Năng lực tư duy học sinh tiểu học Việt Nam ở mức nào so với thế giới?

CMS Championship là cuộc thi đầu tiên ở Việt Nam nhằm đánh giá năng lực tư duy đạt chuẩn cho học sinh, đây là một trong những kĩ năng thiết yếu để học sinh có thể cạnh tranh trong tương lai.

Năng lực tư duy giống như một chiếc chìa khoá vạn năng giúp con người có thể giải quyết mọi vấn đề trong học tậpcông việc, cuộc sống.

Từ 3-11 tuổi là giai đoạn vàng để trẻ hoàn thiện trí não và hình thành, phát triển năng lực tư duy nền tảng. Bên cạnh đó, lứa tuổi tiểu học là thời điểm trẻ nhỏ phải trải qua sự thay đổi lớn về cách thức tiếp cận và học tập những kiến thức mới với các bài học trên lớp. Trẻ cần phát triển năng lực tư duy ở các cấp độ cao hơn để có thể tăng khả năng tiếp nhận, mở rộng kiến thức, đồng thời phát triển hết tiềm năng của mình.

Tuy nhiên, không phải trẻ nhỏ nào cũng có quá trình phát triển năng lực tư duy tương tự nhau. Trẻ có thể phát triển nhanh hoặc chậm hơn các bạn cùng lứa, hay xuất hiện sự mất cân đối giữa các khía cạnh khác nhau của năng lực tư duy như khả năng quan sát, ghi nhớ, so sánh hay khả năng tổng hợp thông tin… Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng học hỏi và phát triển không chỉ về nhận thức mà còn ảnh hưởng tới cả cảm xúc của trẻ.

Do vậy, các phụ huynh cũng như những người ở vị trí giáo viên cần xác định được năng lực tư duy của trẻ đang ở mức độ nào, cần định hướng, thay đổi như thế nào để xây dựng được phương pháp học tập phù hợp cho trẻ. Tuy nhiên, hiện tại ở Việt Nam đang còn thiếu các cuộc thi, tổ chức đánh giá năng lực tư duy một cách đạt chuẩn và chuyên nghiệp.

Với mục tiêu đó, vào ngày 21/12/2019, Công ty Cổ phần Giáo dục Tư duy & Sáng tạo Quốc tế CMS (CMSedu) đã tổ chức Cuộc thi CMS Championship nhằm đánh giá năng lực tư duy toàn diện của học sinh tiểu học. Cuộc thi được tổ chức tại trường Newton Grammar School, Hoàng Quốc Việt, Bắc Từ Liêm, Hà Nội. CMS Championship là cuộc thi đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam thực hiện việc đánh giá năng lực tư duy của học sinh tiểu học.

Mới chỉ lần đầu tiên tổ chức, cuộc thi đã quy tụ hơn 200 học sinh lớp 4 xuất sắc nhất từ 16 trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội, tạo điều kiện để trẻ khai phá tiềm năng tư duy của bản thân.

Năng lực tư duy học sinh tiểu học Việt Nam ở mức nào so với thế giới? - Hình 1

CMS Championship thu hút sự tham gia của hơn 200 học sinh xuất sắc đến từ 16 trường tiểu học tại Hà Nội

Các thi sinh làm bài đánh giá Năng lực tư duy với bài thi tiêu chuẩn được áp dụng trên hệ thống CMS EDU toàn cầu với thời lượng 70 phút. Bài đánh giá này được xây dựng dựa trên tiêu chuẩn quốc tế CCSS (Common Core State Standards) bởi các chuyên gia giáo dục hàng đầu từ Mỹ và Hàn Quốc.

Tham gia cuộc thi, các thí sinh được đánh giá toàn diện về năng lực tư duy với 2 phần thi :

20 câu hỏi trắc nghiệm đánh giá năng lực tư duy cơ bản của học sinh, dựa trên nền tảng là kiến thức toán học mà học sinh đã được học trên trường.

10 câu hỏi tự luận,trong đó có 7 câu hỏi trả lời ngắn kiểm tra tư duy toán học, 2 câu hỏi trả lời dài kiểm tra tư duy phản biện và 1 câu hỏi trả lời dài nhằm kiểm tra khả năng sáng tạo trong giải quyết vấn đề.

Năng lực tư duy học sinh tiểu học Việt Nam ở mức nào so với thế giới? - Hình 2

Các học sinh thực hiện bài đánh giá năng lực tư duy được thiết kế theo tiêu chuẩn CCSS

Đây cũng là Cuộc thi tìm kiếm học sinh có tiềm năng tư duy xuất sắc để ươm mầm và phát triển. Theo đó, 10 thí sinh có thành tích xuất sắc nhất trong cuộc thi CMS Championship sẽ được trao giải thưởng là Học bổng toàn phần 1 năm Chương trình phát triển năng lực tư duy thông qua môn Toán cho trẻ mầm non và tiểu học CMS EDU, giúp các em có cơ hội được trau dồi, rèn luyện kĩ năng và kiến thức để sẵn sàng bước vào cấp 2.

Năng lực tư duy học sinh tiểu học Việt Nam ở mức nào so với thế giới? - Hình 3

Phụ huynh và học sinh hào hứng với cuộc thi mới nhưng bổ ích CMS Championship

Video đang HOT

Cuộc thi CMS Championship là cơ hội để hơn 200 bạn nhỏ tham gia vào một sân chơi mới, đồng thời chứng minh năng lực tư duy và bản lĩnh của mình. CMS EDU hướng đến mục tiêu sẽ tổ chức Cuộc thi CMS Championship với quy mô rộng khắp cả nước để có thể tìm ra và nuôi dưỡng, phát triển những tiềm năng tư duy của thế hệ trẻ Việt Nam trong tương lai.

CMS EDU – Chương trình phát triển năng lực tư duy toàn diện thông qua môn Toán dành riêng cho lứa tuổi mầm non và tiểu học gồm 3 chương trình: Ucrea (3-5 tuổi), Bright IG (lớp 1-2), Black Hole (lớp 2-5).

Chương trình được xây dựng bởi Phó chủ tịch Hiệp hội Olympiad Toán học thế giới WMO. Sau hơn 20 năm phát triển thành công tại nhiều quốc gia trên thế giới, CMS EDU đã khẳng định được vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực giáo dục năng lực tư duy và sáng tạo cho trẻ nhỏ.

Phụ huynh có thể tìm hiểu thông tin về chương trình tại: https://cmsedu.vn/ hoặc gọi đến hotline 1900 633 624.

Diễm Ngọc

Theo enternews

Thi học kỳ căng như tốt nghiệp

Chỉ là một đợt kiểm tra thường kỳ trong năm học nhưng nhiều trường ở Hà Nội và TP.HCM "biến" nó thành một kỳ thi như thi THPT quốc gia, gây áp lực nặng nề cho học sinh, phụ huynh.

Thi học kỳ căng như tốt nghiệp - Hình 1

Học sinh một trường ở TP.HCM tranh thủ ôn bài trước khi đến trường thi học kỳ - Ảnh: NHƯ HÙNG

Thời điểm này, học sinh các trường tiểu học, THCS và THPT ở TP.HCM, Hà Nội đang trong giai đoạn kiểm tra học kỳ 1 năm học 2019-2020.

"Chương trình học quá nặng khiến con tôi phải học bài đến 12h khuya vẫn chưa xong vì lượng bài học, bài tập quá nhiều. Tôi đã phải thuê gia sư đến nhà giúp con học mỗi ngày.

Chị L. (một phụ huynh có con học lớp 8 ở TP.HCM)

"Choáng" với đề cương

"Tôi rất choáng khi nhìn thấy đề cương ôn tập của con gái. Môn nào các thầy cô cũng soạn đề cương cho học sinh. Này nhé: môn tiếng Anh đề cương gồm 24 trang giấy A4, môn toán có 15 đề thi khác nhau mà học sinh phải giải hết; môn văn có 16 trang A4... Thậm chí, đến môn GDCD, công nghệ cũng có đề cương" - chị L. (phụ huynh học sinh lớp 8 Trường THCS Lê Văn Tám, Q.Bình Thạnh, TP.HCM) than.

Tương tự, chị T. (phụ huynh học sinh lớp 9 Trường THCS Đồng Khởi, Q.1, TP.HCM) kể: "Mấy tuần nay con tôi như "bơi" trong đống đề cương ôn tập. Tôi không hiểu một đợt kiểm tra cuối học kỳ thôi mà tại sao lại phải có đề cương, gây nặng nề thêm cho học sinh như vậy? Bởi trong suốt một học kỳ, các học sinh đã phải làm rất nhiều những bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết rồi mà".

Ở Hà Nội, tình trạng cũng tương tự, hầu hết các trường phổ thông ở Hà Nội đều áp dụng hình thức kiểm tra học kỳ không hề nhẹ nhàng. Đặc biệt là các lớp cuối cấp tiểu học, các lớp thuộc bậc THCS, THPT. Một số trường tiểu học áp dụng đề thi do ban giám hiệu trường duyệt, nhưng cũng tổ chức "coi thi, chấm thi chéo". Có nghĩa các giáo viên chủ nhiệm không được coi thi, chấm thi học sinh lớp mình để tránh tình trạng thiên vị.

Trong nhiều năm qua Bộ GD-ĐT đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh tiểu học theo hướng "tăng nhận xét, không cho điểm quá trình", thay vào đó chỉ có điểm cuối kỳ, cuối năm. Mục đích đổi mới này để giảm áp lực cho trẻ, giảm tình trạng dạy thêm ngoài nhà trường.

Tuy nhiên, điểm số cuối kỳ, cuối năm với cách thức kiểm tra khá cứng nhắc đã tạo nên áp lực dồn dập. Nhiều phụ huynh tăng cường cho con học thêm nhà thầy cô, thậm chí dành thời gian để kèm con hoàn thành các "đề cương ôn tập" đến khuya.

"Càng nhẹ nhàng ở quá trình học thì càng nặng nề ở đợt kiểm tra" - một phụ huynh nhận xét.

Thi học kỳ căng như tốt nghiệp - Hình 2

Học sinh Trường THCS Kim Đồng, Q.5, TP.HCM thi học kỳ 1 năm học 2019-2020 - Ảnh: NHƯ HÙNG

Nghỉ phép để đi kiểm tra cùng con

Ở TP.HCM, hầu hết các trường THCS, THPT đều tổ chức đợt kiểm tra cuối học kỳ như thi THPT quốc gia: mỗi học sinh có số báo danh, phòng thi được sắp xếp theo thứ tự a, b, c (tức là trộn học sinh của cả khối lại), học sinh cũng không đi học bán trú mà đến giờ kiểm tra mới vào trường, sau khi làm bài kiểm tra xong là ra về...

Do đó, phụ huynh cũng lao đao với nhiệm vụ đưa đón con đi làm bài kiểm tra. "Tôi có hai con, một cháu học lớp 9, một cháu học lớp 6. Tôi không hiểu ngành GD-ĐT nâng tầm quan trọng của đợt kiểm tra cuối kỳ lên làm gì khiến phụ huynh chúng tôi lao đao quá.

Hằng ngày cả hai cháu đều học bán trú nhưng đến đợt kiểm tra cuối học kỳ như năm nay thì buổi sáng con lớn làm bài kiểm tra, buổi chiều tới lượt con nhỏ.

ôm trước kiểm tra thì hôm sau được nghỉ cả ngày rồi hôm sau nữa lại tiếp tục đi kiểm tra, do vậy đợt kiểm tra cuối học kỳ này kéo dài gần 2 tuần" - chị P., phụ huynh ở Q.1, TP.HCM, phản ảnh.

Chị P. kể: "Ngày nào con thi hai môn còn đỡ, tôi có thể tranh thủ đi làm vì hết buổi sáng hoặc hết buổi chiều thì đến đón con. Chứ có những ngày con chỉ thi một môn, buổi sáng đến 9h45 đã phải đón, còn buổi chiều 15h đón thì làm sao mà đi làm. Tôi đành xin nghỉ phép ở nhà đưa đón con đi thi, đồng thời dò đề cương cho con trước khi đi thi theo lời dặn của giáo viên chủ nhiệm".

Theo giải thích của một lãnh đạo trường THCS ở Q.1, TP.HCM, lịch kiểm tra cuối học kỳ là nhà trường thực hiện theo lịch kiểm tra chung của phòng GD-ĐT vì học sinh làm bài kiểm tra theo đề chung của phòng GD-ĐT. Đây là quy định của Sở GD-ĐT TP.HCM nên toàn TP thực hiện như vậy chứ không chỉ riêng Q.1.

Trong khi đó, mặc dù đã được Sở GD-ĐT TP.HCM phân cấp cho tự ra đề kiểm tra cuối học kỳ, đa số các trường THPT vẫn tổ chức như một kỳ thi như đã phản ánh ở trên.

"Tôi rất ngạc nhiên với cách làm như thế này. Cùng ở TP.HCM, tại sao các trường tiểu học tổ chức đợt kiểm tra cuối học kỳ khá nhẹ nhàng: học sinh vẫn học bán trú như bình thường, đến môn kiểm tra thì làm bài kiểm tra ngay tại lớp, còn lại các em vẫn học các môn khác bình thường. Trong khi đó, các trường THPT lại khiến cho cả xã hội phải đi kiểm tra theo học sinh" - chị S., phụ huynh Trường THPT Thanh Đa, Q.Bình Thạnh, bức xúc.

Tương tự, ở Hà Nội, các đợt kiểm tra học kỳ ở bậc trung học càng nhiều áp lực. Theo lãnh đạo các trường THCS thì đề thi các môn chính đều do quận ra và ra theo cấu trúc đề thi chuyển cấp của TP. Tương tự, các trường THPT cũng ra đề kiểm tra theo đề chung.

"Các con ôn tập rất khổ vì tất cả các môn học đều có đề cương. Các con phải hoàn thành đề cương để kiểm tra. Trong đó các môn như toán có hàng chục bài phải hoàn thành" - một phụ huynh có con học lớp 9 tại Cầu Giấy, Hà Nội cho biết. Theo chị phụ huynh này, nhiều cha mẹ vì thương con nên đã chia nhau làm đề cương giúp để con học thuộc lòng.

Chỉ đạo linh hoạt, nhưng thực hiện cứng nhắc

Theo văn bản 4612 do Bộ GD-ĐT ban hành tháng 10-2017, việc đổi mới kiểm tra đánh giá nhằm tiệm cận với chương trình giáo dục phổ thông mới.

Theo đó, Bộ GD-ĐT cho phép các nhà trường linh hoạt thực hiện đánh giá thường xuyên với học sinh bằng nhiều hình thức khác nhau như đánh giá qua quan sát việc học trên lớp, đánh giá qua hồ sơ học tập, vở hoặc sản phẩm học tập, qua báo cáo kết quả thực hiện một dự án học tập, nghiên cứu khoa học kỹ thuật, thực hành thí nghiệm, đánh giá qua bài thuyết trình về việc thực hiện nhiệm vụ học tập.

"Giáo viên có thể sử dụng các hình thức này thay cho các bài kiểm tra hiện hành ở cấp THCS và THPT. Việc linh hoạt thực hiện này là yếu tố khuyến khích học sinh tham gia các dự án học tập, góp phần đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng chủ động, tích cực, sáng tạo" - PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, phó vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, Bộ GD-ĐT, khẳng định.

Cũng tiếp thu tinh thần của văn bản 4612 của Bộ GD-ĐT nhưng ông Văn Đức Phương - hiệu trưởng Trường THCS Quang Trung, huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng - đã nghiên cứu chỉ đạo của Bộ GD-ĐT để xây dựng một quy định cụ thể với trường mình.

Ví dụ việc đánh giá thường xuyên dựa vào hoạt động học tập của học sinh, giáo viên tổ chức cho các nhóm tương tác, trao đổi, chấm điểm. Giáo viên chốt điểm từng nhóm, tùy theo đóng góp của thành viên trong nhóm học sinh. Ví dụ điểm của nhóm là 10, thành viên đóng góp ít nhất phải đạt điểm 7, còn lại tùy theo đóng góp mà chấm từ 7-10 điểm.

Cách thức kiểm tra thường xuyên, cuối kỳ được chi tiết hóa sau khi đã thảo luận, lấy ý kiến trong hội đồng sư phạm. Một giáo viên là tổ trưởng bộ môn ở Trường THCS Quang Trung cho biết với quy định được cụ thể hóa như thế, giáo viên thấy dễ làm, dễ áp dụng.

Việc linh hoạt này giúp học sinh đỡ áp lực với các bài kiểm tra theo cách truyền thống, khích lệ học sinh tham gia các dự án học tập đa dạng.

45,8% học sinh thường xuyên căng thẳng trong học tập

Theo nghiên cứu "Áp lực gây căng thẳng tâm lý của học sinh THCS" của Lê Minh Nguyệt (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) và nhóm cộng sự công bố cuối năm 2018, hơn 1.000 học sinh trường THCS tại Hà Nội, Hải Phòng và Thanh Hóa được hỏi cho biết mức độ căng thẳng tâm lý trong học tập là cao nhất trong các lĩnh vực được khảo sát. Số học sinh thường xuyên và rất thường xuyên căng thẳng trong học tập chiếm tỉ lệ cao nhất, tới 45,8%.

Không chấp nhận việc soạn đề cương cho học sinh ôn thi

Đề cương chính là sản phẩm của cách kiểm tra yêu cầu học sinh tái hiện kiến thức, vốn đã tồn tại từ rất lâu trong ngành GD-ĐT. Trường THPT quốc tế Việt - Úc giảng dạy chương trình của Úc nên phương pháp kiểm tra, đánh giá cũng theo như cách của họ.

Mỗi học kỳ học sinh sẽ có thang điểm tối đa là 100, trong đó đợt kiểm tra cuối kỳ chỉ chiếm 25% (trong khi ở ta, điểm kiểm tra cuối kỳ có hệ số cao nhất trong tất cả các kỳ kiểm tra nên được học sinh, phụ huynh và cả giáo viên xem trọng nhất); đợt kiểm tra giữa kỳ chiếm 25%.

Còn cột điểm chiếm 50% chính là khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh. Cả ba kỳ kiểm tra trên đều do giáo viên bộ môn ra đề và chấm điểm.

Ông Cao Huy Thảo (nguyên hiệu trưởng Trường THPT quốc tế Việt - Úc, TP.HCM)

Kiểm tra cuối học kỳ là một kỳ kiểm tra quan trọng trong năm học, điểm số được tính hệ số 3 - hệ số cao nhất trong các bài kiểm tra của suốt một học kỳ. Mục đích của đợt kiểm tra cuối học kỳ là để đánh giá học sinh sau một quá trình học tập, nó cũng là kênh tham khảo để các đơn vị giáo dục điều chỉnh về chuyên môn.

Tuy nhiên, Sở GD-ĐT TP đã chỉ đạo các trường không dùng điểm số của học sinh để đánh giá giáo viên trong thi đua.

TP cũng đang đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp dạy và học, đi liền với đó là việc đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực của học sinh. Nội dung đề kiểm tra cuối học kỳ nhằm kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức đã học của học sinh vào thực tế chứ không kiểm tra việc học sinh tái hiện kiến thức đã học.

Do đó, không thể chấp nhận việc giáo viên soạn đề cương cho học sinh học thuộc lòng để làm bài kiểm tra.

Ông Nguyễn Văn Hiếu (phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM)

H.HG. ghi

HOÀNG HƯƠNG - VĨNH HÀ

Theo tuoitre

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Bực tức trong quan hệ, cầm dao chém chồng đang ngủ rồi khóa cửa bỏ điBực tức trong quan hệ, cầm dao chém chồng đang ngủ rồi khóa cửa bỏ đi
11:16:55 22/05/2025
Quỳnh Lương "bóc phốt" chồng cũ, tung ghi âm cãi cọ căng thẳng: Anh động vào con tôi là anh sai rồiQuỳnh Lương "bóc phốt" chồng cũ, tung ghi âm cãi cọ căng thẳng: Anh động vào con tôi là anh sai rồi
09:35:09 22/05/2025
Triệu Lệ Dĩnh, Huỳnh Hiểu Minh bàng hoàng khi Chu Viên Viên qua đời ở tuổi 51Triệu Lệ Dĩnh, Huỳnh Hiểu Minh bàng hoàng khi Chu Viên Viên qua đời ở tuổi 51
09:28:01 22/05/2025
Chuyên gia xếp hạng khả năng nói tiếng Anh của sao HànChuyên gia xếp hạng khả năng nói tiếng Anh của sao Hàn
08:34:28 22/05/2025
Son Heung-min khóc nức nở ngày vô địch Europa League, lùm xùm đời tư bị "đánh bay" chỉ sau 1 chiếc cúpSon Heung-min khóc nức nở ngày vô địch Europa League, lùm xùm đời tư bị "đánh bay" chỉ sau 1 chiếc cúp
11:51:56 22/05/2025
Vợ Tây của Bùi Tiến Dũng ghi điểm tuyệt đối bởi món quà siêu tinh tế tặng chồng, chuẩn "dâu Việt", 100 điểm chân thành!Vợ Tây của Bùi Tiến Dũng ghi điểm tuyệt đối bởi món quà siêu tinh tế tặng chồng, chuẩn "dâu Việt", 100 điểm chân thành!
11:54:49 22/05/2025
Chu Viên Viên có hôn nhân hoàn hảo, miệt mài đóng phim trước khi qua đời ở tuổi 51Chu Viên Viên có hôn nhân hoàn hảo, miệt mài đóng phim trước khi qua đời ở tuổi 51
10:33:20 22/05/2025
1 năm hôn nhân của Midu, điều hấp dẫn nhất lại chính là... thiếu gia Minh Đạt1 năm hôn nhân của Midu, điều hấp dẫn nhất lại chính là... thiếu gia Minh Đạt
10:52:47 22/05/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Awkwafina 'lầy lội' tái xuất trong 'The bad guys 2': Màn đối đầu kịch tính giữa Băng đảng và nhóm nữ quái

Awkwafina 'lầy lội' tái xuất trong 'The bad guys 2': Màn đối đầu kịch tính giữa Băng đảng và nhóm nữ quái

Phim âu mỹ

14:40:46 22/05/2025
Những kẻ xấu xa (The bad guys) sẽ chính thức tái xuất màn ảnh rộng trong mùa hè này với phần tiếp theo mang tên Băng đảng quái kiệt 2 (tựa gốc: The bad guys 2).
Hoa hậu Thuỳ Tiên đã dự định mở công ty từ 3 năm trước, muốn có 1.000 điểm bán khắp cả nước

Hoa hậu Thuỳ Tiên đã dự định mở công ty từ 3 năm trước, muốn có 1.000 điểm bán khắp cả nước

Sao việt

14:36:36 22/05/2025
Hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên từng chia sẻ về kế hoạch sở hữu một công ty, trở thành nữ doanh nhân thành đạt vào năm 2022
Động thái mới của Jack đang gây xôn xao trên MXH

Động thái mới của Jack đang gây xôn xao trên MXH

Nhạc việt

14:32:50 22/05/2025
Khuya 21/5, Jack - J97 bất ngờ đăng tải video kèm dòng trạng thái ẩn ý lên TikTok. Đây là lần đầu tiên Jack lên tiếng về những vấn đề liên quan đến sự nghiệp hậu ồn ào đời tư.
Đoạn video quay cảnh 2 nữ idol "quyết chiến" ngay giữa đường nhưng phản ứng của netizen lạnh nhạt đến sốc

Đoạn video quay cảnh 2 nữ idol "quyết chiến" ngay giữa đường nhưng phản ứng của netizen lạnh nhạt đến sốc

Nhạc quốc tế

14:28:40 22/05/2025
Good Thing nhắm đến catchphrase gây viral, tạo meme nên lyrics bị cho là vô tri, lặp nhiều từ vô nghĩa và thiếu sáng tạo.
Nissan ra mắt xe hatchback đẹp mê ly, công suất 148 mã lực

Nissan ra mắt xe hatchback đẹp mê ly, công suất 148 mã lực

Ôtô

14:25:12 22/05/2025
Ngoài ra còn có núm xoay chọn chế độ lái, phanh tay điện tử có giữ tự động, sạc không dây và hệ thống thông tin giải trí NissanConnect tích hợp Google, hỗ trợ đầy đủ Android Auto và Apple CarPlay.
Suzuki giới thiệu xe ga Avenis 125 2025 - đối thủ "xứng tầm" với Honda Vision

Suzuki giới thiệu xe ga Avenis 125 2025 - đối thủ "xứng tầm" với Honda Vision

Xe máy

14:08:15 22/05/2025
Suzuki Avenis 125 2025 sẽ được bán ra trên thị trường Ấn Độ với giá bán từ 91.400 rupee - khoảng gần 28 triệu đồng khi quy đổi ra tiền Việt theo tỷ giá hiện tại.
Tàu đường sắt Cát Linh - Hà Đông bị "dột": Trải nghiệm đáng quên

Tàu đường sắt Cát Linh - Hà Đông bị "dột": Trải nghiệm đáng quên

Tin nổi bật

13:41:43 22/05/2025
Trải nghiệm đáng nhớ cho hành khách nhưng đáng quên cho ban quản lý dự án tàu Cát Linh - Hà Đông , bạn đọc Dân trí bình luận.
Nhặt thẻ tín dụng của khách, tài xế đi quanh thành phố rút tiền 14 lần

Nhặt thẻ tín dụng của khách, tài xế đi quanh thành phố rút tiền 14 lần

Thế giới

13:38:39 22/05/2025
Sau khi nhặt và nhận thấy thẻ tín dụng của du khách vẫn còn hoạt động, nam tài xế xe buýt tại Thái Lan đã thực hiện 14 lần rút tiền trái phép, chiếm đoạt số tiền lớn của du khách.
Nhiều bác sĩ chi từ 200 đến 300 triệu để mua chứng chỉ hành nghề y giả

Nhiều bác sĩ chi từ 200 đến 300 triệu để mua chứng chỉ hành nghề y giả

Pháp luật

13:28:36 22/05/2025
Mở rộng điều tra, Cơ quan Cảnh sát điều tra còn phát hiện có 18 trường hợp là y, bác sĩ được Lê Thị Ánh Hồng nhờ người làm thủ tục nhập hộ khẩu không đúng quy định vào một số hộ dân ở huyện Buôn Đôn.
Ngộ nghĩnh chó Akita trở thành giám đốc sân bay ở Nhật Bản

Ngộ nghĩnh chó Akita trở thành giám đốc sân bay ở Nhật Bản

Lạ vui

13:23:22 22/05/2025
Hai con chó nòi Akita quý giá của Nhật Bản vừa được bổ nhiệm làm giám đốc sân bay Odate-Noshiro, theo Đài NHK hôm 20.5.
Google đưa tính năng giá trị vào trình duyệt Chrome

Google đưa tính năng giá trị vào trình duyệt Chrome

Thế giới số

13:16:24 22/05/2025
Google vừa công bố tính năng mới cho trình duyệt Chrome với khả năng tự thay đổi mật khẩu yếu hoặc bị xâm phạm thành mật khẩu mạnh mẽ và độc đáo.