con"

Trước đề xuất của ông Lê Quán Tần, nhiều giáo viên bày tỏ ý kiến phản đối.

Cô Huyền Trang (giáo viên Trường mầm non Tân Khánh, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) cho rằng, hiện nay giáo viên đã vô cùng áp lực với các cuộc thi, hội thi, sổ sách, giấy tờ. Vì vậy, không nên đưa ra những đề xuất phi thực tế gây áp lực thêm cho nhà giáo.

"Đề xuất này là không thực tế, không cẩn thận lại làm lợi cho một số đối tượng. Ai sẽ dám chắc không xảy ra việc mua bán chứng chỉ. Lúc đó, chắc giáo viên phải đóng phí chống trượt để được đi dạy" - cô Huyền Trang lo lắng.

Đề xuất có chứng chỉ hành nghề, giáo viên lo phải đóng phí chống trượt - Hình 3

Nhiều thầy cô không ủng hộ đề xuất giáo viên có thẻ hành nghề mới được đi dạy. (Ảnh minh họa)

Cũng theo giáo viên này, để trở thành nhà giáo, các thầy cô đã trải qua mấy năm đào tạo trong trường sư phạm. Sau đó là đi thực tập trước khi nhận được bằng tốt nghiệp. Nếu bây giờ yêu cầu phải có thêm chứng chỉ hành nghề mới được đứng lớp thì chẳng khác nào phủ nhận quá trình đào tạo của các trường sư phạm và những nỗ lực học tập của giáo viên trước đó.

Ngoài ra, hiện nay Thông tư liên tịch 20-23/2015/TTLT của Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, quy định về chức danh nghề nghiệp giáo viên đã yêu cầu nhà giáo phải có nhiều loại chứng chỉ khác nhau, như chứng chỉ ngoại ngữ theo chuẩn Châu Âu, tin học, hay chứng chỉ chức danh nghề nghiệp.

Báo chí cũng đã phản ánh có tiêu cực ở nhiều nơi, khi giáo viên phải "chạy, mua" chứng chỉ. Giờ đề xuất thêm chứng chỉ hành nghề, nếu không quản lý, giám sát chặt chẽ sẽ dễ phát sinh tiêu cực. Không khéo lại trở thành một loại "giấy phép con" làm tốn kém thời gian, tiền bạc của giáo viên.

Cũng vì điều này, theo PGS- TS Trân Xuân Nhĩ - nguyên Thứ trưởng Bô GDĐT, không nên bày thêm chứng chỉ hành nghê nữa. Điều quan trọng là các trường sư phạm phải đào tạo nghiêm túc, siết chặt chuẩn đầu ra, coi trọng cả giáo dục chuyên môn lẫn kỹ năng, đạo đức cho những nhà giáo tương lai, thay vì vẽ ra những loại giấy tờ gây thêm áp lực cho giáo viên.

BÍCH HÀ

Theo laodong

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Chấn động vụ đánh ghen ngay tại rạp Việt dịp Tết, tình tiết y hệt phim Trấn Thành khiến 3,6 triệu người quá sốcChấn động vụ đánh ghen ngay tại rạp Việt dịp Tết, tình tiết y hệt phim Trấn Thành khiến 3,6 triệu người quá sốc
21:52:25 02/02/2025
Chê phim Tết nhạt, Quốc Thuận bị đào lại phát ngôn về đàn em sao hạng A, "nói nhiều miệng không kịp kéo da non"Chê phim Tết nhạt, Quốc Thuận bị đào lại phát ngôn về đàn em sao hạng A, "nói nhiều miệng không kịp kéo da non"
21:56:12 02/02/2025
Ảnh hiếm của diễn viên Việt bên chồng ngoại quốc, vẫn giữ 1 nguyên tắc dù từng vướng nghi vấn làm vợ 2Ảnh hiếm của diễn viên Việt bên chồng ngoại quốc, vẫn giữ 1 nguyên tắc dù từng vướng nghi vấn làm vợ 2
23:30:59 02/02/2025
Diễn viên Xuân Nghị gầy sọp sau biến cố, tìm tới Phật pháp và ăn chayDiễn viên Xuân Nghị gầy sọp sau biến cố, tìm tới Phật pháp và ăn chay
21:35:07 02/02/2025
Lê Giang lộ diện sau ồn ào Quốc Thuận chê Bộ Tứ Báo Thủ, Trấn Thành nói đúng 1 câuLê Giang lộ diện sau ồn ào Quốc Thuận chê Bộ Tứ Báo Thủ, Trấn Thành nói đúng 1 câu
22:09:17 02/02/2025
Vợ chồng Việt Hương - Hoài Phương đón tết trong căn biệt thự 'khủng'Vợ chồng Việt Hương - Hoài Phương đón tết trong căn biệt thự 'khủng'
23:25:16 02/02/2025
Lê Giang bật khóc trước hàng trăm khán giả giữa lùm xùm phim Trấn Thành nhận bão chê baiLê Giang bật khóc trước hàng trăm khán giả giữa lùm xùm phim Trấn Thành nhận bão chê bai
21:49:40 02/02/2025
Độc lạ có thật 100%: Sao nam Vbiz đi bộ hơn 100km, suốt 20 tiếng về diện kiến gia đình bạn gái!Độc lạ có thật 100%: Sao nam Vbiz đi bộ hơn 100km, suốt 20 tiếng về diện kiến gia đình bạn gái!
23:36:10 02/02/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Thông tin bất ngờ về gia cảnh của cậu bé có màn "báo nhà" 20 tỷ gây sốc Tết này

Thông tin bất ngờ về gia cảnh của cậu bé có màn "báo nhà" 20 tỷ gây sốc Tết này

Netizen

06:59:19 03/02/2025
Ngoài thiệt hại và người sẽ chịu trách nhiệm, thông tin về gia cảnh của bé trai này cũng được cư dân mạng quan tâm.
Nhìn vợ biếu mẹ chồng con lợn đất, bên trong chứa gần nửa tỷ mà đầu óc tôi hoang mang

Nhìn vợ biếu mẹ chồng con lợn đất, bên trong chứa gần nửa tỷ mà đầu óc tôi hoang mang

Góc tâm tình

06:58:16 03/02/2025
Đầu năm mới, vợ đã tạo cho cả nhà tôi một bất ngờ quá lớn. Sau khi cưới, mấy người chị ruột cho rằng lương của tôi cao, thu nhập của vợ thấp
Tướng Mỹ: Cắt giảm viện trợ cho Ukraine lúc này là thời điểm tồi tệ nhất

Tướng Mỹ: Cắt giảm viện trợ cho Ukraine lúc này là thời điểm tồi tệ nhất

Thế giới

06:57:14 03/02/2025
Theo Trung tướng Lục quân Mỹ đã nghỉ hưu, phương Tây cần tiếp tục duy trì đà viện trợ cho Ukraine vì thực tế tình hình kinh tế, quân sự của Nga cũng đang rất yếu.
Lê Giang tiếp tục phẫn nộ vì phim bị chê, Trấn Thành vừa nghe vội làm ngay 1 việc gây bất ngờ!

Lê Giang tiếp tục phẫn nộ vì phim bị chê, Trấn Thành vừa nghe vội làm ngay 1 việc gây bất ngờ!

Sao việt

06:55:29 03/02/2025
Mới đây, clip Lê Giang bày tỏ bức xúc khi giao lưu với khán giả tại Cần Thơ được lan truyền, hút hàng trăm nghìn lượt xem trên mạng xã hội.
Triệu Lộ Tư lộ diện với tình trạng bất ngờ giữa lúc hàng triệu người đuổi khỏi showbiz vì marketing lố bệnh tật

Triệu Lộ Tư lộ diện với tình trạng bất ngờ giữa lúc hàng triệu người đuổi khỏi showbiz vì marketing lố bệnh tật

Sao châu á

06:52:28 03/02/2025
Studio cập nhật hình ảnh mới của Triệu Lộ Tư giữa lúc cô bị công chúng xứ tỷ dân tẩy chay vì marketing bệnh tật quá đà, phản cảm
Ngắm vịnh Bái Tử Long kỳ ảo khi xuân về

Ngắm vịnh Bái Tử Long kỳ ảo khi xuân về

Du lịch

06:46:44 03/02/2025
Thiên nhiên đã ưu ái ban tặng Quảng Ninh một vịnh Hạ Long kiều diễm, lại hào phóng tặng thêm một vịnh Bái Tử Long trong trẻo kế bên
Pep Guardiola tiết lộ Busquets từ chối cơ hội thay thế Rodri

Pep Guardiola tiết lộ Busquets từ chối cơ hội thay thế Rodri

Sao thể thao

06:40:29 03/02/2025
Manchester City đã bận rộn trên thị trường chuyển nhượng tháng giêng nhưng Pep Guardiola thừa nhận ông không thể đạt thỏa thuận chiêu mộ cậu học trò cũ Sergio Busquets trong bối cảnh Rodri chấn thương.
Con gái nuôi Phi Nhung trở lại 'Solo cùng bolero' khiến Quang Lê phấn khích

Con gái nuôi Phi Nhung trở lại 'Solo cùng bolero' khiến Quang Lê phấn khích

Tv show

06:30:30 03/02/2025
Trở lại Solo cùng bolero để hỗ trợ cho thí sinh Nhất Minh, Quỳnh Trang được Quang Lê và dàn giám khảo khen ngợi vì sự trưởng thành sau thời gian hoạt động nghệ thuật.
Bữa sáng dinh dưỡng với bánh mì kẹp bò ngò tươi thơm ngon, nóng hổi

Bữa sáng dinh dưỡng với bánh mì kẹp bò ngò tươi thơm ngon, nóng hổi

Ẩm thực

06:29:30 03/02/2025
Bánh mì giòn tan, phủ sốt mayonnaise béo ngậy, cùng thịt bò đậm đà và rau củ tươi ngon sẽ khiến bất kỳ thực khách khó tính nào cũng phải xiêu lòng.
Trấn Thành quỳ gối xin lỗi khán giả

Trấn Thành quỳ gối xin lỗi khán giả

Hậu trường phim

06:25:04 03/02/2025
Trấn Thành khi đứng trước câu hỏi khó của nữ khán giả thì đã bị khắc chế hoàn toàn. Anh thậm chí còn bất ngờ quỳ xuống xin lỗi khán giả và nói mình sẽ về kiểm tra lại đoạn đó.
Phim Tết cán mốc doanh thu 7.600 tỷ chỉ sau 4 ngày, phá 14 kỷ lục phòng vé nhờ nam chính vừa đẹp vừa ngầu

Phim Tết cán mốc doanh thu 7.600 tỷ chỉ sau 4 ngày, phá 14 kỷ lục phòng vé nhờ nam chính vừa đẹp vừa ngầu

Phim châu á

22:00:38 02/02/2025
Ngày 2/2, QQ đưa tin chủ đề bộ phim Na Tra: Ma Đồng Náo Hải phá 14 kỷ lục phòng vé trong lịch sử điện ảnh Trung Quốc thu hút tới hơn 32 triệu lượt đọc.