Kiểm định chất lượng ĐH quá chậm
Bô Giáo duc và Đào tao vưa quyêt đinh thành lâp tô chưc kiêm đinh chât lương ĐH đâu tiên cua Viêt Nam nhằm đẩy mạnh công tác kiểm định ì ạch trong nhiều năm qua.
Từ năm 2005 đến nay chi có 40 trương ĐH đươc đánh giá chât lương, vây lúc nào mơi đánh giá hêt 476 cơ sơ giáo duc ĐH hiên có? Tôc đô đánh giá chât lương như vây là quá châm” – TS Nguyên Tiên Dung, Trương Phòng Phát triên chiên lươc Trương ĐH Sư pham Ky thuât TP HCM, nhân đinh.
Thiêu thưc chât
Theo thông kê cua Bô Giáo duc và Đào tao (GD-ĐT), tính đên ngày 31-10, mơi chi có 166/262 trương ĐH, hoc viên và 173/214 trương CĐ hoàn thành báo cáo tư đánh giá. Trong đó, chi 40 trương ĐH đươc đánh giá ngoài theo bô tiêu chí cua Bô GD-ĐT.
Kiêm đinh chât lương giáo duc đã đươc đưa vào Luât Giáo duc và cu thê hóa tai môt sô điêu trong Luât Giáo duc sưa đôi (2005) và Luât Giáo duc ĐH (2012). Từ năm 2005, Bộ GD-ĐT tâp trung triển khai công tác này và trong giai đoan từ 2005-2009, 40 trương ĐH đâu tiên đươc thưc hiên đánh giá ngoài theo bô tiêu chí do Bô GD-ĐT xây dựng. Sau đó, chi có 20 trương đươc Hôi đông Kiêm đinh Quôc gia công bô đat chât lương vào năm 2009. Tư đó đên nay, không còn thêm trương ĐH nào đươc đánh giá.
Sinh viên Trường ĐH FPT trong kỳ thi đầu vào
Video đang HOT
Trươc thưc trang chât lương giáo duc ĐH mơ mơ ao ao như hiên nay, nhiêu chuyên gia cho răng đánh giá ngoài chính là cái nhìn khách quan vê chât lương nhà trương, nó phan biên báo cáo tư đánh giá cua trương. Hoat đông này góp phân giai quyêt môt vân đê đang tôn tai hiên nay là các trương ĐH luôn tuyên bô chât lương đào tao cao nhưng thưc tê lai không phai vây.
Theo thac si Đinh Tuân Dung, Trương ĐH Kinh tê Quôc dân, sô trương ĐH đươc đánh giá ngoài như vậy là quá ít. Thưc tê còn rât nhiêu trương chưa măn mà vơi công viêc này vì ho tư thây vơi điều kiên hiên tai trương khó có kha năng đươc công nhân bao đảm chât lương. Nêu tham gia kiêm đinh mà kêt qua đánh giá không đu tiêu chuân chât lương thì liêu thí sinh có nôp đơn vào trương đó hay không?
Tuy nhiên, nguyên nhân chính khiên viêc kiêm đinh châm trê, theo TS Nguyên Tiên Dung là do Bô GD-ĐT môt mình thưc hiên và đã “ôm” không xuê khi không đu ngươi đê làm. “Bô vưa xây dưng tiêu chí vưa bo tiên vưa thưc hiên đánh giá vưa công bô kêt qua thì khó có thê đi vào thưc chât” – TS Dung nói.
Thiêu sư đôc lâp
Trươc thưc trang này, Bô trương Bô GD-ĐT vưa quyêt đinh thành lâp tô chưc kiêm đinh đâu tiên cua Viêt Nam là Trung tâm Kiêm đinh Chât lương Giáo duc thuôc ĐH Quôc gia Hà Nôi (VNU-CEA). Đơn vi này đươc quyên đánh giá và công nhân các trương ĐH và các chương trình đào tao ơ trong nươc, ngoai trư các trương, các khoa và các chương trình thuôc ĐH Quôc gia Hà Nôi. Bô cung đang xem xét thành lâp Trung tâm Kiêm đinh Chât lương Giáo duc thuôc ĐH Quôc gia TP HCM (VNU-HCM EAC). “Những tô chưc này đươc quyên đưa ra quyêt đinh công nhân hay không công nhân các trương ĐH và các chương trình đào tao đáp ưng các tiêu chuân kiêm đinh chât lương giáo duc mà không bi can thiêp bơi bên thư ba” – TS Pham Xuân Thanh, Phó Cuc trương Cuc Khao thí và Kiêm đinh chât lương giáo duc Bô GD-ĐT, cho biêt.
Môt sô chuyên gia vê kiêm đinh chât lương nhân đinh viêc thành lâp 2 tô chưc này trươc măt se giúp bô đây nhanh công tác kiêm đinh chât lương vì se có thêm rât nhiêu trương đươc đánh giá. Tuy nhiên, môt sô chuyên gia bày to lo lăng vê tính thưc chât trong hoat đông cua những tô chưc này. “Những tô chưc này thuôc các ĐH Quôc gia thì vân chiu sư quan lý cua Bô GD-ĐT, như vây làm sao đu khách quan và thưc sư đôc lâp trong viêc đánh giá và công bô kêt qua? Làm sao tránh khoi sư “tô ve” thêm khi nguôn tiên vân là do nhà nươc bo ra” – TS Nguyên Tiên Dung băn khoăn.
Môt chuyên gia cua Trương ĐH Sư pham TP HCM cho răng môt cơ quan nhà nươc khó có thê “vô tư” khi đánh giá. Ngoài ra, biên chê nào cho các cơ quan kiêm đinh khi sô lương các trương ĐH ngành càng nhiêu, nhu câu kiêm đinh ngày càng cao? Môt cơ quan kiêm đinh thuôc trương ĐH se cân đên bao nhiêu ngươi khi có hàng trăm trương ĐH, CĐ cân kiêm đinh và 5 năm phai kiêm đinh lai môt lân?
Các chuyên gia cho răng cơ quan quan lý chât lương giáo duc nên đôc lâp vơi Bô GD-ĐT và các trương ĐH; đươc câp kinh phí trưc tiêp tư nhà nươc thông qua Bô Tài chính. Thành viên cua cơ quan này bao gôm các chuyên gia vê bao đảm chât lương, các nhà giáo duc có chuyên môn và làm viêc đôc lâp, không làm viêc cho các trương tiên hành viêc kiêm đinh thì hoat đông này mơi đáng tin cây.
Thay đôi tư duy vê kiêm đinh
TS Nguyên Tiên Dung cho răng 2 tô chưc kiêm đinh đâu tiên cân phai đưa ra bô tiêu chí đánh giá và được nhà quan lý cua các trương ĐH châp nhân. Ngoài ra, quy trình tô chưc phai rõ ràng, kêt qua cung phai minh bach. Đê làm đươc điêu này phai có đôi ngu gioi chuyên môn và có đao đưc. “Điêu quan trong nhât là tư duy vê công tác kiêm đinh phai thay đôi. Nhà trương phai coi kiêm đinh chât lương là cơ hôi tư đánh giá lai mình, điêu chinh nhưng thiêu sót trong hê thông quan lý đê đat đươc các tiêu chí phù hơp vơi muc tiêu phát triên cua nhà trương, tư đó nâng cao chât lương đê thoa mãn sư hài lòng cua ngươi hoc. Thât méo mó nêu các trương tìm moi cách đê đươc công nhân đat chât lương rôi đê đó cho có thành tích” – TS Dung nói.
Theo TNO
Gần 98% thí sinh cả nước đỗ tốt nghiệp THPT
Thống kê sơ bộ từ Cục khảo thí và Kiểm định chất lượng (Bộ GD-ĐT) sau khi đã cập dữ liệu của 64 đơn vị trong cả nước, tỷ lệ đỗ tốt nghiệp hệ Giáo dục THPT đạt 97,52%, giảm 1,45% so với năm trước. Đối với hệ Giáo dục thường xuyên đạt 78,08%, gảm 7,39%.
Như vậy sau 5 năm tỷ lệ tốt nghiệp THPT liên tục tăng, thậm chí là đột biến thì kì thi năm nay đã giảm nhẹ đối với hệ Giáo dục THPT và sụt giảm mạnh đối với hệ Giáo dục thường xuyên (GDTX).
Theo thống kê của Dân trí, cả nước khoảng hơn 10 tỉnh có tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT tăng ở phạm vi không quá 3%, phần lớn đều giảm. Đối với hệ GDTX thì hầu hết đều giảm mạnh, tỷ lệ giảm phổ biến từ 10-20%. Cá biệt có một số tỉnh giảm khoảng 25% và đặc biệt nhất là Phú Yên giảm trên 63%.
Lãnh đạo một số Sở GD-ĐT chia sẻ: "Dù thế nào học sinh hệ giáo dục THPT học tập nghiêm túc hơn, các trường càng ngày càng nâng cao chất lượng cũng như đổi mới phương pháp giải dạy. Với hệ GDTX thì chưa thực hiện tốt được việc này. Kết quả thi tốt nghiệp THPT đã phản ánh rõ điều này".
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển chia sẻ: Từ năm 2007, Bộ GD-ĐT đã bỏ tiêu chí kết quả thi tốt nghiệp để đánh giá thành tích thi đua của các địa phương. Tuy nhiên một vài nơi còn có hiện tượng chính quyền địa phương muốn con số đẹp, muốn có thành tích từ kết quả thi tốt nghiệp THPT. Áp lực này đã chi phối ít nhiều lên chính các Sở trong việc tổ chức thi, xử lý tình huống. Do đó, để tổ chức một kỳ thi nghiêm túc, an toàn, đúng quy chế cần có sự phối hợp của nhiều ban ngành, cần có sự chung sức của toàn xã hội.
Cũng theo Thứ trưởng Hiển, kì thi tốt nghiệp THPT năm nay đã nghiêm túc hơn năm trước và Bộ GD-ĐT sẽ có những hướng đổi mới để kì thi này ngày càng tốt hơn để tiến tới mục tiêu làm cơ sở đánh giá thực chất của việc dạy và học trong trường phổ thông.
Nguyễn Hùng
Theo dân trí
Kỳ thi tốt nghiệp THPT và những nỗi âu lo Chiều 23/5, Bộ GD-ĐT đã tổ chức cuộc gặp gỡ báo chí để trao đổi công tác chuẩn bị kì thi, thanh tra... ở kì thi tốt nghiệp THPT. Vấn đề được báo chí tập trung thảo luận đó là việc cho phép thí sinh mang thiết bị thu âm, ghi hình vào phòng thi. Ông Ngô Kim Khôi - Cục trưởng Cục...