Kết nối trường sư phạm và phổ thông: Quan hệ đối tác – lợi ích song hành

Theo dõi VGT trên

Dù nhiều năm qua các trường sư phạm đã nỗ lực giải quyết những bất cập của khâu thực hành nghề sư phạm, nhưng kết quả đạt được vẫn chưa thể làm hài lòng ở mọi khía cạnh: chất lượng chuyên môn; sự lúng túng trước thực tế của giáo sinh; mô hình mối quan hệ giữa trường sư phạm và trường phổ thông; độ cập nhật của nội dung, hệ thống các kĩ năng trước sự thay đổi nhanh chóng của thực tiễn giáo dục…

Kết nối trường sư phạm và phổ thông: Quan hệ đối tác - lợi ích song hành - Hình 1

Cô trò Trường tiểu học Thị trấn Thanh Sơn (huyện Thanh Sơn, Phú Thọ)

Chia sẻ của TS Tôn Quang Cường – Chủ nhiệm khoa Công nghệ Giáo dục (Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội).

3 bất cập trong chương trình kiến tập và thực tập sư phạm

- Là người trong cuộc, ông nhận thấy những thách thức nào trong triển khai thực hành nghề sư phạm ở Việt Nam hiện nay?

Thực tế triển khai đào tạo giáo viên hiện nay ở Việt Nam đã cho thấy nhiều bất cập trong chương trình kiến tập và thực tập sư phạm (KT-TTSP) về nhiều phương diện:

Thứ nhất, quan điểm về KT-TTSP: nội dung quan trọng này trong chương trình đào tạo giáo viên thường được coi là phần “gắn theo”, “minh họa” đi sau phần lí thuyết. Quá trình dạy học các môn lí luận thiếu sự tích hợp, lồng ghép những cơ hội trải nghiệm, thực hành các kĩ năng cơ bản, phục vụ cho nghề nghiệp của giáo sinh. Quá trình KT-TTSP không được tận dụng như một cơ hội để tiến hành nghiên cứu giáo dục và sư phạm. Đặc biệt, trong các chương trình đào tạo cao học và nghiên cứu sinh, chương trình phát triển chuyên môn không có phần KT-TTSP;

Thứ hai là độ trễ giữa lí luận và thực tiễn: Hầu hết các môn lí thuyết được triển khai theo logic (tuyến tính, tuần tự) môn học chứ không theo “logic nghề nghiệp”. Bản thân nội dung các môn lí luận được cấu trúc tương đối “độc lập khoa học”, thiếu sự lồng ghép của “tri thức sư phạm” và thực tiễn hành động gắn với bối cảnh giáo dục. Tỉ lệ giữa thời lượng KT-TTSP so với các học phần lí thuyết trong toàn bộ chương trình quá ít (dưới 10%), mức độ cập nhật các nội dung, kĩ năng yêu cầu cho phù hợp với sự thay đổi của thực tế giáo dục còn chậm.

Một bộ phận giảng viên sư phạm khá xa rời với thực tiễn phổ thông; giáo sinh không có cơ hội để thể nghiệm các ý tưởng dạy học theo phong cách, “triết lí”, cách tiếp cận riêng của cá nhân họ mà chủ yếu là thực hành theo “mẫu hình” do giáo viên hướng dẫn tạo nên (trong đó có cả áp lực từ việc phải tuân thủ chặt chẽ lịch trình dạy học ở trường phổ thông).

Thứ ba là mô hình phối kết hợp giữa trường sư phạm và trường phổ thông: chưa có sự tường minh về trách nhiệm (chung và đặc thù) trong sự phối hợp, tổ chức quản lí điều hành, đ.ánh giá các đợt KT-TTSP; mối quan hệ “lợi ích – trách nhiệm” giữa 2 chủ thể này chưa được làm rõ, chưa được thể chế hóa; nhà trường phổ thông chưa trở thành một “chủ thể bị ràng buộc” trong quá trình đào tạo giáo viên; năng lực không đồng đều trong đội ngũ hướng dẫn, chỉ đạo KT-TTSP (bao gồm: giảng viên đại học, giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm của trường phổ thông; thời lượng dành cho KT-TTSP, kinh phí triển khai và các điều kiện khác…

Kết nối trường sư phạm và phổ thông: Quan hệ đối tác - lợi ích song hành - Hình 2

Video đang HOT

TS Tôn Quang Cường

Tường minh về trách nhiệm giữa sư phạm và phổ thông

- Sự gắn kết giữa cơ sở đào tạo giáo viên và trường phổ thông chưa thực sự có hiệu quả như mong muốn. Vậy theo ông, cần làm thế nào để tổ chức tốt KT-TTSP với quan điểm tăng tính thực tiễn trong thiết kế nội dung thực hành, rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường sư phạm và phổ thông, đặc biệt, tăng trách nhiệm của trường phổ thông trong quá trình đào tạo giáo viên tương lai?

Nghiên cứu khảo sát một số mô hình KT-TTSP trong chương trình đào tạo giáo viên ở một số nước có thể nhận thấy 2 điểm nổi bật là việc phối kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường sư phạm và phổ thông và nội dung mang tính định hướng thực hành nghề rõ nét.

Hầu hết các cơ sở đào tạo giáo viên đều có trường phổ thông thực hành, tạo điều kiện thuận lợi trong việc triển khai KT-TTSP. Trong một số trường hợp khác, các cơ sở đào tạo giáo viên liên kết với trường phổ thông hình thành hệ thống “trường thực hành vệ tinh”, xây dựng các quy định về chức trách nhiệm vụ riêng cho từng đối tượng giáo viên hướng dẫn: giáo viên kiêm nhiệm, giáo viên bộ môn, giáo viên tư vấn, giảng viên trường sư phạm, cố vấn học tập.

Kết nối trường sư phạm và phổ thông: Quan hệ đối tác - lợi ích song hành - Hình 3

Hình ảnh ngày hội về STEM do Trường ĐH SP Hà Nội tổ chức, kết nối rất tốt giữa các giáo viên tương lai và học sinh phổ thông

Quá trình tổ chức phối kết hợp được quy định chặt chẽ trên cơ sở phân định rõ trách nhiệm giữa nhà trường sư phạm và trường phổ thông nơi giáo sinh thực hiện KT-TTSP.

Nhà trường sư phạm giữ vai trò chủ đạo trong việc xây dựng chương trình tổng thể, lịch trình, kế hoạch thực hiện chi tiết để phối hợp với trường phổ thông (và các bên liên quan trong quá trình diễn ra KT-TTSP);

Các kỳ KT-TTSP thường được tổ chức theo mô hình gắn kết, tích hợp “tại chỗ” với “tại cơ sở”. Ngay trong quá trình học các môn nghiệp vụ mang tính thực hành cao, giáo sinh đã được tiếp cận với nhiều yếu tố, “hơi thở” của nhà trường phổ thông. Ngược lại, trong quá trình làm việc “tại cơ sở”, giáo sinh vừa có cơ hội thực hành trải nghiệm dạy học, vừa được cung cấp thêm những vấn đề lí luận để giải quyết các tình huống phát sinh ngay trong thực tiễn.

Nhà trường sư phạm có trách nhiệm bố trí đội ngũ chuyên môn cao, năng lực sư phạm tốt, để thực hiện tốt chức năng bộ ba “quản lí”, “tư vấn/hướng dẫn nghiệp vụ” cho giáo sinh, “phối hợp thực hiện” với các đồng nghiệp tại trường sư phạm và trường phổ thông.

Mặt khác, trường phổ thông cũng có trách nhiệm lựa chọn các giáo viên giàu kinh nghiệm, có năng lực để phối hợp thực hiện với các giảng viên sư phạm. Đặc biệt, họ sẽ phải chịu trách nhiệm tư vấn và đ.ánh giá các hoạt động KT-TTSP của giáo sinh thực hiện tại cơ sở.

Nhà trường sư phạm có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ tài chính, hành chính sư phạm trên cơ sở đồng thuận với trường phổ thông theo các quy định hiện hành của chính quyền, pháp luật.

Mặt khác, để tăng tính hiệu quả và tính thực tiễn, chương trình KT-TTSP được thiết kế theo tiếp cận năng lực nghề giúp người học có định hướng rõ trong việc hình thành và phát triển kĩ năng giáo dục.

Xin cảm ơn ông!

Theo giaoducthoidai.vn

Nhiều trường đại học, cao đẳng "mỏi cổ" ngóng thí sinh nhập học

Ngày 12.8 là thời hạn cuối cùng thí sinh trúng tuyển nguyện vọng 1 làm thủ tục xác nhận nhập học, nhưng đến nay nhiều trường đại học vẫn trong tình trạng "ngóng" thí sinh.

Nhiều trường đại học, cao đẳng mỏi cổ ngóng thí sinh nhập học - Hình 1

Ngày 12.8 là hạn cuối cùng để thí sinh trúng tuyển nguyện vọng 1 làm thủ tục xác nhận nhập học. Ảnh minh họa: HN

Không ít trường phải lên kế hoạch tuyển nguyện vọng bổ sung, chỉ mong tuyển đủ sinh viên để duy trì hoạt động giảng dạy.

"Mong mỏi mắt" vẫn không tuyển được sinh viên nào

Giống như năm 2017, "điểm nóng" của mùa tuyển sinh năm 2018 vẫn là các trường sư phạm. Nhiều trường cao đẳng sư phạm lâm vào cảnh "tồn tại như không tồn tại" vì không tuyển được sinh viên.

Năm ngoái, không ít trường sư phạm hạ điểm chuẩn, ở mức 10 điểm/3 môn, nhưng thí sinh vẫn không mặn mà. Năm nay, các trường sư phạm ở địa phương tiếp tục lâm cảnh khó khăn, khi hôm nay là hạn cuối cùng thí sinh xác nhận nguyện vọng học tại trường, nhưng không ít trường có ngành chưa tuyển được thí sinh nào.

Theo thống kê của Trường Đại học Đồng Nai, đến ngày 11.8 vẫn còn 640 thí sinh trúng tuyển vào trường chưa xác nhận nhập học. Đến 17h ngày 12.8, nếu thí sinh này vẫn chưa nộp bản gốc giấy chứng nhận kết quả thi THPT quốc gia 2018 về trường, các em sẽ bị loại khỏi danh sách trúng tuyển.

Cũng theo công bố kết quả tuyển sinh đợt 1 của Trường Đại học Đồng Nai, có 2 ngành bậc Đại học (Sư phạm Lịch sử, Sư phạm Vật lý) và 4 ngành bậc cao đẳng đào tạo sư phạm không có thí sinh nào trúng tuyển.

Nhiều ngành khác của trường dù chỉ lấy chỉ tiêu 20 thí sinh nhưng số người trúng tuyển chưa được một nửa.

Nhiều trường đại học, cao đẳng mỏi cổ ngóng thí sinh nhập học - Hình 2

Đại học Đồng Nai có nhiều ngành không tuyển được thí sinh nào.

Tương tự, Trường Đại học Tây Nguyên cũng có nhiều ngành chưa tuyển đủ chỉ tiêu, trường vẫn đang mong những thí sinh trúng tuyển làm thủ tục xác nhận nhập học.

Trường đại học tuyển sinh còn "èo uột", các trường cao đẳng sư phạm ở địa phương càng lâm vào thế khó.

Trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận, năm 2018 chỉ tuyển sinh 3 ngành, nhưng đến nay ngành Sư phạm tin học không có thí sinh trúng tuyển, Sư phạm tiếng Anh chỉ tuyển được 10 thí sinh.

Trường Cao đẳng sư phạm Đắk Lắk hiện có nhiều ngành mới chỉ tuyển được từ 1-3 sinh viên. Với tình hình tuyển mãi không được sinh viên, nhiều trường đại học, cao đẳng ở địa phương đang lâm vào khó khăn, thiếu kinh phí để trả lương đội ngũ giảng viên và duy trì các hoạt động giảng dạy.

Hạ điểm chuẩn chạm sàn để "vét" thí sinh

Cùng với việc nhiều trường đại học có các ngành không tuyển được thí sinh nào, năm nay cũng diễn ra tình trạng không ít trường hạ điểm chuẩn xuống rất thấp để mong tuyển đủ thí sinh.

Hàng loạt trường có điểm trúng tuyển ở mức 13-14 như Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội; Đại học Kinh tế, Đại học Nông Lâm (Đại học Huế)... Những ngày qua dư luận đã có nhiều tranh cãi về việc lấy điểm chuẩn thấp có ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, đầu ra của trường?

Bày tỏ quan điểm về vấn đề này, ông Trần Anh Tuấn - Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) - thừa nhận năm nay có nhiều trường lấy điểm tiếp nhận hồ sơ là 13.

Tuy nhiên ông Anh Tuấn cảnh báo: Khả năng do số lượng thí sinh đăng ký vào ngành ít, nên các trường lấy điểm chuẩn thấp để tuyển đủ chỉ tiêu. Nhưng về nguyên tắc điểm chuẩn không thấp hơn điểm sàn mà các trường đã công bố trước đó. Nếu phát hiện trường nào hạ điểm chuẩn xuống dưới điểm sàn để tuyển sinh bằng mọi giá, Bộ GDĐT sẽ kiểm tra và xử lý nghiêm.

ĐẶNG CHUNG

Theo laodong.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Trường Đại học Luật Hà Nội nói gì về bằng tiến sĩ của Thượng tọa Thích Chân Quang?
22:45:08 25/06/2024
Sao nam tân trang sắc đẹp: Phần nhiều như đeo mặt nạ
22:31:38 25/06/2024
Nữ Cục trưởng được phong NSND ở t.uổi 45: Nguyên là Giám đốc Nhà hát, U50 yêu đời, thích cắm hoa và vẽ tranh
22:03:22 25/06/2024
Hàng xóm thương xót vợ chồng già t.ử v.ong trong nhà không ai biết ở Nam Định
23:10:21 25/06/2024
Chủ tịch CLB Hà Nội bất ngờ ẩn ý chuyện mong hoa hậu Đỗ Mỹ Linh sinh con lần hai?
20:50:39 25/06/2024
Nhân vật khiến Hoài Tâm phải gọi là "sư tổ", sở hữu sân khấu riêng mang tên mình là ai?
22:15:00 25/06/2024
Bố chồng mới mất, tôi dọn phòng thì c.hết sững khi thấy giấy khám thai cùng kết quả xét nghiệm ADN
20:40:04 25/06/2024
Quang Lê tiết lộ làm ăn không thành với Mai Thiên Vân, bị đàn em lên mạng nói xấu
22:16:27 25/06/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Kiev và Moskva phản ứng với kế hoạch hòa bình Ukraine do phe ông Trump đưa ra

Thế giới

06:44:33 26/06/2024
Theo kế hoạch, sẽ có một lệnh ngừng b.ắn giữa Liên bang Nga và Ukraine dựa trên các chiến tuyến hiện hành trong các cuộc đàm phán hòa bình.

Đám cưới đẹp như cảnh phim của tài tử có gương mặt trẻ thơ nhất Hollywood và vợ cũ Elon Musk tại làng cổ

Sao âu mỹ

06:44:32 26/06/2024
Sau 3 năm hẹn hò, cuối cùng tài tử Thomas Brodie-Sangster đã tổ chức đám cưới với nữ diễn viên Talulah Riley tại ngôi làng cổ Anstey, Hertfordshire, Anh.

Louis Phạm bị anh trai người yêu quay lưng, chính thức từ mặt, xóa sạch dấu vết?

Netizen

06:43:38 26/06/2024
Hot girl TDDC Phạm Như Phương (Louis Phạm) mới đây vừa bị dân tình phát hiện anh trai người yêu đã chính thức xóa sạch hình ảnh, clip quay chung với cô trên mạng xã hội. Nhiều người nhận định anh đã quay lưng với em gái.

Mỹ Linh - Ngọc Anh - Quang Dũng hội tụ Đà Nẵng trong đêm nhạc tưởng nhớ nhạc sĩ Phú Quang

Nhạc việt

06:42:59 26/06/2024
Biển của một thời là đêm nhạc đặc biệt được tổ chức với sự hỗ trợ của gia đình nhạc sĩ Phú Quang nhằm tưởng nhớ người nhạc sĩ tài hoa đã đi trọn sứ mệnh nghệ thuật của mình với gia tài hơn 600 ca khúc.

'Bom tấn' Palworld sắp đổ bộ PlayStation 5?

Mọt game

06:42:10 26/06/2024
Theo Tech4Gamers, cộng đồng game thủ đang xôn xao trước thông tin Palworld, tựa game Pokémon b.ắn s.úng đình đám, có thể sẽ sớm ra mắt trên PlayStation 5.

Thi tốt nghiệp THPT đối đầu Euro

Lạ vui

06:42:06 26/06/2024
Luyện thi trong không khí tưng bừng mùa Euro 2024, sĩ tử 2K6 đam mê bóng đá sẽ cực kỳ thiệt thòi so với bạn bè đồng trang lứa.

5 cách diện chân váy dài tôn dáng tối ưu cho người có chiều cao khiêm tốn

Thời trang

06:34:27 26/06/2024
Chân váy dài nhận được sự yêu thích của hầu hết các chị em. Điều này cũng không hề khó hiểu, chân váy dài toát lên nét dịu dàng, nữ tính.

Trạm Cứu Hộ Trái Tim tập 47: Nghĩa và An Nhiên chính thức "toang", khán giả hết lời khen ngợi diễn xuất của 1 người

Phim việt

06:15:30 26/06/2024
Diễn biến mới nhất của Trạm Cứu Hộ Trái Tim xoay quanh mối quan hệ của Nghĩa và An Nhiên sau khi phát hiện ra sự thật về bé Kitty.

Ăn 'thủng nồi trôi rế' với món thịt gà hầm khoai tây cà rốt ngọt thanh, cả nhà đều thích

Ẩm thực

06:02:15 26/06/2024
Bữa cơm gia đình thường không thể thiếu món mặn từ các loại thịt. Hôm nay, bạn hãy thử nấu món gà hầm khoai tây cà rốt thơm ngon, đậm đà để cả nhà cùng thưởng thức nhé!

4 phim Hàn lãng mạn hay nhất nửa đầu năm 2024

Phim châu á

05:56:28 26/06/2024
Trong nửa đầu năm 2024, khán giả đã được thưởng thức những câu chuyện tình yêu cực ngọt ngào và dưới đây là những tựa phim đáng xem nhất.

Sao nhí Câu Chuyện Hoa Hồng bị chê "không xứng là con gái Lưu Diệc Phi"

Hậu trường phim

05:54:19 26/06/2024
Vào vai con gái của thần tiên tỷ tỷ Lưu Diệc Phi trong Câu Chuyện Hoa Hồng, cô bé gặp nhiều áp lực, phải chịu những lời dè bỉu.