Nam giáo viên chết đột ngột khi đang giảng bài, nguyên nhân gây bệnh là thói quen mà hàng triệu người đang làm
Nếu bạn thường xuyên thức khuya hậu quả sẽ giống như trường hợp của nam giáo viên 35 tuổi dưới đây, cho dù bạn có thường xuyên tập thể dục cũng không ngoại lệ.
Giáo viên 35 tuổi chết đột ngột do ngưng tim khi đang giảng bài
Vào 8 giờ sáng ngày 11/10, Triệu Diệm Vân một giáo viên trẻ tại trường Cao đẳng Văn Lan thuộc Đại học Kinh tế và Luật Trung Nam đột nhiên bị ngừng tim trong khi đang giảng bài, mặc dù đã được cấp cứu nhưng thầy Triệu vẫn không qua khỏi.
6 năm trước, cha của Triệu Diệm Vân không may đã qua đời, mẹ của anh đã một mình nuôi dưỡng anh trở thành một người tài giỏi. Năm 2015, anh cùng người vợ xuất sắc trở thành nhân tài và được nhận vào trường Đại học Kinh tế và Luật Trung Nam. Vợ chồng Triệu Diệm Vân còn có một cô con gái 3 tuổi xinh xắn, đáng yêu.
Nếu bạn thường xuyên thức khuya hậu quả sẽ giống như trường hợp của nam giáo viên 35 tuổi này.
Triệu Diệm Vân là một giáo viên nổi tiếng ở trường, cái chết của anh khiến các giáo viên và học sinh vô cùng đau buồn. Thầy giáo Triệu là một cao thủ chạy cự li dài, luôn đứng đầu trong các cuộc thi marathon. Anh là người tốt bụng, cầu tiến và yêu cầu bản thân cao, ngoài việc nghiên cứu, dạy học, hướng dẫn sinh viên, thầy giáo Triệu cũng luôn sẵn sàng đến các trường khác để học hỏi những phương pháp mới.
“Ngày trước vẫn còn nghe thầy giáo giảng đến 10 giờ… chúng tôi không thể tin được một người tốt như thầy Triệu lại có thể ra đi đột ngột như vậy!” Một học sinh của thầy Triệu nói.
Rất nhiều người sẽ thắc mắc, tại sao một thầy giáo có sức khỏe tốt lại chết đột ngột vì ngưng tim. Sau khi tìm hiều được biết, thầy giáo Triệu Diệm Vân chịu không ít áp lực việc nghiên cứu khoa học và nhiệm vụ giảng dạy, điều đó khiến anh thường xuyên phải thức đêm làm việc. Do vậy, giải thích rằng cho dù thầy Triệu có thường xuyên vận động, nhưng đang trong thời gian đang bị căng thẳng, mệt mỏi, thức khuya, thì vẫn có thể xuất hiện chứng co giật ở tim. Thức đêm chính là một thói quen dẫn đến cái chết nhanh nhất.
Rất nhiều người sẽ thắc mắc, tại sao một thầy giáo có sức khỏe tốt lại chết đột ngột vì ngưng tim.
Ngủ như thế nào mới tốt cho sức khỏe?
Ngủ là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta, không có phương thuốc hay món ăn nào tốt cho sức khỏe bằng việc ngủ ngon giấc sau một ngày làm việc vất vả. Giấc ngủ là một phần quan trọng giúp phục hồi cơ thể.
Tuổi tác không chỉ ảnh hưởng đến tình trạng và chức năng cơ thể của chúng ta. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và thiết lập mối liên hệ giữa tuổi tác tương đương số giờ cần thiết cho giấc ngủ ngon bằng những con số cụ thể:
- 0-3 tháng tuổi: 14-17 giờ
- 4-11 tháng tuổi: 12-15 giờ
- 1-2 năm tuổi: 11-14 giờ
Video đang HOT
- 3-5 năm tuổi: 10-13 giờ
- 6-13 năm tuổi: 9-11 giờ
- 14-17 năm tuổi: 8-10 giờ
- 18-25 năm tuổi: 7-9 giờ
- 26-64 năm tuổi: 7-9 giờ
- 65 năm tuổi: 7-8 giờ
Người càng lớn tuổi, thời gian ngủ càng ngắn hơn.
Không có phương thuốc hay món ăn nào tốt cho sức khỏe bằng việc ngủ ngon giấc sau một ngày làm việc vất vả.
Trẻ em từ 0-3 tháng tuổi cần nhiều thời gian ngủ nhất. Trẻ em dưới 18 tuổi nên ngủ nhiều hơn 8 tiếng mỗi đêm. Sau đó, thời lượng giấc ngủ được giảm đáng kể và chỉ thay đổi sau khi đến 65 tuổi. Tuy nhiên, bạn đừng quên rằng, những con số này phụ thuộc vào nhu cầu cá nhân riêng của mỗi người.
Nguyên tắc ngủ đủ giấc
Điều quan trọng là phải chú ý kỹ đến chất lượng và thời gian ngủ, bởi giấc ngủ có thể dẫn đến sự suy giảm sức khỏe. Bạn có thể áp dụng các mẹo rất đơn giản sau để ngủ đủ giấc và tăng cường chất lượng sức khỏe mỗi ngày:
- Phân biệt rõ việc ngủ ngày và ngủ đêm. Điều quan trọng cần nhớ là mọi người nên thức vào ban ngày và ngủ vào ban đêm. Nếu bạn phá vỡ quy trình này, bạn có thể gặp vấn đề với giấc ngủ.
Điều quan trọng là phải chú ý kỹ đến chất lượng và thời gian ngủ, bởi giấc ngủ có thể dẫn đến sự suy giảm sức khỏe.
- Thời gian đi ngủ và thời gian thức dậy mỗi ngày phải nhất quán
- Không uống chất kích thích, đồ uống có cồn trước khi đi ngủ
- Không ăn quá nhiều vào ban đêm
- Tạo bầu không khí ấm cúng và thoải mái trong phòng ngủ
- Chọn giường thoải mái và bộ ga trải giường chất lượng
- Đi bộ ngắn trước khi ngủ sẽ giúp bạn ngủ ngon hơn
- Cố gắng không sử dụng các tiện ích điện tử trước khi ngủ, tắt các thiết bị vào ban đêm
Không khó để có giấc ngủ ngon và ngủ đủ giấc. Bạn có thể cải thiện giấc ngủ bằng cách thực hiện những hành động đơn giản nói trên, đổi lại, bạn sẽ nhận được sự vui tươi và khỏe mạnh. Mọi người nên nhớ rằng, giấc ngủ là yếu tố quyết định tuổi thọ của bản thân mỗi người. Bạn trân trọng giấc ngủ và trân trọng tính mạng của mình.
Nguồn: Sohu
Nam giáo viên 35 tuổi đột tử trên bục giảng vì thói quen xấu khi ngủ
Nếu bạn thường xuyên thức khuya hậu quả sẽ giống như trường hợp của nam giáo viên 35 tuổi dưới đây, cho dù bạn có thường xuyên tập thể dục cũng không cứu vãn được.
Giáo viên 35 tuổi chết đột ngột do ngưng tim khi đang giảng bài
Vào 8 giờ sáng ngày 11/10, Triệu Diệm Vân một giáo viên trẻ tại trường Cao đẳng Văn Lan thuộc Đại học Kinh tế và Luật Trung Nam đột nhiên bị ngừng tim trong khi đang giảng bài, mặc dù đã được cấp cứu nhưng thầy Triệu vẫn không qua khỏi.
Được biết, Triệu Diệm Vân là một giáo viên nổi tiếng ở trường, cái chết của anh khiến các giáo viên và học sinh vô cùng đau buồn. Bất ngờ hơn, nhiều đồng nghiệp chia sẻ, thầy giáo Triệu trước giờ vẫn có sức khỏe vô cùng tốt, thậm chí còn là một cao thủ chạy cự li dài, luôn đứng đầu trong các cuộc thi marathon. Nên khi nghe tin, anh bị qua đời do ngưng tim ngay trên bục giảng, nhiều người đã không thể tin được.
Chân dung thầy giáo Triệu trẻ tuổi bị ngưng tim khi đang giảng dạy
"Ngày trước vẫn còn nghe thầy giáo giảng đến 10 giờ... chúng tôi không thể tin được một người tốt như thầy Triệu lại có thể ra đi đột ngột như vậy!" Một học sinh của thầy Triệu nói.
Rất nhiều người sẽ thắc mắc, tại sao một thầy giáo có sức khỏe tốt lại chết đột ngột vì ngưng tim. Sau khi tìm hiều được biết, thầy giáo Triệu Diệm Vân chịu không ít áp lực việc nghiên cứu khoa học và nhiệm vụ giảng dạy, điều đó khiến anh thường xuyên phải thức đêm làm việc.
Vì vậy, dù cho thầy Triệu có thường xuyên vận động, nhưng đang trong thời gian đang bị căng thẳng, mệt mỏi, thức khuya, thì vẫn có thể xuất hiện chứng co giật ở tim. Thức đêm chính là một thói quen dẫn đến cái chết nhanh nhất.
Ngủ như thế nào mới tốt cho sức khỏe?
Trong những năm gần đây có rất nhiều trường hợp chết đột ngột, khiến những người có thói quen ngủ muộn và thức khuya phải lo sợ. Vậy rốt cuộc ngủ như thế nào mới tốt cho sức khỏe?
Không ít người từng chia sẻ rằng mình đã ngủ đủ 7 - 8 tiếng một ngày nhưng vẫn cảm thấy người uể oải là do bạn đang ngủ sai cách. Các chuyên gia cho biết, chỉ cần ngủ 2 tiếng vẫn có thể giúp cơ thể bù lại đủ năng lượng để sinh hoạt và làm việc hiệu quả nhất.
Theo các nhà khoa học, chất lượng giấc ngủ vào khung giờ Tý (23h đêm - 1h sáng) được đánh giá cao. Nếu bạn ngủ 5 phút trong khung giờ này sẽ tương đương với 6 tiếng ngủ ở các giờ khác. Khung giờ từ 11h - 1h trưa cũng có hiệu quả tương tự. Vì vậy dù có bận rộn thế nào bạn cũng nên cố gắng ru mình ngủ vào đúng khung giờ.
Việc thức khuya mang lại nhiều tác hại hơn bạn tưởng thậm chí nhiều người còn có thói quen thức đến 4 - 5 giờ sáng. Theo giờ sinh học, đây vốn là thời điểm nên tỉnh giấc nên nếu cố ngủ trong khoảng thời gian này, bạn dễ bị tình trạng choáng váng đầu óc kéo dài cả ngày.
Ngủ cũng cần phải đúng thời gian và đúng cách
Dưới đây là những quy tắc đặc biệt về giấc ngủ mà bạn cần phải biết:
- Từ 23h đến 3h sáng (giờ Tý và giờ Sửu): Đây là lúc lá gan hoạt động mạnh nhất. Bạn nên bắt đầu đi nằm từ 22h, yên lặng không làm bất cứ điều gì, thậm chí không nói chuyện, giấc ngủ sẽ tự nhiên tìm đến vào khoảng 23h.
Khi đó mật từ gan tiết vào máu, loại bỏ chất độc, làm cho huyết dịch tươi mới. Những ai thực hiện được thói quen ngủ như thế này thì có đến 100 tuổi cũng không hề mắc bệnh viêm gan hay sỏi mật.
- Từ 21h đến 23h (giờ Hợi): Đây là khung giờ cực kì quý báu, cũng như được xem là khung giờ vàng cho sức khỏe. Khoảnh thời gian này, 3 kinh mạch chính của cơ thể hoạt động rất mạnh, làm thông hàng trăm kinh mạch khác. Trong Đông Y gọi 3 kinh mạch này là thượng tiêu gồm lưỡi, thực quãn, tim phổi; trung tiêu gồm dạ dày; hạ tiêu gồm ruột non, ruột già, thận và bàng quang.
Ngủ sớm để bảo vệ sức khỏe của chính bạn
Nếu có thói quen ngủ vào giờ này, thì trăm mạch đều được nhu dưỡng. Những người khỏe mạnh sống đến trăm tuổi thường có thói quen ngủ vào giờ này. Đặc biệt, phụ nữ muốn kéo dài tuổi thanh xuân thì đây được xem là giờ ngủ nghỉ lý tưởng nhất.
Hà Vũ (Dịch theo Sohu)
Theo vietnamnet
Cứu sống Việt kiều Mỹ ngưng tim ngưng thở 3 lần bằng kỹ thuật 'gấu ngủ đông' Bị ngưng tim, ngưng thở 3 lần, bệnh nhân Việt kiều Mỹ được các bác sĩ Việt Nam áp dụng kỹ thuật "gấu ngủ đông". Nhờ đó, ông được cứu, không bị di chứng não và có thể tiếp tục công việc dạy học trong thời gian tới. Ông T. đang được áp dụng phương pháp "gấu ngủ đông" tại Bệnh viện Nhân...