Lý do kết thân với anh bạn liệt dương ‘xấu tính’
Liệt dương là bệnh thường gặp ở nam giới. Nó gây tổn hại rất lớn cho cơ thể, đặc biệt là về khía cạnh tâm lý.
Khi phát hiện ra mình có những biểu hiện của bệnh, bạn cần kịp thời đến bệnh viện để được chẩn đoán và chữa trị. Để làm được như vậy, các bạn cần phải tự nhận biết được các nhân tố gây bệnh sau đây:
1. Yếu tố tâm lý
Có những người do không có nền tảng kiến thức tốt về giới tính, nên khi quan hệ, sự căng thẳng rất dễ dẫn đến tình trạng liệt dương. XY cần hình thành cho mình thói quen sinh hoạt điều độ trong cuộc sống thường ngày, tránh để bản thân bị rơi vào trạng thái chịu áp lực quá lớn, không tốt cho sức khỏe “cậu nhỏ”.
Video đang HOT
2. Chế độ dinh dưỡng không hợp lý
Trong cuộc sống thường ngày, thói quen ăn uống không hợp lý cũng có thể gây ra bệnh liệt dương. Những người có chế độ ăn uống quá dư thừa protein, chất béo, cholesterol và calo thường có tỷ lệ phát bệnh rất cao. Hơn nữa, nó đang có xu hướng trẻ hóa dần, có thể nói loại bệnh này đang “gặm nhấm” sức khỏe của tuổi trẻ, lặng lẽ làm hao mòn sức khỏe cơ thể của nam nhi, chúng mình cần hết sức cảnh giác.
3. Những thói quen xấu
Rất nhiều người bị mắc bệnh liệt dương đều có “tuổi thọ” hút thuốc lâu năm; một số khác là do rượu bia triền miên. Thói xấu này đều có thể gây ra chứng bệnh liệt dương.
Ngoài ra, những người mắc bệnh mãn tính, uống một vài loại thuốc nào đó trong thời gian quá dài cũng có nguy cơ bị mắc chứng bệnh này.
Theo iOne
Nhật Bản chán ngán Trung Quốc, kết thân với Ấn Độ?
Một quan chức Nhật Bản cho biết quan hệ với Ấn Độ phát triển tốt đẹp và thân thiện, không bị ảnh hưởng bởi "những vấn đề tồn đọng cần giải quyết" như với Trung Quốc.
New Delhi cũng thay thế vị trí của Bắc Kinh là nước tiếp nhận ODA của Nhật Bản nhiều nhất.
Theo hãng tin IANS, Thư ký báo chí của Nhật hoàng Akihito và Hoàng hậu Michiko, ông Sakutaro Tanino, nhấn mạnh quan hệ Nhật - Ấn và Nhật - Trung là "hoàn toàn khác biệt" và không nên liên hết hai sự việc với nhau.
Nhật hoàng Akihito và Hoàng hậu Michiko đã đến thăm Ấn Độ từ ngày 30.11. Đây là chuyến thăm đầu tiên của Nhật hoàng và Hoàng hậu đến Ấn Độ.
Theo ông Tanino, quan hệ Nhật - Ấn được đánh dấu bởi "thái độ nồng ấm mà mỗi bên dành cho nhau" và "không tồn tại những vấn đề cần giải quyết, không giống như với Trung Quốc... và cả hai (Nhật Bản và Ấn Độ) cũng không có những rắc rối hay tranh chấp lãnh thổ".
Nhật Bản đã tăng cấp vốn vay ODA cho Trung Quốc kể từ năm 1992, sau chuyến thăm của Nhật hoàng và Hoàng hậu tới Bắc Kinh. Tuy nhiên, kể từ đó khi hai bên xảy ra vấn đề tranh chấp lãnh thổ ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư thì khoản vốn ODA này đã giảm dần.
"Bây giờ Ấn Độ là nước tiếp nhận ODA từ Nhật Bản lớn nhất, trước đó là Trung Quốc" - ông Tanino nói, viện dẫn dự án Delhi Metro là một điển hình của việc sử dụng ODA từ Nhật.
"Quan hệ với Trung Quốc đang căng thẳng và trở nên khó khăn vì các vấn đề lãnh thổ. Tuy nhiên quan hệ giữa Trung Quốc và Ấn Độ hoàn toàn là hai vấn đề khác nhau, không nên đặt cạnh nhau khi xem xét" - ông Tanino nói, đồng thời nhấn mạnh "chuyến thăm của hoàng gia không nên được xem là biện pháp đối trọng với quan hệ của chúng tôi với Trung Quốc".
Theo hãng tin PTI, khi được hỏi về nhận định phản ứng của Trung Quốc qua chuyến công du của Nhật hoàng, ông Tanino cho biết đó là chuyện của Bắc Kinh.
Theo Một thế giới
Các cô gái ế đang biến thành xấu tính? Tôi chỉ muốn nói đến các cô gái mà mọi người bảo các cô là ế, các cô đang tự cho mình là ế, và các cô cực kì xấu tính vì sự ế của các cô... Tôi xin nói trước rằng tôi không nói tất cả những cô gái chưa tìm được tình yêu của mình là ế, là xấu tính. Tôi...