Làm gì khi quên uống thuố.c huyết áp?
Đối với người bệnh tăng huyết áp, quên uống thuố.c huyết áp rất nguy hiểm, làm tăng nguy cơ tai biến như đau tim, đột quỵ…
Thuố.c trị tăng huyết áp có thể giúp hạ mức huyết áp về ngưỡng an toàn, giảm triệu chứng và ngăn ngừa những biến cố liên quan đến tim mạch nguy hiểm như đau tim, đột quỵ…
Trong trường hợp người bệnh lỡ quên uống một liều thuố.c, có thể thực hiện một số cách dưới đây:
1. Các bước cần thực hiện ngay khi quên một liều thuố.c huyết áp
Khi quên uống một liều thuố.c huyết áp, người bệnh nên thực hiện:
- Uống ngay liều đã quên khi nhớ ra ngay sau thời điểm phải uống thuố.c.
- Nếu thời gian quên uống thuố.c dài, sát tới liều kế tiếp, hãy bỏ qua liều đã quên và tiếp tục lịch uống thuố.c bình thường.
- Tuyệt đối không được uống hai liều cùng một lúc. Việc uống thuố.c quá liều có thể khiến hạ huyết áp đột ngột/quá nhanh cũng gây nguy hiểm. Người bệnh có thể bị chóng mặt hoặc ngất xỉu…
Việc uống thuố.c huyết áp đều đặn giúp giảm thiểu các nguy cơ biến chứng nguy hiểm.
Video đang HOT
2. Làm thế nào ngăn ngừa việc quên uống thuố.c?
Việc quên một liều thuố.c có thể không ảnh hưởng nhiều đến huyết áp, nhưng việc quên liều thường xuyên có thể dẫn đến tăng huyết áp và nguy cơ đau tim hoặc đột quỵ cao hơn.
Nếu thường xuyên quên uống thuố.c, người bệnh cần thực hiện một số mẹo dưới đây để hình thành thói quen nhất quán:
- Đặt báo thức: Sử dụng báo thức trên điện thoại để nhắc về thời gian phải uống thuố.c.
- Sử dụng ứng dụng nhắc nhở uống thuố.c trên điện thoại thông minh.
Nên sử dụng hộp đựng thuố.c có ngăn riêng biệt dán nhãn ngày và giờ uống thuố.c.
- Dán giấy nhớ ở những nơi dễ thấy.
- Để thuố.c ở nơi dễ nhìn thấy: Trên tủ đầu giường trong phòng ngủ, trên bàn ăn hoặc quầy bếp, bên cạnh bàn chải đán.h răng trong phòng tắm… Lưu ý, nếu trong gia đình có trẻ nhỏ, cần đảm bảo tất cả các loại thuố.c ở xa tầm với của trẻ.
- Giữ một liều dự phòng trong ví, túi xách hoặc bàn làm việc để có thể dễ dàng uống ngay khi chợt nhớ ra mình đã quên uống thuố.c huyết áp.
- Đảm bảo không để hết thuố.c: Luôn kiểm tra và bổ sung ngay khi thuố.c gần hết để đảm bảo không lỡ một liều thuố.c vì hết thuố.c.
3. Mẹo đảm bảo uống thuố.c đều đặn
Nhằm đảm bảo giữ thói quen uống thuố.c đều đặn, người bệnh nên thực hiện:
- Tạo thói quen uống thuố.c vào cùng một thời điểm mỗi ngày. Tham khảo ý kiến bác sĩ/dược sĩ xem nên uống thuố.c trước, sau hoặc cùng với thức ăn.
Có thể tìm thời điểm uống thuố.c dễ nhớ thuận tiện với sinh hoạt cá nhân, ví dụ: Uống thuố.c khi thức dậy, đi ngủ hoặc trong ngày với một bữa ăn nhẹ… giúp người bệnh dễ dàng nhớ uống thuố.c.
- Sử dụng hộp đựng thuố.c có ngăn riêng biệt dán nhãn ngày và giờ uống thuố.c.
- Có thể nhờ người nhà hỗ trợ nếu hay quên uống thuố.c.
- Trao đổi với bác sĩ nếu gặp bất kỳ tình trạng có thể gây ảnh hưởng đến khả năng dùng thuố.c: Lo lắng/gặp phải tác dụng phụ; không hiểu về loại thuố.c đang uống/đang bị nhầm lẫn giữa các loại thuố.c; nghĩ thuố.c không có tác dụng; mắc bệnh trầm cảm hoặc mất trí nhớ…
- Người bệnh cần biết về thuố.c huyết áp, lý do tại sao cần uống thuố.c huyết áp. Uống thuố.c trị tăng huyết áp khi: Huyết áp trên 140/90 mmHg; tiề.n sử bị tăng huyết áp, đột quỵ hoặc các vấn đề về tim… Việc hiểu về tầm quan trọng của uống thuố.c huyết áp sẽ giúp người bệnh chú ý việc uống thuố.c đúng giờ.
Hai mẹ con ở Quảng Nam ngộ độc do nằm than
Quạt lửa than trong phòng để sưởi ấm, người phụ nữ mới sinh con ở tỉnh Quảng Nam đã phải nhập viện điều trị vì bị ngộ độc.
Ngày 5-1, Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Đức (thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) cho biết vừa tiếp nhận, điều trị cho 2 mẹ con bị ngộ độc do nằm than.
Trước đó, khoảng 6 giờ 50 phút cùng ngày, Phòng Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Đức tiếp nhận 2 mẹ con chị N.T.A.L (SN 1997; trú TP Hội An) trong tình trạng mệt, khó thở nhẹ.
Bác sĩ điều trị cho bệnh nhân bị ngộ độc Ảnh: NBT
Theo người nhà, chị L. vừa mới sinh con được vài ngày. Do trời lạnh, khoảng 3 giờ ngày 5-1, gia đình có quạt một nồi than đưa vào phòng để sưởi ấm. Tuy nhiên, đến khoảng 6 giờ, gia đình phát hiện mẹ chị L. và chị L. mệt, ù tai, khó thở.
Gia đình đã đưa mẹ chị L. đến cơ sở y tế điều trị, riêng chị L. và con được xe cấp cứu đưa tới Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Đức.
Sau khi được các bác sĩ khám, cho thở oxy, truyền dịch..., chị L. đã qua cơn khó thở, tỉnh táo, mạch, huyết áp bình thường. Con gái sơ sinh của chị L. khỏe, không có dấu hiệu suy hô hấp.
Qua thông tin gia đình, mẹ chị L. đang được điều trị ở một bệnh viện khác và tình trạng khó thở cũng đã giảm.
Các bác sĩ Bệnh viện Vĩnh Đức cho hay đây có thể là những bệnh nhân bị ngộ độc khí do nằm than.
Những năm gần đây, rất nhiều vụ việc đáng tiếc xảy ra do ngộ độc khí than vào mùa lạnh, thậm chí có các trường hợp t.ử von.g.
Theo các bác sĩ, việc sử dụng thiết bị đốt cháy nhiên liệu trong phòng kín như: máy phát điện, bếp than, lò than... sẽ tiêu thụ oxy rất nhanh, đồng thời sinh ra khí CO2 và CO. Khí CO2 gây ngạt thở còn CO gây ngộ độc, cả 2 khí tạo thành một hỗn hợp nguy hiểm. Trong thời gian rất ngắn, người ở trong phòng kín sẽ cảm thấy ngột ngạt, mệt mỏi và rơi vào hôn mê, nguy hiểm.
Nạ.n nhâ.n bị ngộ độc khí CO có các dấu hiệu như nhức đầu, chóng mặt, yếu cơ, buồn nôn, ói mửa, đau ngực, mất ý thức. Với những người đang ngủ hoặc say rượu, nạ.n nhâ.n có thể t.ử von.g mà không có biểu hiện nào.
Mất ngủ kéo dài kẻ thù âm thầm của sức khỏe Bạn đã từng cảm thấy mệt mỏi, thiếu tập trung hay dễ cáu gắt chỉ vì một đêm ngủ không đủ giấc? Nếu tình trạng này kéo dài, nó có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng không chỉ cho sức khỏe thể chất mà còn cả tinh thần. Mất ngủ không chỉ đơn thuần là việc thiếu ngủ. Đó có thể...