Lũy kế 6 tháng, tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp đạt hơn 168.000 tỷ đồng
Luy kê 6 thang, tông gia tri trai phiêu phat hanh đat 168.328 ty đông, trong đo gia tri trai phiêu phat hanh rieng le đat trên 156.300 ty đông, tang 88,1% so vơi mưc 89.480 ty đông nam 2019.
Quy mo trái phiếu doanh nghiệp va trái phiếu Chính phủ phat hanh thanh cong 6 tháng đâu nam 2020.
Theo thống kê, trong 6 thang đâu nam 2020, nha đâu tu tô chưc tham gia mua trai phiêu doanh nghiẹp tren thi truơng so câp chiêm ty trong đâu tu binh quan khoang 89,6%, phần còn lại là nhom nha đâu tu ca nhan.
Thi truơng trái phiếu doanh nghiệp soi đọng trong quy II, đạc biẹt trong thang 06/2020 (46 doanh nghiẹp phat hanh 42.474 ty đông trai phiêu rieng le) nhờ thong tin vê Nghi đinh sô 81 vê viẹc “Sưa đôi, bô sung mọt sô điêu cua Nghi đinh sô 163 vê phat hanh trái phiếu doanh nghiệp”.
Nghi đinh mơi nay se thăt chạt hon điêu kiẹn phat hanh trái phiếu doanh nghiệp trong thơi gian tơi.
Do đo doanh nghiẹp đa đây manh phat hanh trai phiêu rieng le truơc khi Nghi đinh nay co hiẹu lưc từ thang 09/2020.
Ngoài ra, do diễn biến khó lường của đại dịch Covid-19, cac nha đâu tu tô chưc va ca nhan hiẹn nay vân uu tien cac kenh đâu tu co mưc đọ an toan cao nhu tiên gưi ngân hàng va trai phiêu.
Về ngành, luy kê 6 thang, luơng trai phiêu phat hanh cua nhom bât đọng san dân đâu vơi gia tri hơn 197.000 ty đông, đưng thư hai la nhom tai chinh – ngân hàng vơi tông gia tri phat hanh thanh cong la 189.200 ty đông.
Video đang HOT
Đạc biẹt, trong quý II/2020, gia tri phat hanh trai phiêu cua nhom ngan hang tang tơi 17 lân so vói quý đầu năm, đat mưc 178.700 ty đông.
Theo chuyên gia, hai nguyen nhan chinh co thê ly giai viẹc ngan hang tang manh phat hanh trai phiêu trong quy II/2020.
Thứ nhất, nhăm tang vôn câp hai đê đap ưng cac quy đinh vê an toan vôn trong Thong tu 41 cua Ngan hang Nha nuơc.
Thứ hai, bu đăp phân vôn thiêu hut tư cac khoan thu hôi nơ đên han đang ly phai trơ lai ngan hang. Tuy nhien vi dich Covid-19 xay ra ma phai thưc hiẹn gian, hoan tra nơ cho khach hang.
Doanh nghiệp đẩy mạnh huy động nguồn vốn qua kênh trái phiếu
Khối doanh nghiệp huy động vốn qua kênh trái phiếu đạt giá trị 168.328 tỷ đồng trong sáu tháng, 'chạy nước rút' trước khi Nghị định số 81/2020/NĐ-CP có hiệu lực trong tháng Chín.
Theo Báo cáo "Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp" từ Công ty Chứng khoán VNDIRECT, tổng giá trị trái phiếu phát hành ở nửa đầu của năm đã đạt 168.328 tỷ đồng, trong đó giá trị trái phiếu phát hành riêng lẻ lên đến 156.328 tỷ đồng, tăng 88,1% so với mức 89.480 tỷ đồng của năm ngoái.
Ông Đinh Quang Hinh, Trưởng bộ phận Kinh tế vĩ mô và Chiến lược thị trường của VNDIRECT, cho biết thị trường trái phiếu doanh nghiệp sôi động hơn trong quý 2 và đặc biệt là ở trong tháng Sáu bởi thông tin về Nghị định số 81/2020/NĐ-CP-"Sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 163/2018/NĐ-CP ngày 4/12/ 2018 quy định về phát hành trái phiếu doanh nghiệp."
[Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU và câu chuyện thực thi]
"Cụ thể, Nghị định mới quy định thắt chặt hơn điều kiện phát hành trái phiếu doanh nghiệp trong thời gian tới, do vậy đơn vị đã đẩy mạnh phát hành trái phiếu riêng lẻ trước khi Nghị định này có hiệu lực trong tháng Chín," ông Hinh nói.
Bên cạnh đó, ông Hinh chỉ ra mặc dù bệnh dịch COVID-19 đã được kiểm soát tại Việt Nam, tuy nhiên nguy cơ bùng phát lây nhiễm lần thứ hai vẫn luôn thường trực, do đó các tổ chức và cá nhân đã ưu tiên lựa chọn các kênh đầu tư có mức độ an toàn cao, như tiền gửi ngân hàng và trái phiếu.
Khối ngân hàng "mạnh tay" huy động
Theo báo cáo trên, khối ngân hàng rất "mạnh tay" trong việc phát hành trái phiếu riêng lẻ. Đạt giá trị huy động lớn nhất trong tháng Sáu là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BID) với 6.174 tỷ đồng, kế đến là Ngân hàng Phát Triển Nhà Tp.Hồ Chí Minh (HDB) là 4.500 tỷ đồng và Ngân hàng Phương Đông (OCB) với 3.735 tỷ đồng.
Theo đó, tổng giá trị phát hành của nhóm tài chính-ngân hàng đã tăng tới 52% so với tháng Năm, từ mức 13.822 tỷ đồng lên mức 21.399 tỷ đồng và chiếm tới 50,4% tổng giá trị phát hành toàn thị trường. Cụ thể, giá trị huy động tại các ngân hàng là 20.536 tỷ đồng và các công ty tài chính là 863 tỷ đồng, như Công ty Chứng khoán Sài Gòn-Hà Nội với 300 tỷ đồng, Công ty Chứng khoán VNDIRECT là 300 tỷ đồng,...
Bên cạnh đó, ngành bất động sản cũng ghi nhận tổng giá trị phát hành "khủng" với 10.981 tỷ đồng, tăng 50,9% so với tháng Năm và chiếm 25,9% tổng giá trị phát hành. Ngoài ra, nhóm tập đoàn đa ngành có tổng giá trị phát hành 2.470 tỷ đồng, tăng 14,9% so với tháng trước và chiếm 5,8% tổng giá trị phát hành.
Tuy nhiên tính lũy kế sáu tháng, lượng trái phiếu phát hành của nhóm bất động sản vẫn dẫn đầu với giá trị 197.500 tỷ đồng, theo sau là hai là nhóm tài chính-ngân hàng có giá trị phát hành thành công 189.200 tỷ đồng và nhóm tập đoàn đa ngành đứng thứ ba đạt mức 41.300 tỷ đồng.
Bù đắp nguồn vốn thiếu hụt do COVID-19
Ông Hinh cho biết giá trị phát hành trái phiếu của nhóm ngân hàng trong quý 2 đã tăng tới 17 lần so với quý 1, đạt mức 178.700 tỷ đồng. Về điều này, nhóm nghiên cứu của VNDIRECT cho rằng có hai nguyên nhân chính, do ngân hàng tăng vốn cấp hai để đáp ứng các quy định về an toàn vốn (theo thông tư 41 của Ngân hàng Nhà nước) đồng thời bù đắp phần vốn thiếu hụt từ các khoản thu hồi nợ đến hạn song vì dịch COVID-19 đã phải thực hiện giãn, hoãn trả nợ cho khách hàng.
Về thành phần nhà đầu tư, số liệu thống kê cho thấy các nhà đầu tư tổ chức vẫn là chủ thể chính trên thị trường sơ cấp với tỷ trọng trong tháng Sáu khoảng 81,3% và nhóm nhà đầu tư cá nhân là 18,7%. Hơn nữa, tính chung sáu tháng, nhà đầu tư tổ chức tham gia mua trái phiếu doanh nghiệp có tỷ trọng bình quân khoảng 89,6% và nhóm nhà đầu tư cá nhân là 10,4%.
Huy động chủ yếu ngắn hạn
Theo báo cáo này, toàn thị trường đã thực hiện 135 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp thành công trong sáu tháng. Tuy nhiên, cơ cấu lãi suất doanh nghiệp có xu hướng tập trung ở các kỳ hạn ngắn, cụ thể 42 đợt phát hành trái phiếu có kỳ hạn 3 năm và 24 đợt ở kỳ hạn 2 năm.
Về nhóm ngành, khối tài chính-ngân hàng thực hiện 45 đợt phát hành, trong đó 23 đợt phát hành có kỳ hạn từ 3 năm trở xuống. Lãi suất của các đợt phát hành này dao động trong khoảng từ 5% đến 12,5%. Bên cạnh đó, trái phiếu huy động tại khối ngành bất động sản cũng phổ biến ở kỳ hạn 2-3 năm và chiếm khoảng 70% với lãi suất từ 10%-12%. Nhóm tập đoàn đa ngành phát hành 15 đợt có lãi suất trung bình là 9,6%/năm.
"Trong 6 tháng, thời gian huy động trung bình của trái phiếu doanh nghiệp tập trung ở kỳ ngắn hạn với lãi suất trong khoảng từ 8,4% tới 10,9%," ông Hinh cho hay./.
Cần rộng đường cho doanh nghiệp gọi vốn qua thị trường chứng khoán Nhiều cơ chế đối với hoạt động gọi vốn qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu tại dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Chứng khoán đang vấp phải e ngại từ giới chuyên gia, tổ chức phát hành. Gặp khó gọi vốn qua trái phiếu Về điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng, điểm mới tại dự thảo Nghị định...