Làm đẹp da bằng phương thuốc cổ truyền
Cac biên phap lam đep cua cô nhân còn goi la my dung liêu phap cô truyên có kha năng lam châm qua trinh lao hoa, duy tri dung nhan va keo dai tuôi tho.
Tuy nhiên nguyên tắc làm đẹp của y học cổ truyền la phai tông hơp nhiêu biên phap khac nhau như tinh thân thư thai, ăn uông hơp ly, tâp luyên tich cưc, dung thuôc an toan, trong dung cac san phâm lam đep co nguôn gôc thiên nhiên, thuận ứng theo mùa…
Các yếu tố khí tượng, lối sống, tính chất công việc, thể chất cũng ảnh hưởng đối với sức khỏe nói chung và vẻ đẹp của làn da nói riêng.
Bai thuôc Thất bạch cao
Theo kinh nghiệm của y học cổ truyền, các thuốc có công dụng làm đẹp được chia thành nhiều nhóm khác nhau, trong đó có nhóm thuốc làm nhuận và trắng da. Nhóm này có 14 vị thường được dùng là bạch chỉ, bạch cập, bạch truật, bạch phụ tử, bạch cương tàm, bạch linh, trân châu, bạch tật lê, đông qua, kê tử bạch, ngọc trúc, thiên môn, sữa bò và hoài sơn.
Bài thuốc Thất bạch cao do Hứa Quốc Trinh, y gia trứ danh đời Nguyên (Trung Quốc) chế ra và được ghi trong cuốn Ngự dược viện phương nổi tiếng. “Thất” có nghĩa là 7, “bạch” là chữ đầu trong tên gọi của các vị thuốc và cũng hàm nghĩa là làm trắng, làm sáng da, Thất bạch cao là loại thuốc cao được chế từ 7 vị thuốc cùng có chữ “bạch” đứng đầu trong tên gọi.
Cây và vị thuốc bạch cập trong bài thuốc Thất bạch cao.
Video đang HOT
Công thức cụ thể như sau:
Bạch chỉ 30g, bạch cập 4,5g, bạch truật 30g, bạch phụ tử (sống) 9g, bạch liễm 30g, bạch tế tân (bỏ lá, đất) 9g va bạch linh (bỏ vỏ) 9g.
Cách dùng: 7 vị thuốc sấy khô, nghiền thành bột, trộn với lòng trắng trứng gà, làm thành viên to bằng hạt ngô, phơi khô trong bóng râm. Mỗi tối trước khi đi ngủ, rửa mặt thật sạch, lấy 1 viên thuốc hòa với nước ấm (nếu có nước vo gạo thì càng tốt) rồi xoa nước này lên mặt, để qua đêm, sáng hôm sau rửa sạch.
Bài thuốc có công dụng dưỡng da đối với da bình thường và để điều trị các trường hợp da khô, da thô, da nhiều nếp nhăn và có các vết thâm do ứ đọng sắc tố.
Dược thiện ích tinh huyết hỗ trợ điều trị
Vưng, còn gọi là chi ma, hồ ma, cự thắng, mè… vị ngọt, tính bình, có công dụng bổ can thận, ích tinh huyết, nhuận tràng, làm đen tóc đẹp da. Thành phần dinh dưỡng giữa vừng đen và vừng trắng không có sự khác biệt lớn. Tuy nhiên kinh nghiệm sử dụng từ dân gian cho thấy vừng đen có tác dụng bổ thận mạnh hơn vừng trắng. Theo nghiên cứu dược lý hiện đại, thoa dầu mè lên vùng da có tác dụng chống viêm và hạn chế kích thích. Bài thuốc giúp đẹp da và ngăn ngừa tóc rụng, bạc: vừng đen 500g, phơi khô, sao chín, tán thành bột mịn và bảo quản trong lọ. Mỗi lần dùng 1-2 thìa có thể thêm đường phèn, nước sôi 50-100ml, khuấy đều cho dễ uống.
Đâu nanh, còn gọi là đậu tương, hoàng đậu, hoàng đại đậu… vị ngọt, tính bình, có công dụng kiện tỳ lợi thấp, ích huyết, giải độc, dưỡng da, làm đen tóc. Đâu tương, vưng đen, lac, đâu xanh, đâu đen, đâu đo lương băng nhau, đương trăng lương vưa đu. Cac vi sao thơm tan bôt, trôn đêu, môi ngay ăn 2 lân, môi lân 30g vơi nươc đương hoăc sưa tươi. Công dung: tư bô can thân, đen toc, dung thich hơp cho nhưng ngươi thê chât suy nhươc, săc măt không tươi, toc bac sơm hoăc rung nhiêu, co thê dung lam bôt ăn dương sinh hang ngay.
Bi đao, còn gọi là bí xanh, đông qua, vị ngọt, tính mát, có công dụng nhuận phu, tăng bạch, giảm phì (làm nhuận và trắng da, giảm béo). Đây là một thực phẩm lý tưởng dành cho những người béo phì. Sách Thực liệu bản thảo viết: “Nếu muốn thân thể mạnh khỏe nhẹ nhõm nên thường xuyên ăn bí đao”.
Dưa chuôt, còn gọi là hoàng qua, thích qua, ngũ qua… vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt chỉ khát, lợi thủy tiêu thũng, thanh hỏa giải độc, thường được dùng để dưỡng da, làm sáng da và phòng chống nếp nhăn.
Ca rôt, còn gọi là củ cải hang, vị ngọt, tính bình, có công dụng bổ tỳ tiêu thực, nhuận tràng, bổ can minh mục, thanh nhiệt giải độc, thường dùng để dưỡng da, trị chứng da khô, trứng cá đầu đen, mụn nhọt… Đây là loại thực phẩm giàu vitamin A, B, C có lợi cho quá trình chuyển hóa và tái tạo da. Bên cạnh đó một số sản phẩm khác cũng có tác dụng nuôi dưỡng da và tóc như ngân nhĩ (mộc nhĩ trắng), cải trắng, gừng tươi, đại táo, măng trúc, nấm hương, hạt hướng dương, lạc, hoài sơn (củ mài)…
Bài thuốc làm đẹp da mặt
Da dẻ cần được nuôi dưỡng và bảo vệ nhất vì những tổn hại mà da phải trải qua trong mùa đông.
Bi đao, còn gọi là bí xanh, đông qua, vị ngọt, tính mát, có công dụng nhuận phu, tăng bạch, giảm phì (làm nhuận và trắng da, giảm béo). Đây là một thực phẩm lý tưởng dành cho những người béo phì. Sách Thực liệu bản thảo viết: "Nếu muốn thân thể mạnh khoẻ nhẹ nhõm nên thường xuyên ăn bí đao".
Dưa chuôt, còn gọi là hoàng qua, thích qua, ngũ qua... vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt chỉ khát, lợi thuỷ tiêu thũng, thanh hoả giải độc, thường được dùng để dưỡng da, làm sáng da và ngừa vết nhăn.
Ca rôt, còn gọi là củ cải hang, vị ngọt, tính bình, có công dụng bổ tỳ tiêu thực, nhuận tràng, bổ can minh mục, thanh nhiệt giải độc, thường dùng để dưỡng da, trị chứng da khô, trứng cá đầu đen, mụn nhọt... Đây là loại thực phẩm rất giàu vitamin A, B, C có lợi cho quá trình chuyển hoá và tái tạo da.
Vưng, còn gọi là chi ma, hồ ma, cự thắng, mè... vị ngọt, tính bình, có công dụng bổ can thận, ích tinh huyết, nhuận tràng, làm đen tóc đẹp da.
Đâu nanh, còn gọi là đậu tương, hoàng đậu, hoàng đại đậu... vị ngọt, tính bình, có công dụng kiện tỳ lợi thấp, ích huyết bổ hư, giải độc, dưỡng da, làm đen tóc. Đây là loại đậu rất giàu chất đạm và các acid béo không no có lợi cho việc nuôi dưỡng da và râu tóc. Ngoài ra, một số thực phẩm khác cũng có tác dụng dưỡng da và làm trắng da như ngân nhĩ (mộc nhĩ trắng), cải trắng, gừng tươi, đại táo, măng trúc, nấm.
Vị thuốc bạch linh trong bài thuốc làm đẹp da
Bai thuôc lam đep da măt
Trong y hoc cô truyên co vô sô cac bai thuôc co công dung nay, trong đo "Thất bạch cao" là bài thuốc điên hinh có công dụng nhuận da, làm da tươi sáng, thường được dùng để dưỡng da đối với da bình thường và để điều trị các trường hợp da khô, da thô, da nhiều nếp nhăn và có các vết thâm do ứ đọng sắc tố.
Bài thuốc do Hứa Quốc Trinh, y gia trứ danh đời Nguyên (Trung Quốc) chế ra và được ghi trong cuốn Ngự dược viện phương nổi tiếng của ông. "Thất" có nghĩa là 7, "bạch" là chữ đầu trong tên gọi của các vị thuốc và cũng hàm nghĩa là làm trắng, làm sáng da, "Thất bạch cao" là loại thuốc cao được chế từ 7 vị thuốc cùng có chữ "bạch" đứng đầu trong tên gọi.
Công thức cụ thể của bài thuốc gôm: bạch chỉ 30g, bạch cập 4,5g, bạch truật 30g, bạch phụ tử (sống) 9g, bạch liễm 30g, bạch tế tân (bỏ lá, đất) 9g va bạch linh (bỏ vỏ) 9g.
Cả 7 vị thuốc sấy khô, nghiền thành bột, trộn với lòng trắng trứng gà, làm thành viên to bằng đầu đạn, phơi khô trong bóng râm. Mỗi tối trước khi đi ngủ, rửa mặt thật sạch, lấy 1 viên thuốc hoà với nước ấm (nếu có nước vo gạo thì càng tốt) rồi xoa nước này lên mặt, để qua đêm, sáng hôm sau rửa sạch. Theo kinh nghiệm của y học cổ truyền, các thuốc có công dụng làm đẹp được chia thành nhiều nhóm khác nhau, trong đó có nhóm thuốc làm nhuận và trắng da. Nhóm này có 14 vị thường được dùng là bạch chỉ, bạch cập, bạch truật, bạch phụ tử, bạch cương tàm, bạch linh, trân châu, bạch tật lê, đông qua, kê tử bạch, ngọc trúc, thiên môn, sữa bò và hoài sơn. Như vậy, có thể thấy trong "Thất bach cao" hầu hết các vị thuốc đều có công dụng dưỡng da, nhuận da và làm da tươi sáng.
Co thê noi, tim hiêu, sư dung hơp ly va tông hoa cac biên phap lam đep cua cô nhân thi kha năng lam châm qua trinh lao hoa da và duy tri dung nhan, keo dai tuổi xuân la hoan toan co thê.
Những người sau 30 tuổi tuân thủ 4 thói quen giúp bạn không bị béo phì và duy trì tuổi thanh xuân Những người thường xuyên ngồi lâu, lười vận động, luôn thích ăn nhiều đồ chiên rán, nhiều đường và các loại thực phẩm chế biến sẵn, tích tụ nhiều calo, cơ thể dễ bị tăng cân, béo phì, sức khỏe bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Khi chúng ta 18-25 tuổi, chúng ta còn trẻ và đầy sức sống, các chức năng trong cơ...