Khốc liệt cuộc đua vào các lớp đầu cấp

Theo dõi VGT trên

Người nhập cư ngày càng tăng, địa bàn rộng và chất lượng không đồng đều giữa các trường vẫn là những yếu tố làm nóng việc tuyển sinh đầu cấp ở TP.HCM.

“Chạy” vào lớp 1 vì nhiều lý do

Đua vào trường tốt không chỉ dành cho cư dân có hộ khẩu lâu đời ở TP.HCM mà còn là cái đích nhắm đến của những người nhập cư vào TP.HCM từ những thành phố lớn khác.

Có kế hoạch chuyển từ Hà Nội và TP.HCM sinh sống năm nay, chị Bạch Hà đã lo chuyện hộ khẩu từ hai năm trước. Không có họ hàng, chị phải xin nhập hộ khẩu vào nhà một người quen và tốn một khoản chi phí không nhỏ. Chị Hà bật mí, để được đồng ý cho nhập hộ khẩu nhờ là điều không dễ dàng, cái giá cho nhập nhờ hộ khẩu tùy theo mức độ thân quen mà cao hay thấp, “cỡ vài chục triệu là chuyện thường”.

Tuy nhiên, theo chị Hà, đó vẫn là cái giá rẻ so với việc con chị sẽ có hộ khẩu để con đi học ở trường tốt nhất trong quận. Cuộc đua vào trường tốt của quận, nghe nói người ta còn mất hàng chục triệu, đằng này chị vừa có hộ khẩu, con vừa được học trường tốt thì vài chục triệu vẫn là rẻ!

Chị Thanh Thảo có hộ khẩu ở quận Gò Vấp nhưng lại tạm trú ở quận Phú Nhuận. Theo quy định, với tuyển sinh lớp 1, các em có hộ khẩu thường trú ở quận, huyện nào thì sẽ được mời ra lớp theo quận, huyện đó. Chị Thảo than phiền: “Năm nay đưa con vào học lớp 1 để học theo đúng tuyến thì phải mất 20 km mỗi ngày đưa đón con đi học từ Phú Nhuận đến Gò Vấp. Giá mà “chạy” cho con đi học ở quận Phú Nhuận thì mất bao nhiêu tôi cũng chịu, nhưng không quen biết ai thì đành phải chấp nhận”.

Trên thực tế, nhiều phụ huynh sẵn sàng bỏ tiền và vận động đủ mọi mối quan hệ cho con học trường mà họ mong muốn, không phải vì lý do trường tốt mà để học gần nhà, do hộ khẩu một nơi, sinh sống và làm việc một nẻo. Đây vẫn là một bài toán khó với ngành giáo dục TP.HCM. Việc quy định học đúng theo hộ khẩu chỉ là biện pháp dễ thực hiện chứ chưa hoàn toàn phù hợp với nhu cầu thực tế của người dân.

Những “đại gia” lắm tiền thì luôn mơ ước cho con học ở quận 1, với hai trường Nguyễn Bỉnh Khiêm và Lê Ngọc Hân là hai điểm ngắm không thể bỏ qua. Tuy nhiên, nhiều đại gia cũng thất bại trong việc xin học vì không phải cứ có tiền là xin được, bởi những “suất đặc biệt” của mỗi “ trường điểm” là một con số rất hạn chế.

Với nhiều “đại gia”, mặc dù có tiền cho con học trường quốc tế, nhưng họ không mặn mà lắm với loại trường này vì con sẽ không giỏi tiếng Việt. Hơn nữa, các “trường điểm” (uy tín do phụ huynh tự đánh giá) ở các quận thì được các phụ huynh truyền nhau rằng chất lượng hơn hẳn, giáo viên giỏi, cơ sở vật chất khang trang, dạy tiếng Anh tốt, trong khi đó, các trường khác thì cơ sở vật chất nhiều nơi xập xệ, giáo viên không giỏi, thành tích thi cử kém hơn.

Chia sẻ với phóng viên, ông Lê Ngọc Điệp, Trưởng phòng giáo dục tiểu học, Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay, ông đang chú trọng đến việc bồi dưỡng cho hiệu trưởng các trường tiểu học thuộc diện “trung bình”, để nâng chất lượng các trường tiểu học cho đồng đều. Nếu chất lượng mọi ngôi trường tiểu học là như nhau thì mới hết tình trạng chạy trường. Cách bồi dưỡng là đưa các hiệu trưởng đi thăm quan, học tập ở nước ngoài. Đồng thời, hàng năm, các trường phải tổ chức Ngày hội giới thiệu ngôi trường tiểu học của em, các trường tiểu học khó khăn đã vươn lên cần tổ chức với quy mô rộng để tạo niềm tin cho nhân dân, cha mẹ học sinh ở địa phương biết được hoạt động giáo dục, giảng dạy của trường.

Video đang HOT

Khốc liệt cuộc đua vào các lớp đầu cấp - Hình 1

Trong cuộc đua vào lớp 10, có nhiều cơ hội mở ra hơn vì có nhiều trường chuyên, trường điểm hơn. (Ảnh minh họa).

Đua vào trường chuyên để nhắm đích du học

Sở dĩ cuộc đua của các học sinh vào lớp 6 vẫn căng thẳng vì các em cần đạt tới đích là vào trường chuyên và trường có tiếng đếm trên đầu ngón tay. Vào được lớp chuyên từ cấp hai, các em sẽ nắm chắc phần thắng khi vào trường chuyên cấp THPT như Trường phổ thông năng khiếu (thuộc ĐHQGTP.HCM) và trường chuyên Lê Hồng Phong. Mà đã vào các trường này thì cầm chắc đỗ ĐH cũng như có nhiều hy vọng hơn cho việc đi du học ở bậc đại học.

Để vào được lớp 6 chuyên ở trường Trần Đại Nghĩa, Trường Trung học Thực hành Sư phạm (thuộc ĐHSP TP.HCM), thực ra các học sinh đã phải nỗ lực từ…lớp 1. Năm nay, Trần Đại Nghĩa tuyển 360 học sinh lớp 6 tiếng Anh tăng cường, điều kiện để thi vào lớp 6 Trần Đại Nghĩa là HS phải có có học lực môn Tiếng Việt và Toán năm lớp 5 đạt loại giỏi.

Điều kiện thi vào lớp 6 Trường Trung học Thực hành Sư phạm còn “chát” hơn, đó là phải 5 năm liền đạt học sinh giỏi. Năm ngoái, có nhiều em thi được 10 Toán, 10 Tiếng Việt vào trường này mà vẫn rớt vì có những em được cộng thêm điểm do được cộng thêm điểm HS giỏi cấp thành phố, giải năng khiếu… Năm ngoái, trường này có 114 HS trúng tuyển dạng đúng tuyến (có hộ khẩu quận 5 theo quy định) và 94 ngoài tuyến (HS có hộ khẩu tại quận 1, 3, quận 10).

Trong cuộc đua vào lớp 10, có nhiều cơ hội mở ra hơn vì có nhiều trường chuyên, trường điểm hơn.

Năm nay, Trường Trung học Thực hành Sư phạm tuyển 3 lớp chuyên Toán, Văn, Anh, mỗi lớp 30 HS, điều kiện dễ dàng hơn là xếp loại tốt nghiệp từ khá trở lên. Tuy nhiên, do lấy số lượng quá ít nên cuộc đua vào trường không hề đơn giản.

Trường Phổ thông Năng khiếu (Đại học Quốc gia TPHCM) năm nay tuyển các lớp 10 chuyên Toán, Tin học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, tiếng Anh, Ngữ văn và 4 lớp không chuyên, tổng chỉ tiêu tuyển sinh là 450 học sinh.

Khi ĐH Quốc gia TP.HCM tháng 5 vừa qua công bố quyết định xét tuyển thẳng HS Trường Phổ thông năng khiếu (điều kiện HS giỏi trong 3 năm liền và đạt kết quả thi tốt nghiệp loại giỏi, hoặc là thành viên đội tuyển thi HS giỏi quốc gia, Olympic quốc tế và có kết quả thi tốt nghiệp loại khá trở lên) vào các trường, khoa thành viên của ĐHQG, càng làm cho quyết tâm thi vào trường này của các HS tăng cao.

Với trường chuyên Lê Hồng Phong, với số lượng khoảng 300 em đi du học giữa chừng hoặc học xong là đi du học hàng năm cũng khiến cho trường cũng là mục tiêu nhắm đến của HS thành phố. Năm nay trường Lê Hồng Phong tuyển 485 HS vào các lớp chuyên lớp 10.

Chia sẻ với PV, Trần Thị Bảo Trân, vừa đạt giải nhất Anh văn quốc gia bật mí, bạn từ chối đi học thêm, không chạy đua vào trường chuyên từ cấp hai, chỉ học trường bình thường ở quận Tân Bình nhưng đã đỗ thủ khoa vào Trường Phổ thông Năng khiếu. Như vậy, cuộc đua vào trường chuyên có căng thẳng hay không phụ thuộc rất lớn vào bản lĩnh “biết chính mình” của mỗi HS.

Theo VNN

Tại sao trẻ mầm non bỏ lớp đi luyện chữ?

Với nh giáo dục mầm non, trẻ hoàn toàn có c hội làm quen với mặt chữ, tập tô... đủ hành trang để bước vào lớp 1. Tuy nhiên, trên thực tế, một s bậc phụ huynh vẫn cho con mình đi học chữ, làm toán sớm. Vậy "trào lưu" này xuất phát từ đâu?

Sự kỳ vọng hay nh nặng?

Theo ông Lê Tiến Thành - Vụ trưởng Vụ giáo dục tiểu học (Bộ GD-ĐT), việc cho trẻ đi học chữ sớm xuất phát từ sự kì vọng và quan tâm quá mức của phụ huynh (PH). Trên thực tế nếu đỗ lỗi cho p 1 nặng mà HS ở thành ph lớn phải đi học trước thì thử hỏi HS vùng cao, nông thôn... sẽ như thế nào?

Ông Thành cũng cho hay, cả nước đều dùng một bộ sách giáo khoa nên HS tiểu học ở tất cả các vùng miền đều được tiếp nhận kiến thức như nhau. Trong khi đó ở vùng cao HS vẫn có khả năng đọc, viết tt. Nên nhớ nh ở lớp 1 chỉ yêu cầu các em biết đọc, biết viết và làm các phép toán cộng, trừ đn giản...

Tại sao trẻ mầm non bỏ lớp đi luyện chữ? - Hình 1

Sự kỳ vọng của phụ huynh tạo nên áp lực rất lớn cho trẻ (Ảnh minh họa)

Như vậy, theo những phân tích của Vụ trưởng Vụ giáo dục tiểu học thì việc PH đỗ lỗi cho nh nặng nên cho con đi học sớm là hoàn toàn thiếu tính thuyết phục.

Hãy nhìn vào thực tế, ở Hà Nội trong những năm gần đây xuất hiện các mô hình trường chất lượng cao, trường điểm. Đây là những trường nằm ngoài hệ thng công lập nên thường những yêu cầu thi tuyển đầu vào. Mong mun cho con được theo học ở những trường như thế này nên không ít PH đầu tư cho con đi học chữ, làm toán sớm... để có thể đáp ứng được yêu cầu tuyển sinh đầu vào.

Hiện nay, hầu hết các trường tổ chức thi tuyển vào lớều cho rằng đề thi chủ yếu khảo sát trình độ nhận thức, phán đoán (IQ) của trẻ. Trong khi đó, tâm lý của PH thì cho rằng, nếu trẻ không đi học chữ, làm toán trước thì khả năng vượt qua kì thi này là không thể. Cũng cần phải thẳng thắn nhìn nhận: Đây là sự lựa chọn tự nguyện của phụ huynh chứ không ai ép buộc họ.

"Theo quy định của Luật Giáo dục thì mọi trẻ em 6 tuổi đều được "mời" vào học lớp 1 ở một trường công thuộc địa bàn. Những trường công này không được phép tổ chức thi tuyển hay kiểm tra đầu vào. Còn việc phụ huynh từ bỏ quyền lợi đáng có của con em mình để đến một "sân chi" khác thì phải chấp nhận "luật chi" của họ. Cũng phải lưu ý, dù trường ngoài công lập được phép tổ chức kiểm tra, đánh giá đầu vào để chọn trẻ vào lớp 1 nhưng vẫn phải đảm bảo là không kiểm tra chữ hay làm toán. Nếu trường nào không tuân thủ quy định này là hoàn toàn sai" - ông Lê Tiến Thành chia sẻ.

Ông Thành cũng cho rằng, không nên nhìn từ góc độ "sân chi riêng" rồi quy kết p 1 nặng. Hàng năm, Bộ GD-ĐT có văn bản hướng dẫn thực hiện nh các môn học lớp 1 với yêu cầu chuẩn ở mức độ phù hợp với độ tuổi của trẻ. Còn việc giáo viên c tình nâng cao hn với chuẩn để tạo cho HS cảm giác thấy nh nặng nhằm một mục đích nào đó thì chúng ta cần phải chấn chỉnh kịp thời.

Trẻ học lớp 1: Cần sự quan tâm của gia đình

Cô Phạm Thị Yến - Hiệu trường Trường tiểu học Thành Công B (Hà Nội) chia sẻ: "Nhiều ngày nay các bậc phụ huynh có con chuẩn bị vào lớp 1 thuộc địa bàn đều hỏi tôi có nên cho con đi học trước hay không? Quan điểm của tôi rất rõ ràng là không. Điều mà tôi mong mun là các bậc phụ huynh hãy rèn luyện cho con mình các kỹ năng cần thiết để làm tiền đề vào lớp 1".

Cũng theo cô Yến, việc phụ huynh lo lắng lớp học đông khiến giáo viên không thể chăm lo, bảo ban cho từng trẻ là điều dễ hiểu. Tuy nhiên nếu có sự quan tâm từ phía gia đình thì khâu này không có gì đáng phải bàn vì giai đoạn đầu trẻ cũng mới làm quen đến chữ cái và con s trong phạm vi từ 1 đến 10.

Minh chứng điều này, cô Yến cho chúng tôi xem quyển hướng dẫn thực hiện nh các môn học lớp 1 do Bộ GD-ĐT phát hành. Đn tiết thì gần như học kỳ 1 chủ yếu học vần chữ cái và ghép vần đn giản. Còn về tập viết thì tập tô, làm quen với các nét c bản... Những nội dung này hầu hết trẻ đều được làm quen ở bậc mầm non.

Tại sao trẻ mầm non bỏ lớp đi luyện chữ? - Hình 2

Còn về Toán thì trẻ được làm quen với các ký hiệu đn giản như dấu bé hn, lớn hn, hình vuông, hình tròn... Bên cạnh đó trẻ được làm quen với các con s trong phạm vi 10 ở học kỳ 1 và mở rộng sang 100 ở học kỳ 2.

Theo ông Lê Tiến Thành - Vụ trưởng Vụ giáo tiểu học thì hiện nay nhiều bậc PH đôi khi đánh giá sai và cho rằng trẻ lớp 1 cho làm quen với hình vuông, hình tròn... là quá nặng nhưng ở đây cần phải hiểu một cách thấu đáo. Chúng ta không yêu cầu trẻ khái niệm thế nào là hình vuông, hình tròn... mà ở đây các em chỉ cần nhận biết đâu là hình vuông và như thế nào là hình tròn, điều này hoàn toàn phù hợp với lứa tuổi của trẻ.

Nguyễn Hùng

Theo dân trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Hoa hậu Tiểu Vy bị co giật bất tỉnh, tình trạng hiện tại ra sao?Hoa hậu Tiểu Vy bị co giật bất tỉnh, tình trạng hiện tại ra sao?
11:13:12 24/01/2025
Doãn Hải My - vợ Văn Hậu bất ngờ can thiệp thẩm mỹ, nhan sắc thay đổi thế nào ngày giáp Tết?Doãn Hải My - vợ Văn Hậu bất ngờ can thiệp thẩm mỹ, nhan sắc thay đổi thế nào ngày giáp Tết?
11:53:40 24/01/2025
Uống dung dịch màu hồng nhặt được ở cổng trường, nhiều trẻ nhập viện nguy kịchUống dung dịch màu hồng nhặt được ở cổng trường, nhiều trẻ nhập viện nguy kịch
10:06:57 24/01/2025
Thiều Bảo Trâm "khóa môi" với một chị đẹp, mong chồng tương lai không bao giờ nhìn thấyThiều Bảo Trâm "khóa môi" với một chị đẹp, mong chồng tương lai không bao giờ nhìn thấy
09:59:21 24/01/2025
Hòa Minzy: "Những lúc Hòa mệt mỏi nhất, đau khổ nhất thì anh luôn ở bên cạnh"Hòa Minzy: "Những lúc Hòa mệt mỏi nhất, đau khổ nhất thì anh luôn ở bên cạnh"
09:47:10 24/01/2025
Sốc: Han So Hee - Ryu Jun Yeol lén lút tái hợp, gặp nhau tại Pháp?Sốc: Han So Hee - Ryu Jun Yeol lén lút tái hợp, gặp nhau tại Pháp?
13:27:15 24/01/2025
Chị dâu nói mua nhà được bố mẹ đẻ cho 500 triệu, trước mặt mẹ chồng, tôi vạch trần âm mưu bòn rút tiền của chị ấyChị dâu nói mua nhà được bố mẹ đẻ cho 500 triệu, trước mặt mẹ chồng, tôi vạch trần âm mưu bòn rút tiền của chị ấy
09:47:10 24/01/2025
Bắp cải 'đại kỵ' với 4 nhóm người nàyBắp cải 'đại kỵ' với 4 nhóm người này
10:08:59 24/01/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Tổng thống Mỹ Donald Trump vấp phải trở ngại pháp lý đầu tiên

Tổng thống Mỹ Donald Trump vấp phải trở ngại pháp lý đầu tiên

Thế giới

15:10:56 24/01/2025
Đây là trở ngại pháp lý đầu tiên đối với Tổng thống Mỹ Donald Trump trong bối cảnh nhà lãnh đạo đang cố gắng đảo ngược một loạt quy định nhập cư của Mỹ.
Người phụ nữ vào siêu thị chỉ mua trứng nhưng lại bị cảnh sát bắt giữ: Lộ chiêu thức tinh vi chiếm đoạt gần 345 triệu đồng

Người phụ nữ vào siêu thị chỉ mua trứng nhưng lại bị cảnh sát bắt giữ: Lộ chiêu thức tinh vi chiếm đoạt gần 345 triệu đồng

Netizen

15:01:43 24/01/2025
Năm 2023, một vụ trộm hàng ở siêu thị đã được tòa án quận Phong Đài, Bắc Kinh, Trung Quốc xét xử công khai. Nghi phạm lợi dụng sơ hở trong khâu thanh toán của siêu thị để thực hiện hành vi gian lận của mình nên đã bị pháp luật trừng phạ...
Ái nữ sao Việt vừa ra đời đã nhận quà khủng: Người chuyển nóng 200 triệu, người tặng trang sức bằng vàng

Ái nữ sao Việt vừa ra đời đã nhận quà khủng: Người chuyển nóng 200 triệu, người tặng trang sức bằng vàng

Sao việt

15:01:24 24/01/2025
Nhật Kim Anh công khai hình ảnh một người chuyển khoản cho nhóc tỳ số tiền 200 triệu đồng và rất nhiều trang sức bằng vàng.
Triệu Lộ Tư trở lại làng giải trí: Nghi vấn sợ đền bù hàng trăm tỷ đồng

Triệu Lộ Tư trở lại làng giải trí: Nghi vấn sợ đền bù hàng trăm tỷ đồng

Sao châu á

14:53:09 24/01/2025
Sau khi Triệu Lộ Tư đăng tải hình ảnh mới lên trang cá nhân và có kế hoạch trở lại làng giải trí vào ngày 25/1, làn sóng tranh cãi bùng nổ trên mạng xã hội Trung Quốc.
Con gái 18 tuổi của Brad Pitt và Angelina Jolie mặc cá tính, đam mê nhảy

Con gái 18 tuổi của Brad Pitt và Angelina Jolie mặc cá tính, đam mê nhảy

Sao âu mỹ

14:49:07 24/01/2025
Shiloh Jolie, con gái của nữ diễn viên Angelina Jolie và tài tử Brad Pitt, thu hút sự chú ý của giới săn tin. Cô con gái 18 tuổi của cặp sao nổi tiếng mặc theo phong cách phi giới tính.
Gấu nước là gì mà gần như không thể tiêu diệt kể cả đốt cháy, đóng băng ở nhiệt độ âm 200 độ

Gấu nước là gì mà gần như không thể tiêu diệt kể cả đốt cháy, đóng băng ở nhiệt độ âm 200 độ

Lạ vui

14:19:33 24/01/2025
Tardigrades (gấu nước) là loài động vật gần như cực nhỏ có thể sống sót trong một số điều kiện khắc nghiệt nhất trên Trái đất, bao gồm nhiệt độ đóng băng, áp suất nghiền nát và thậm chí cả chân không của không gian.
Bắt tạm giam giám đốc khai thác trái phép hơn 50.000m3 đất

Bắt tạm giam giám đốc khai thác trái phép hơn 50.000m3 đất

Pháp luật

13:51:16 24/01/2025
Ngày 24/1, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bình Dương cho biết đã tống đạt các quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Phạm Đình Chiến
Cách làm tai heo ngâm chua ngọt, giòn sần sật cho bữa cơm Tết

Cách làm tai heo ngâm chua ngọt, giòn sần sật cho bữa cơm Tết

Ẩm thực

13:42:36 24/01/2025
Tai heo ngâm mắm cùng rau củ rất dễ làm, có thể bảo quản lâu, vừa tiết kiệm thời gian chuẩn bị, vừa giúp bữa cơm ngày Tết thêm phong phú và tròn vị.
Xót xa bé gái vài ngày tuổi bị bỏ rơi trước nhà dân những ngày giáp tết

Xót xa bé gái vài ngày tuổi bị bỏ rơi trước nhà dân những ngày giáp tết

Tin nổi bật

13:13:06 24/01/2025
Một bé gái nặng 3,2 kg bị bỏ rơi trước cổng nhà dân ở Quảng Trị lúc rạng sáng vào ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Tử vi tuổi Sửu 2025: Hứa hẹn nhiều đột phá, hạnh phúc ngập tràn

Tử vi tuổi Sửu 2025: Hứa hẹn nhiều đột phá, hạnh phúc ngập tràn

Trắc nghiệm

12:36:25 24/01/2025
Tử vi tuổi Sửu 2025 cho biết, sự hòa hợp giữa năm Sửu và Tỵ sẽ mang lại một năm tràn ngập hạnh phúc và tiến bộ cho con giáp này. Mặc dù vẫn có một số khó khăn nhưng cũng tiến triển rõ rệt.