Khó phân luồng như các nước

Theo dõi VGT trên

Phóng viên Thanh Niên đã có cuộc trao đổi với ông Hoàng Ngọc Vinh, Vụ trưởng Vụ GDCN (Bộ GD-ĐT), về việc vì sao cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân chưa thể hiện được phân luồng một cách rõ rệt như dư luận mong muốn.

Không thể phân luồng theo thị trường lao động

Sau khi Bộ GD-ĐT công bố Tờ trình Chính phủ về cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân, một số ý kiến cho rằng dự thảo này chưa giải quyết được vấn đề rất bức thiết đặt ra hàng chục năm nay, đó là phân luồng học sinh (HS) sau giáo dục cơ bản. Việc phân luồng ở cấp THPT thực chất vẫn chỉ là phân hóa theo các khối ngành đào tạo ở ĐH chứ không phải theo thị trường lao động. Xin ông cho biết, Bộ giải thích ra sao về vấn đề này?

Khó phân luồng như các nước - Hình 1

Ông Hoàng Ngọc Vinh

Video đang HOT

Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Bộ vừa trình Chính phủ không phải là điều kiện cần và đủ để giải quyết bài toán phân luồng mà chúng ta đặt ra lâu nay nhưng chưa giải quyết hiệu quả. Có thể xem cơ cấu hệ thống là một trong các điều kiện cần thiết, quan trọng để hình thành các “luồng” cho HS theo nhu cầu học tập suốt đời, năng lực, điều kiện bản thân để hoàn thiện trình độ học vấn, tay nghề với hy vọng cải thiện cơ hội việc làm và có thu nhập.

Nếu nói phân luồng theo thị trường lao động thì theo UNESCO trong tài liệu phân loại các tiêu chuẩn quốc tế về giáo dục (ISCED 2011), chỉ có một nhánh phân luồng sớm ra thị trường lao động mà không rõ là phân luồng theo nhóm kỹ năng nào thị trường lao động cần, do không thể dự báo được nhu cầu chính xác và do bản chất thay đổi, biến động của thị trường lao động. Vì thế, đòi hỏi cơ cấu hệ thống giáo dục vốn ổn định giúp phân luồng theo thị trường lao động luôn biến động sẽ không làm được.

Phân luồng HS sau THCS đã đặt ra từ nhiều năm nay nhưng thực hiện chưa được nhiều do khá nhiều nguyên nhân như: nền kinh tế tăng trưởng nhưng việc làm sẵn có trên thị trường lao động đối với người tốt nghiệp các trường nghề là cản trở cho công tác phân luồng; do “thừa” lao động có trình độ THPT nên rất nhiều doanh nghiệp chỉ tuyển HS tốt nghiệp THPT để đào tạo thêm kỹ năng tại doanh nghiệp vì những đối tượng này dễ đào tạo hơn; yếu tố định hướng nghề nghiệp của các gia đình đều muốn cho con em mình học hết THPT rồi tính tiếp và tâm lý học ĐH còn nặng nề; công tác tuyên truyền, giáo dục hướng nghiệp ở trường phổ thông còn hạn chế, các đoàn thể chính trị xã hội chưa vào cuộc thật quyết liệt, thiếu sự hợp tác giữa các trường nghề và trường phổ thông để dạy kỹ năng nghề nghiệp sớm cho HS; chất lượng các cơ sở giáo dục nghề nghiệp còn hạn chế, việc cải thiện chất lượng đầu ra khó khăn, đầu vào ách tắc, trường nghề khó thu hút người học.

Kinh nghiệm cho thấy ở địa phương nào cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội vào cuộc cùng sự năng động của cán bộ lãnh đạo nhà trường và đội ngũ giáo viên, có sự hỗ trợ tích cực của doanh nghiệp, phối hợp giữa cơ sở giáo dục phổ thông và đào tạo nghề… thì ở đó sự phân luồng diễn ra khá tốt. Điển hình như: Vĩnh Phúc, Quảng Ninh hay TP.HCM. Trường trung cấp Kinh tế kỹ thuật Q.12 (TP.HCM) mới thành lập năm học này đã tuyển được hơn 900 HS tốt nghiệp THCS có thể là minh chứng sống cho phân luồng.

Khó phân luồng như các nước - Hình 2

Công tác phân luồng nếu chỉ chú ý đến các mục tiêu bằng cấp dựa theo cơ cấu hệ thống giáo dục và coi cơ cấu hệ thống là điều kiện cần và đủ cho việc phân luồng thì sẽ lặp lại “vết xe đổ” trước đây

Khó phân luồng như các nước - Hình 3

Cả xã hội cần vào cuộc

Nếu HS nào có học lực thật tốt thì mới theo học hệ phổ thông hết 12 năm để vào ĐH, còn lại có thể học 10 – 11 năm và học tiếp lên cao đẳng, trung học nghề… Tại sao Bộ không đề xuất phương án này?

Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân của VN cũng tham khảo nhiều quốc gia trên thế giới có nền giáo dục tiên tiến. Nhưng chúng ta cần nhìn rõ hơn yếu tố thị trường lao động cũng như cấu trúc, điều kiện của nền kinh tế, mối quan hệ giữa ngành kinh tế với GD-ĐT, cũng như các chính sách phát triển bền vững đất nước ảnh hưởng đến chính sách GD-ĐT.

Chúng ta muốn làm như các nước tiên tiến nhưng chịu ràng buộc ở điều kiện văn hóa, tài chính cho giáo dục. Lấy ví dụ ở 27 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu, chi phí trung bình một năm cho một người học nghề ban đầu năm 2006 lên đến 6.985 euro, đến năm 2009 con số này là 8.098 euro, liệu chúng ta có thể theo được các quốc gia đó không với điều kiện tài chính cho giáo dục như hiện nay? Chính một số chuyên gia Ngân hàng Thế giới khuyến cáo các quốc gia đông dân, khi việc làm thiếu và chưa dự báo tốt nhu cầu thị trường lao động thì chính phủ nên tập trung giáo dục phổ thông có chất lượng để tạo nền tảng cho người lao động tương lai có năng lực học tập suốt đời, dễ đào tạo khi thị trường lao động thay đổi.

Công tác phân luồng nếu chỉ chú ý đến các mục tiêu bằng cấp dựa theo cơ cấu hệ thống giáo dục và coi cơ cấu hệ thống là điều kiện cần và đủ cho việc phân luồng thì sẽ lặp lại “vết xe đổ” trước đây. Vì thế, Bộ luôn quan niệm phân luồng vì việc làm (hình thành năng lực nghề nghiệp) và vì thu nhập của người lao động thì khi đó hệ thống của chúng ta sẽ mở hơn – nghĩa là phải đào tạo hướng đến trình độ bằng cấp và đào tạo kỹ năng. Nói cách khác, cả xã hội cần vào cuộc trong đó cơ sở GD-ĐT và doanh nghiệp (cơ quan sử dụng lao động) sẽ phải là những vai “diễn chính”, còn nhà nước có vai trò hình thành chính sách, cơ chế để thúc đẩy công tác phân luồng.

Nhiều yếu tố để phân luồng thành công

Định hướng đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục có một phương châm chỉ đạo xuyên suốt là hình thành năng lực cho người học, tiếp cận theo kết quả hình thành năng lực ở đầu ra của quá trình, vì thế giáo dục cơ bản 9 năm sẽ giúp người học có kiến thức, kỹ năng nền tảng để đi theo những con đường học tập và lao động khác nhau. Cá biệt vẫn có những HS năng khiếu sau tiểu học đã vào các trường năng khiếu nghệ thuật, vừa học văn hóa vừa học các kỹ năng đáp ứng nhu cầu và phát triển tiềm năng của các em.

Chúng ta không thể giải quyết bài toán phân luồng thành công với nhiều ẩn số bằng công cụ giản đơn được. Cơ cấu hệ thống giáo dục chỉ nên xem là một trong những điều kiện cần thiết để đóng góp vào quá trình phân luồng và học suốt đời cho người học. Để thành công còn rất nhiều yếu tố thiết yếu khác từ điều kiện kinh tế, tài chính đến thay đổi nhận thức của xã hội với học nghề, sự vào cuộc quyết liệt của hệ thống và sự tham gia của các doanh nghiệp đặt trong bối cảnh toàn cầu hóa và một thế giới việc làm đầy biến động.

Theo TNO

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin đang nóng

Rủ chồng tương lai đi đám cưới đồng nghiệp, tôi vô tình phá tan tành cuộc hôn nhân của người ta
07:20:45 23/09/2024
Chồng cũ Diệp Lâm Anh chi 120 triệu đồng đấu giá tranh của vợ
06:37:02 23/09/2024
Nữ ca sĩ đắt show nhất ở cả hải ngoại lẫn Việt Nam: Hát hay, nói duyên, giỏi cả xin t.iền khán giả
06:30:27 23/09/2024
Ngày con trai tôi bán nhà, con rể hùng hổ lao đến trách tôi không chịu nghe lời khuyên để rồi về già làm khổ con gái
07:52:36 23/09/2024
Một nữ ca sĩ nổi tiếng viết status gần 1000 chữ nói về Hà Anh Tuấn
06:53:07 23/09/2024
Sao Việt 23/9: Bảo Anh vui đùa bên con gái, chồng cũ mua tranh của Diệp Lâm Anh
06:48:46 23/09/2024
Hôn lễ 3 triệu đô của Trần Kiều Ân và doanh nhân kém 9 t.uổi
09:01:21 23/09/2024
Chuyện gì đang xảy ra với Chị Đẹp Đạp Gió mùa 2 mà khán giả đòi "bỏ show"?
06:43:16 23/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Ra mắt cập nhật mới, NPH khiến game thủ tá hỏa, không thể thắng bất kỳ trận đấu nào

Mọt game

11:28:45 23/09/2024
Với bản chất là một trò chơi di động cực kỳ chất lượng và thú vị, Monster Hunter Now cần vô số bản cập nhật để giúp cải thiện tính ổn định, bổ sung các sự kiện thú vị mới và mang tới niềm vui vẻ, cảm hứng mới cho bất kỳ người chơi nào.

Đóng 2 cửa xả đáy hồ thủy điện Hòa Bình

Tin nổi bật

11:24:48 23/09/2024
Các tỉnh, thành phố báo cáo kịp thời các tình huống bất thường về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (qua Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai).

Nhà phố trong ngõ nhỏ Hà Nội của gia đình 3 thế hệ

Sáng tạo

11:20:17 23/09/2024
Ngôi nhà phố có diện tích 3,6x16m nằm trong một con ngõ nhỏ giữa Hà Nội nhưng đầy đủ công năng cho gia đình 3 thế hệ.

Mẫu nhí Maika Ngọc Khánh quyền lực diện áo dài thêu chim phụng của Vũ Việt Hà

Thời trang

11:17:58 23/09/2024
Tại Lễ hội Áo dài trong khuôn khổ Festival Huế 2024 , NTK Vũ Việt Hà mang đến BST lấy cảm hứng từ hình ảnh Bách Phụng trên trang phục cổ Triều Nguyễn. BST được lựa chọn để kết màn cho lễ hội năm nay.

Sau đăng quang, Hoa hậu Kỳ Duyên chọn phong cách thời trang thanh lịch, gợi cảm

Phong cách sao

11:09:19 23/09/2024
Trang phục từng giúp Hoa hậu Phương Khánh tạo phong cách Parisian Chic (tối giản thanh lịch) trên phố. Miss Earth 2018 cầu kỳ hơn Kỳ Duyên trong việc kết hợp các phụ kiện như kính râm, túi Bottega Veneta và giày Chanel.

Hoa sữa về trong gió tập 18: Bà Trúc sốc khi bị con dâu ông Tùng xúc phạm

Phim việt

11:05:18 23/09/2024
Trong Hoa sữa về trong gió tập 18, con dâu ông Tùng đến tận nhà nói chuyện phải trái với bà Trúc vì nghĩ ông Tùng đang dính vào yêu đương, hẹn hò thiếu tỉnh táo.

Thảo Nhi Lê sượng trân khi thấy "người cũ" đi hẹn hò với nữ diễn viên Vbiz

Tv show

11:01:22 23/09/2024
Á hậu Thảo Nhi Lê không giấu nổi nét gượng gạo khi Wukong lựa chọn Quyên Qui để hẹn hò trong tập 10 Đảo Thiên Đường.

Nhan sắc g.ây s.ốc của mỹ nhân đẹp nhất Hoàn Châu Cách Cách

Hậu trường phim

10:56:50 23/09/2024
Khán giả tiếc nuối vì thời gian đã đuổi kịp mỹ nhân. Tuy nhiên, cũng có khán giả cho rằng nữ diễn viên đã bước sang t.uổi 50, hãy để cô già đi một cách tự nhiên.

Hôm nay bắt đầu thẩm vấn bị cáo Trương Mỹ Lan

Pháp luật

10:55:54 23/09/2024

Đường ven biển đẹp như nước ngoài cách thành phố chưa đến 10km, nhiều người bất ngờ vì chưa từng đi qua

Du lịch

10:52:13 23/09/2024
Nhắc đến du lịch các tỉnh, địa phương miền Trung, có thể kể tới những dãy núi cao hoang sơ, những hang động kỳ vĩ, những bãi biển trong xanh cùng bờ cát trắng mịn, những địa danh lịch sử

Mỹ nhân Hoa ngữ lột xác hoàn mỹ gây sốt MXH, "visual" bén ngót nhờ tạo hình độc lạ nhất sự nghiệp

Sao châu á

10:43:58 23/09/2024
Cư dân mạng bày tỏ bản thân bị ngợp trước sự lột xác hoàn mỹ của Bạch Lộc, đồng thời cho rằng cô rất hợp với tạo hình lần này.